Sát thủ vượt ngục ‘bằng thìa’
Một phạm nhân nguy hiểm với tội danh giết hai người vừa trốn khỏi nhà tù canh gác nghiêm ngặt nhất ở Moscow bằng cách khoét lỗ trên trần phòng giam và thoát ra ngoài.
Nhà tù nghiêm ngặt Matrosskaya Tishina ở Moscow. Ảnh: AFP
Đây là vụ vượt ngục thứ 4 trong suốt 20 năm qua ở nhà tù Matrosskaya Tishina. Phạm nhân Oleg Topalov “thoát ra ngoài bằng một lỗ hổng trên trần nhà mà hắn đã khoét để đến mái nhà”, RIA Novosti dẫn lời Sergei Tsygankov, người phát ngôn của nhà tù, cho hay.
Video đang HOT
“Từ mái nhà, hắn vượt ra ngoài hàng rào chính”, ông Tsygankov nói hôm qua.
Hiện chưa rõ làm thế nào để Topalov khoét được lỗ hổng trên trần buồng giam vì trần nhà thường xuyên được kiểm tra xem có chứa vật cấm hay không. Vật duy nhất tên này có thể sử dụng là một chiếc thìa, một nguồn tin giấu tên nói với Interfax.
Trong một động thái hiếm có, hệ thống nhà tù liên bang Nga phải phát đi bức ảnh của Topalov, 33 tuổi, có thân hình gầy gò và tóc xoăn tối màu, để người dân giúp truy tìm tên tội phạm.
Topalov phải ngồi tù vì giết chết hai người và buôn bán vũ khí bất hợp pháp trong băng đảng tội phạm có tổ chức. Y bị giam từ tháng 10/2011 và hồ sơ của y vừa được chuyển tới tòa trong tháng trước. Topalov cũng được liệt vào danh sách các phạm nhân có ý định đào thoát cao và có các vấn đề về tâm lý, Ủy ban Điều tra Nga cho hay.
Các nhà điều tra đã mở chiến dịch truy lùng sau khi Topalov trốn thoát. Họ cũng chỉ trích nhân viên của nhà tù “không trung thực hoặc thiếu thận trọng trong các vật dụng liên quan đến phạm nhân Topalov”.
Các báo cáo cho hay y được sử dụng điện thoại di động cùng 7 phạm nhân khác và chưa rõ việc này có liên quan gì đến vụ vượt ngục hôm nay hay không.
Nhà tù Matrosskaya Tishina đi vào hoạt động từ năm 1946. Từ năm 1995, ba tù nhân khác đã vượt ngục từ nhà tù này. Nhà tù có bệnh viện riêng và là nơi giam giữ nhiều tội phạm khét tiếng.
Theo VNE
Bí mật động trời của ông nội
Đến khi lên chức ông, có cháu nội, cháu ngoại, Sơn vẫn giấu vợ con tên thật của mình nhưng vẫn không che chắn nổi tội lỗi của 24 năm trước.
Trong sô 12 đôi tượng có lênh truy nã bị phòng truy nã tôi phạm công an tỉnh Lào Cai bắt trong dịp têt Nguyên đán vừa qua, có lẽ Vũ Văn Sơn, sinh năm 1964, ở Pom Hán, thành phô Lào Cai là ân tượng nhât. Sơn không chỉ là kẻ trôn chạy tới 24 năm mà điêu đặc biêt là anh ta không hê thay tên đôi họ, không lân trôn ở các tỉnh xa xôi mà vân quanh quân vùng đôi núi đê lâp nghiêp.
Ra tự, vào tự rồi trốn trại
So với tâm ảnh của 24 năm trước, không ai có thê nhân ra Sơn bây giờ bởi ông ta vừa già vừa nghiên nên bô dạng quá khác xưa, thâm chí có đôi chiêu ảnh cũng không thê tìm thây những nét giông nhau, ngoài danh chỉ bản dâu vân tay là không thay đôi.
Vũ Văn Sơn còn có tên khác nữa là Tuân, sinh ra trong môt gia đình có 3 anh chị em. Sơn là con út nhưng lại không giông anh chị ở cái tính chí thú học hành. Anh ta có tât tắt mắt. Bỏ học từ sớm, lang thang trôm cắp, Sơn đã vài lân đứng trước vành móng ngựa lĩnh án tù nhưng vân chứng nào tât nây. Không chỉ gây án ở Lào Cai (khi đó là tỉnh Hoàng Liên Sơn), anh ta còn vê Hà Nôi hoặc dạt sang các tỉnh khác như Hà Nam Ninh (cũ), Hà Bắc (cũ), hành nghê nên bị tòa án những tỉnh này kêt án với các mức án 30 tháng tù; 5 năm tù; 6 năm tù cùng vê tôi trôm cắp tài sản. Tháng 9/1989, sau nhiêu lân vào trại, ra khám, Sơn trở vê nhưng chưa đây tháng sau, anh ta đã bị Công an quân Ba Đình, Hà Nôi bắt quả tang đang trôm cắp tại chợ Đông Xuân. Bị kêt án 5 năm tù, Sơn được đưa vê trại giam Thanh Lâm thi hành cải tạo. Thời gian ở đây, anh ta tỏ ra tiên bô đê tạo niêm tin rôi nhân môt cơ hôi quản giáo sơ hở trong viêc điêm danh phạm nhân đi lao đông vê, đã leo tường bỏ trôn. Đó là môt buôi chiêu cuôi năm 1989.
