Sau bão, dân lại bị triều cường đánh sập nhà
Sau bão Damrey, triều cường và sóng biển đang tiếp tục tàn phá hàng chục nhà dân ven biển thuộc xã An Phú, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên.
Ghi nhận của PV Dân trí tại hiện trường chiều ngày 6/11, tại khu vực này đã có ít nhất 7 nhà dân bị triều cường, sóng biển đánh sập hoàn toàn. Nhiều nhà liền kề bên trong cũng đang bị xói lở móng, nguy cơ sập là rất lớn. Kè biển An Phú dài 500m, cao 2,7m bảo vệ khu dân cư cũng đang bị đánh sập bên trong.
Những ngôi nhà tại xã An Phú bị đánh sập đang được người dân cố gắng khắc phục để có nơi ở tạm.
Hiện tại, tỉnh Phú Yên đã huy động hơn 60 cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang cùng chính quyền địa phương khẩn cấp di dời dân ra khỏi vùng triều cường uy hiếp; đắp bờ bao chống sạt lở, xâm thực vào đất liền.
Tỉnh Phú Yên đã huy động hàng chục chiến sĩ đắp bao cát chắn sóng cứu nhà dân
Cũng như nhiều hộ nhân khác, nhà bà Trần Thị Thanh Kiều, ở thôn Long Thủy, xã An Phú, TP Tuy Hòa vừa bị triều cường đánh sập, cuốn trôi ra biển, phải ở tạm trong Lăng ông Long Thủy.
“Triều cường lấy đi hết rồi, không còn gì hết. Chưa bao giờ sóng biển lại hung dữ như mấy ngày qua”, bà Kiều nghẹn ngào nói.
Hiện các hộ dân mất nhà đang phải sống nhờ tại miếu thờ Lăng Ông.
Gần bên, nhà bà Trần Thị Thu cũng bị sập tường, sóng biển đang tiếp tục đánh bổ vào bên trong, nguy cơ sập nhà hoàn toàn. Bà Kiều lo lắng: “Trong bão số 12, từ 5 giờ sáng ngày 4/11, triều cường đã bắt đầu đánh bổ cho đến nay. Nhiều nhà bị sập, người dân không kịp dọn đồ đạc, chạy sang nhà hàng xóm tránh trú. Sóng biển cao từ 5 đến 7m dồn dập vỗ thẳng vào nhà, thật kinh hoàng”.
Những bao cát được xếp chồng lên nhau để chắn sóng
Đang cùng cán bộ, chiến sĩ khẩn trương gia cố bờ bao trong tình trạng sóng biển tiếp tục đánh lớn, Thiếu tá Nguyễn Viết Dũng, Phó Giám đốc Trung tâm huấn luyện và nghiệp vụ Công an tỉnh Phú Yên cho biết: “Chúng tôi đã huy động các học viên giúp dân khẩn trương di chuyển đồ đạc, đắp bao cát chắn sóng. Theo dự báo, trong những ngày tiếp theo sẽ tiếp tục có sóng lớn.
Lực lượng Công an và Bộ đội giúp dân xúc cát
Theo kinh nghiệm của người dân, trong những ngày đến triều cường và sóng lớn vẫn tiếp tục diễn ra.
Ngày 7/11, theo thống kê sơ bộ, toàn tỉnh Lâm Đồng có 3 người chết. Cụ thể, có 2 người trú tại huyện Lạc Dương và 1 người trú tại TP Đà Lạt. Toàn tỉnh có 3 căn nhà sập, 87 căn nhà bị tốc mái, 2 vị trí ngập nặng, nhiều cây xanh, cột điện bị ngã đổ; nhiều vị trí giao thông bị hư hỏng, 1 cầu sắt bị cuốn trôi.
Video đang HOT
Lâm Đồng bị thiệt hại g nặng nề sau bão số 12 (hình ảnh hàng chục ha nhà kính bị ngập sâu trong nước ghi nhận ngày 4/11)
Thiệt hại nặng nhất là về nông nghiệp với hơn 400 ha cây trồng bị hư hỏng. Tổng giá trị thiệt hại ước trên 92 tỷ đồng.