Không bỏ trôn vào các tỉnh phía Nam như những kẻ trôn truy nã vân thường làm, Sơn quay vê Lào Cai, lang thang vạ vât rôi biêt tăm kê từ khi cả gia đình anh ta chuyên đi nơi khác. Không ai biêt gia đình Sơn ở đâu ngoại trừ môt vài người thân thiêt.
Theo lời Sơn kê thì sau khi trôn trại, anh ta trở vê nhà ở Lào Cai, thây bô mẹ chuyên vê quê ở Bắc Giang sông nên cũng đi theo. Tuy nhiên ở quê nghèo, Sơn không chịu nôi nên chỉ được môt thời gian tỏ ra hoàn lương, lại bỏ nhà đi. Ra Hải Phòng rôi vê Nam Định đên khi nghe tin anh chị chuyên vê Thanh Sơn (Phú Thọ) công tác, Sơn liên quay vê đó. Ngày đó cuôc chiên bảo vê tô quôc vừa diên ra không lâu, nhiêu thứ còn đô vỡ, thât lạc, nói chi đên hô sơ những đôi tượng có tiên án tiên sự. Lợi dụng thời cơ có môt không hai này, Sơn "làm" lại lý lịch. Anh ta vân giữ nguyên họ tên nhưng năm sinh khai "già" đi 8 tuôi và lây Hải Phòng làm quê quán trong khi quê gôc của anh ta là Bắc Giang. Hỏi Sơn biêt gì vê Hải Phòng mà dám nhân mình người đât Cảng, anh ta cười bảo quá trình lang bạt, đã từng ra Hải Phòng kiêm sông nên cũng nắm sơ sơ được môt sô địa danh. Với lý lịch mới, sạch sẽ, lại tỏ ra hiên lành chăm chỉ, Sơn dê dàng kiêm được môt cô vợ cũng là người gôc Lào Cai di tản vê đây lâp nghiêp. Bắt đâu từ đây, cuôc sông của Sơn đã sang môt trang khác. Anh ta không còn tính tắt mắt, cắp trôm như trước mà rât chăm chỉ lao đông thê nhưng khi hai đứa con trai tôt nghiêp đại học, xây dựng gia đình và có công viêc ôn định thì Sơn dính nghiên. Từ ngày làm bạn với ma túy, Sơn chẳng mây khi ở nhà. Tưởng Sơn chạnh lòng vì gia đình không còn ai mà buôn chán dính vào hút hít, vợ con anh ta chỉ đông viên chứ không xa lánh. Có ai biêt đâu từ ngày kinh tê gia đình khá giả, con cái thành đạt, Sơn như béo khỏe hẳn ra và đó là điêu anh ta lo sợ có ngày bị phát hiên. Nghĩ chuyên nghiên ngâp thân hình tiêu tụy, không còn giông ngày xưa, Sơn đinh ninh sẽ trôn được cái tôi vượt ngục khi xưa, đâu ngờ...
Sự thật về ông nội khiến cả nhà sững sờ
Kê lại chuyên truy bắt Vũ Văn Sơn, Trung tá Đỗ Mạnh Tiến bảo đúng là gian nan nhiêu lúc tưởng như đi vào ngõ cụt, nhưng vì kiên trì và cũng môt phân do linh cảm nghê nghiêp, cuôi cùng các anh cũng đạt kêt quả.
Hô sơ vê Sơn không còn gì ngoài tờ lênh truy nã của trại giam Thanh Lâm nhưng với tinh thân không bỏ sót tôi phạm, các anh đã tìm vê trại giam Thanh Lâm tìm hiêu thêm thông tin rôi theo đó lân theo những địa chỉ có được. Các anh cũng vê Bắc Giang nhưng bô mẹ Sơn đêu đã chêt cả, không ai biêt gì vê Sơn ngoài hai người con thi thoảng vân đưa gia đình vê hương khói cho tô tiên. Hỏi thăm vê những người này, được biêt họ đêu là công chức nhà nước, công tác ở huyên Thanh Sơn (Phú Thọ), tuy nhiên khi các trinh sát đên tìm hiêu thì họ đêu đã nghỉ hưu, có người vê Hà Nôi trông nhà cho con cháu như ông Minh, anh trai Sơn.