Ngoài ra, do ảnh hưởng của cơn bão số 12 gây ra, tuyến Quốc lộ 27C từ TP Đà Lạt (Lâm Đồng) đi TP Nha Trang (Khánh Hòa) vẫn đang bị ách tắc tại khu vực đèo Khánh Vĩnh.
Để khẩn trương khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra, UBND tỉnh Lâm Đồng đã ban hành các văn bản chỉ đạo Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh; các sở, ban, ngành, đoàn thể thuộc tỉnh và UBND các huyện, thành phố triển khai ngay các nội dung, biện pháp để khắc phục.
Hàng trăm ha cây trồng của người dân ta hoang sau bão
Đồng thời, ngành Giao thông vận tải tỉnh Lâm Đồng cũng đã phối hợp với các địa phương dọn dẹp, xử lý dọn dẹp cây cối gãy đổ trên đường, xử lý các vị trí sạt lở gây ách tắc; thực hiện công tác tuyên truyền, đồng thời có biện pháp ứng phó nếu các nhà máy thủy điện xả lũ với lưu lượng lớn.
Các địa phương lập chốt, cắm biển cảnh báo tại các vị trí cầu, đường bị hư hỏng, giúp người dân khắc phục hậu quả và thống kê thiệt hại. Ngành điện lực khắc phục tình trạng mất điện cục bộ do cây xanh ngã đổ.
N. Hà
Thanh Hóa: Hỗ trợ khẩn 55 tỷ đồng khắc phục hậu quả mưa lũ
Để hỗ trợ, giúp đỡ các địa phương, đơn vị trên địa bàn khắc phục cơ sở hạ tầng thiết yếu bị thiệt hại do trận lũ lịch sử vừa qua, tỉnh Thanh Hóa đã có quyết định khẩn về việc hỗ trợ 55 tỷ đồng cho các địa phương, đơn vị liên quan.
Theo đó, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa đã ký quyết định khẩn về việc phê duyệt hỗ trợ kinh phí cho các địa phương, đơn vị trên địa bàn tỉnh này để khắc phục cơ sở hạ tầng thiết yếu bị thiệt hại do mưa lũ gây ra từ ngày 9 – 12/10/2017.
Đợt mưa lũ vừa qua đã khiến hàng chục nghìn nhà dân ngập trong nước
Tổng kinh phí hỗ trợ được trích từ nguồn dự phòng ngân sách cấp tỉnh năm 2017 là 55 tỷ đồng. Cụ thể, mức hỗ trợ mỗi địa phương 3 tỷ đồng đối với các huyện: Quan Sơn, Thường Xuân, Hà Trung, Nông cống, Yên Định, Bá Thước, Thọ Xuân, Thạch Thành.
Hỗ trợ mỗi địa phương 2 tỷ đồng đối với các huyện: Tĩnh Gia, Thiệu Hóa, Vĩnh Lộc, Như Xuân, Lang Chánh, Cẩm Thủy, Ngọc Lặc, Hoằng Hóa.
Hàng trăm nghìn con gia súc, gia cầm bị lũ cuốn trôi, chết đuối
Hỗ trợ mỗi địa phương 1 tỷ đồng đối với các huyện: Như Thanh, Nga Sơn, Quan Hóa, Quảng Xương, Hậu Lộc, Đông Sơn, Mường Lát, Bỉm Sơn, Triệu Sơn, thành phố Thanh Hóa, thành phố Sầm Sơn.
Bên cạnh đó, tỉnh Thanh Hóa cũng hỗ trợ 2 tỷ đồng đối với Công ty TNHH Một thành viên Thủy lợi Sông Chu; 1 tỷ đồng đối với Công ty TNHH Một thành viên Thủy lợi Nam Sông Mã và Công ty TNHH Một thành viên Thủy lợi Bắc Sông Mã.
Nhiều tuyến đê bị vỡ, sạt lở nghiêm trọng
Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa giao Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với Kho bạc Nhà nước tỉnh Thanh Hóa, các đơn vị liên quan thực hiện các thủ tục nghiệp vụ, thông báo cụ thể mức vốn hỗ trợ theo hình thức bổ sung có mục tiêu và mục tiêu đầu tư cho các địa phương để thực hiện, đảm bảo theo quy định hiện hành.
Đối với các địa phương, đơn vị có trách nhiệm phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức khắc phục cơ sở hạ tầng bị thiệt hại nhằm ổn định lại đời sống, sinh hoạt và sản xuất của nhân dân.
Nhiều trường học bị vùi lấp sau mưa lũ
Các đơn vị liên quan có trách nhiệm quản lý, sử dụng nguồn kinh phí được hỗ trợ đúng mục đích, nội dung, hiệu quả và thanh quyết toán theo quy định…Đồng thời, các Sở, ngành có liên quan có trách nhiệm chủ động giải quyết các nội dung công việc có liên quan đến ngành; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện của các địa phương theo đúng quy định.
Nhiều tuyến đường giao thông bị mưa lũ tàn phá
Trong đợt mưa lũ lịch sử vừa qua đã gây thiệt hại lớn về người, tài sản và các công trình trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Thống kê cho thấy, mưa lũ đã khiến 21 người chết và mất tích; thiệt hại về tài sản, sản xuất cũng như các công trình…trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ước tính hơn 3.000 tỷ đồng.
Duy Tuyên
Trung Thi
Theo Dantri
Ngăn thảm họa dầu tràn ở vùng biển 10 tàu hàng bị bão nhấn chìm
Ngày 7/11, Bô trương Bô TN-MT Trân Hông Ha chỉ đạo lanh đao tinh Binh Đinh va cac đơn vi cưu hô, cưu nan, ưng pho sư cô tran dâu do 10 tau hang bi chim va măc can ơ vinh Quy Nhơn do bão số 12.
Theo Thiếu tướng Lê Mạnh Tiến - Phó Cục trưởng Cục cứu hộ - cứu nạn - Phó chánh Văn phòng Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn, đến sáng 7/11, lực lượng cứu hộ, cứu nạn đã tìm kiếm được 81/84 người, trong đó có 71 người được cứu sống, 10 người chết.
Về ứng phó với sự cố tràn dầu, ngày (5/11), lực lượng cùng lãnh đạo tỉnh đã kiểm trực tiếp vị trí 3 tàu chìm nhưng chưa phát hiện có vết dầu loang.
Hôm qua (6/11), tỉnh đã sử dụng 2 tàu đưa 14 chuyên gia đi kiểm tra cũng không phát hiện dầu tràn, nhưng có mùi dầu. Trên bờ, tỉnh cử lực lượng dân quân tự vệ để trinh sát dọc bờ biển cũng chưa phát hiện dầu tràn vào bờ.
"Hiện nay, ở các tàu chìm, dầu chưa loang ra nhưng khi trục vớt thì khả năng tàu có thể bị rò rỉ dầu"- Thiếu tướng Lê Mạnh Tiến nhận định.
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà chỉ đạo công tác tìm kiếm cứu nạn và chuẩn bị phương án xử lý sự cố dầu tràn có thể xảy ra trên biển Quy Nhơn khi trục vớt các tàu hàng bị chìm do bão số 12
Liên quan đến vấn đề này, Đai ta Nguyên Sơn Đinh - Giam đôc Trung tâm Ưng pho sư cô tran dâu miên Trung - cho biêt thêm: "Hiên chưa phat hiên dâu vêt dâu tran tai vi tri cua 8 chiêc tau chim va nghiêng. Tuy nhiên, khi truc vơt thi nguy cơ cao se xay ra tran dâu" - ông Đinh noi.
Đồng thời, ông Định cũng xuât cac phương an chu đông dùng phao đê bao vây, hut dâu nêu xay ra sư cô.
Liên quan đến đến vụ chìm nhiều tàu ở vịnh Quy Nhơn, thay mặt lãnh đạo tỉnh Bình Định, ông Nguyên Thanh Tung - Bi thư Tinh uy chia sẻ những mất mát đối với các chủ tàu, đồng thời gửi lời chia buồn sâu sắc đến thân nhân các thuyền viên mất tích.