Sơn là thanh niên chưa vợ, ngày trôn trại chưa lâp gia đình, chắc giờ này đã yên bê gia thât và nhât định anh chị em của anh ta phải biêt em mình đang sông ở đâu nhưng nói như anh Tiên thì "nêu mình vào nhà hỏi thì lô hêt" nên các trinh sát chỉ biêt âm thâm tìm hiêu. Môt sô người cao tuôi ở khu vực nhà máy Pirít, đóng trên địa bàn huyên Thanh Sơn cho biêt trước đó có nghe ông Minh nhắc tới môt người em tên Sơn và cũng có lân nhìn thây anh này tới chơi nhưng lâu lắm rôi không gặp. Nhân định khả năng Sơn đang lân quât ở khu vực Thanh Sơn, các trinh sát đã nhờ lực lượng Công an sở tại giúp đỡ. Những người có tên Sơn; sinh năm 1964 hoặc quê Lào Cai được đưa vào diên nghi vân nhưng đê tìm ra môt người trong hàng nghìn người thât không dê dàng.
"Khi đọc đên cái tên Vũ Văn Sơn, sinh năm 1958, quê Hải Phòng, tôi bông linh cảm đây là người mình tìm", anh Tiên kê. Và linh cảm nghê nghiêp của người trinh sát có thâm niên hàng chục năm bắt đôi tượng trôn truy nã đã không sai. Mặc dù trùng tên và khác năm sinh, quê quán song anh Tiên vân tìm đên nhà người đàn ông tên Sơn này. Hôm anh đên, ông chủ nhà đi vắng, chỉ có mây đứa cháu là nô đùa trước cửa. Môt thanh niên trẻ có nét mặt hao hao giông người trong ảnh truy nã ngôi đọc sách dưới gôc cây trong vườn. Lân la làm quen, anh được bọn trẻ cho biêt ông nôi vừa đi chơi, không có nhà. Chúng khoe ông hay kê vê quê hương Hải Phòng có biên, có tàu to nhưng lại phụng phịu cho biêt chưa lân nào được ông cho vê thăm quê cả.
"Nghe bọn trẻ con láo nháo, tôi đã thây nghi nghi nhưng trong nhà lại không có tâm ảnh chụp gia đình nên không biêt ông ta giờ thê nào. Đã thê trước lúc vào nhà Sơn, tôi đã được mây anh ở xã thông báo anh ta giờ mắc nghiên. 24 năm trôi qua, gương mặt đã khác, giờ nghiên nữa thì làm sao mà nhân ra được", anh Tiên kê.
Rôi câu thanh niên đọc sách ngoài vườn đi vào, niêm nở tiêp chuyên. Anh ta xác nhân quê bô mình ở Hải Phòng như lời bọn trẻ khoe. Anh Tiên hỏi vê người thân, câu ta bảo thây bô nói chiên tranh loạn lạc nên cả nhà chêt hêt, chẳng còn ai, từ đó mà bô buôn, không muôn vê lại thăm quê. Không nghĩ người thanh niên này biêt chuyên mà che đây, anh Tiên giả vờ: "sao bảo có chú bác gì làm ở nhà máy Pirít". Câu thanh niên xăng xái: "hình như là anh em kêt nghĩa, cháu cũng không biêt nữa vì bô không nói nhưng thi thoảng bô cũng ra nhà bác ây". Người bác mà câu thanh niên nhắc ây tên là Minh, có vợ là hiêu trưởng trường mâm non,...thât trùng khớp với những thông tin đã thu thâp được vê thân nhân của kẻ trôn trại. Nhân định Sơn nghiên này chính là kẻ đã trôn trại cách đây 24 năm, anh Tiên quay ra cùng tô công tác bí mât triên khai chôt chặt các ngả, đê phòng đôi tượng thây đông, bỏ trôn.
Chiêu muôn rôi Sơn nghiên cũng vê nhà. Sau tiêng chào tíu tít của bọn trẻ, anh Tiên sẽ sàng cât tiêng: "Vũ Văn Sơn, ông có biêt tôi là ai không?". Sơn khẽ chôt dạ nhưng rôi gât đâu xác nhân những câu hỏi của trinh sát Tiên vê năm sinh, quê quán. Khi Sơn bị dân giải đi, cả nhà anh ta ai cũng sững sờ vì tới tân bây giờ mới biêt vê bí mât đông trời của người chủ gia đình mà họ luôn kính trọng. Chỉ có bọn trẻ con là tròn xoe đôi mắt, ngơ ngác, lạ lâm.
Theo xahoi
Cuộc trốn chạy dài nửa đời người của một tù vượt ngục Từ một thanh niên ngoài đôi mươi khi vượt ngục, lúc bị bắt, Hồng đã là một ông lão 60 tuổi. Mái tóc trắng như cước và trán chằng chịt nếp nhăn. Nguyễn Văn Hồng 35 năm quay lại điểm xuất phát Cuối cùng thì Nguyễn Văn Hồng SN 1954, ở xã Quảng Lộc, huyện Quảng Trạch, Quảng Bình, kẻ được coi là...