Bí thư Tỉnh ủy Bình Định Nguyễn Thanh Tùng cho rằng đây là vụ chìm tàu lớn nhất từ trước đến nay ở tỉnh.
"Lo lắng nhât cua tinh hiện nay la sư cô môi trương biển tư cac con tau chim. Đây la lân đâu tiên, ngay tai cưa vinh Quy Nhơn xay ra viêc hang loat tau hang cơ lơn bi chim, mắc can. Nêu xay ra tran dâu thi đây la môt tham hoa đôi vơi môi trương biên noi chung, đồng thời anh hương rât lơn đên thanh phô du lich biên Quy Nhơn. Vi vây, Binh Đinh rât mong Bô Tai nguyên - Môi trương cung cac đơn vi nghiêp vu hô trơ, xư ly không đê xay ra sư cô khi truc vơt cac tau chim"- ông Tùng mong muốn.
Kết luận buổi làm việc, Bộ trưởng Trần Hồng Hà đánh giá rất cao sư vao cuôc kip thơi va nhưng nô lưc cua Uy ban quôc gia tìm kiếm cứu nạn, Trung tâm Ưng pho sư cô tran dâu miên Trung va tinh Binh Đinh trong viêc ưng pho vơi nhưng hâu qua rất nặng do bao sô 12 gây ra trên đia ban tinh Binh Đinh.
"Công viêc câp bach cân phai lam ngay la truc vơt, cưu hô cac tau bi chim, không đê xay ra sư cô môi trương. Bên cạnh đó, ưu tiên tim kiêm, cưu nan nhưng nan nhân con mât tich, nhưng phải đảm bảo an toàn tuyệt đối. Đăc biêt, phai chu đông va nô lưc hêt sưc đê ngăn sư cô môi trương trong qua trinh cưu hô cac tau chim. Bơi nêu xay ra sư cô thi không chi Binh Đinh bị anh hương nghiêm trọng mà nhiêu tinh cung bi anh hương"- ông noi.
Thiếu tướng Lê Mạnh Tiến - Phó Cục trưởng Cục cứu hộ - cứu nạn - Phó chánh Văn phòng Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn
Bộ trưởng Trần Hồng Ha thông nhât vơi đê xuât cua lanh đao Trung tâm Ưng pho sư cô tran dâu miên Trung la phai thưc hiên đông thơi 3 biên phap: hut hêt dâu trong cac con tau chim, dung phao vây trong qua trinh hut va cưu hô tau, dung hoa chât đê trung hoa nêu co lương dâu tran nho đê đam bao 100% không xay ra sư cô môi trương.
Đôi vơi cac tau chơ clinke, quăng apatit va than, Bộ trưởng Ha đê nghi tinh Binh Đinh giao Sở Xây dựng bô tri vi tri đê chứa các vật liệu trên tàu khi trục vớt các tàu.
Sau cuôc hop, Bô trương Trần Hồng Hà cũng các đơn vị liên quan đã trực tiếp thi sat tại vị trí cac tau bi chim, đồng thời kiêm tra chỉ đạo công tac cưu hô, cưu nan, chuân bi ưng pho sư cô môi trương.
Nguy cơ xảy ra tràn dầu khi trục vớt các tàu xảy ra rất cao nên cơ quan chức năng đã lên phương án rất chặt chẽ không để ô nhiễm vùng biển Quy Nhơn.
Doãn Công
Theo Dantri
Lý giải việc bão "con Voi" gây hậu quả nghiêm trọng Bão Damrey càn quét các tỉnh Nam Trung Bộ nhiều giờ liền, trong đó Khánh Hòa bị thiệt hại nặng, nguyên nhân được xác định do người dân còn chủ quan vì ít khi có những cơn bão mạnh đổ bộ trực tiếp. Nhà dân ở vùng ven Nha Trang (Khánh Hòa) đổ sập trong bão số 12 - (Ảnh: Việt Tùng) Ngày...