“Sát thủ” phòng không tầm thấp của Việt Nam
9K35 Strela-10 là hệ thống tên lửa phòng không tốt nhất trong lưới lửa tầm thấp bảo vệ bầu trời Việt Nam.
Trong 3 lớp phòng không (cao, trung, thấp) bảo vệ tổ quốc Việt Nam thì lưới tầm thấp tập trung nhiều hỏa lực nhất với súng máy phòng không (12,7mm và 14,5mm), pháo phòng không (23mm, 37mm, 57mm) cùng tên lửa tầm thấp (9K32 Strela 2, 9K38 Igla, 9K35 Strela-10).
Trong đó, 9K35 Strela-10 được xem là một trong những tên lửa phòng không lợi hại nhất của lưới lửa tầm thấp bảo vệ bầu trời tổ quốc. Đây là hệ thống tên lửa tự hành do Liên Xô phát triển và viện trợ cho quân đội ta từ những năm 1980.
Hệ thống tên lửa 9K35 Strela-10 do Phòng Thiêt kê Cơ khí Chính xác Tochmash KB nghiên cứu phát triển từ đầu những năm 1970 để thay thế cho hệ thống 9K31 Strela-1. Tới năm 1976, 9K35 Strela-10 chính thức được chấp nhận đưa vào trang bị.
Hệ thống phòng không tầm thấp 9K35 Strela-10 trong cuộc diễn tập bắn đạn thật TB1.
Hê thông tên lửa Strela-10 khá đơn giản, có thê tác chiên đôc lâp mà không cân sự hô trợ của các khí tài phụ trợ, radar… công kênh như các tô hợp tên lửa phòng không tâm trung và tâm xa.
Video đang HOT
Toàn bộ hệ thống được triên khai trên khung gầm xe bọc thép đa dụng bánh xích MT-LB. Trên xe lắp đặt đài radar trinh sát 9S86 được lắp giữa 2 cặp hộp chứa tên lửa trên phương tiện phóng.
Hệ thống 9K35 Strela-10 sử dụng đạn tên lửa 9M37 (4 quả trên bệ sẵn sàng bắn và 8 đạn trong thiết bị nạp). Đạn tên lửa 9M37 dài 2,2m, nặng 40kg với đầu đạn nặng 3,5 kg. Tên lửa lắp động cơ đẩy nhiên liệu rắn cho phép đạt tốc độ gần Mach 2, tầm bắn 500-5.000m, độ cao 10-3.500m.
Cùng với các biến thể cải tiên sau này, đạn 9M37 được điêu khiên bằng đâu tự dân sử dụng hai phương pháp dân đường:
- Thứ nhât là dân đường tương phản ảnh, nghĩa là đâu tự dân quang – truyên hình trên tên lửa nhân diên mục tiêu và dân đường thụ đông cho tên lửa. Thông qua đô tương phản sáng – tôi của mục tiêu trên nên địa hình, đâu tự dân sẽ xác định ánh sáng tương phản bao quanh vùng mục tiêu màu tôi, màu xám trên nên chung và dân đường cho tên lửa tân công.
- Thứ hai là dùng đâu tự dẫn hông ngoại bám theo nguôn nhiêt cao do mục tiêu phát ra.
Nhờ thiêt kê hợp lí, 9K35 Strela-10 có những ưu điêm điên hình cho các hê thông tên lửa phòng không tâm ngắn. Khả năng cơ đông cao khiên Strela-10 có thê tung ra những đòn tân công bât ngờ cho đôi phương, đông thời cũng thích hợp làm vũ khí phòng không lục quân, hộ tống các đơn vị chiên đâu đê bảo vê không phân chiên trường.
Cùng với đó, phương pháp dân đường hiêu quả dựa trên đâu tự dẫn tương phản ảnh và hông ngoại mang đên cho tô hợp Strela-10 khả năng tác chiên đôc lâp rât cao, không cân nhiêu khí tài hô trợ công kênh như các hê thông phòng không tâm trung và xa.
“Rồng lửa” mini 9K35 Strela-10 rời bệ phóng tấn công mục tiêu trong diễn tập TB1.
Hê thông 9K35 Strela-10 đã được thử thách qua cuôc chiên Vùng vịnh 1991, với vai trò phòng không chiên trường cho các Sư đoàn Vê binh Công hòa Iraq.
Trước môt đôi thủ có công nghê cao là lực lượng liên quân do Mĩ dân đâu, Strela-10 đã chông trả có hiêu quả trước các thủ đoạn chê áp phòng không của kẻ địch, bắn trúng 27 máy bay, gây thiêt hại đáng kê cho Không quân Mĩ.
Theo số liệu Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockhom (SIPRI), giai đoạn 1985-1986, Việt Nam nhận tổng cộng 20 hệ thống tên lửa phòng không tầm thấp 9K35 Strela-10 (NATO định danh SA-13 Gopher) cùng 500 quả đạn tên lửa.
Theo vietbao
Lộ diện tên lửa hành trình tầm xa, tấn công chính xác của Brazil
Công ty Avibras của Brazil chuẩn bị thử nghiệm tên lửa hành trình tầm xa thế hệ mới phóng từ mặt đất, có tầm bắn 300km.
Đại diện của công ty này cho biết, đây là loại tên lửa hành trình tầm xa sử dụng động cơ phản lực. Loại tên lửa mang tên AV-TM 300 này là một trong những vũ khí tấn công chính xác tầm xa thuộc chương trình phát triển giành cho lục quân Brazil.
Tên lửa hành trình AV-TM 300 có bộ chiến đấu nặng 150kg, tầm bắn 300km, sử dụng động cơ phản lực thể tích nhỏ TJ1000. Đây là loại động cơ do công ty Avibras và công ty Polaris liên hợp chế tạo. Loại động cơ này có trọng lượng 70kg, đường kính 350mm, lực đẩy đạt 453,59 kg.
Giàn phóng rocket nhiều nòng có thể được chọn để thử nghiệm tên lửa AV-TM 300
Đại diện công ty Avibras cho biết, AV-TM 300 được phát triển dựa trên những công nghệ tiên tiến nhất của ngành chế tạo tên lửa, là một trong những tên lửa tấn công mặt đất chính xác nhất thế giới. Tuy phương án thiết kế động cơ phản lực thể tích nhỏ có giá thành hơi cao nhưng công nghệ tiên tiến này sẽ được ứng dụng trong rất nhiều loại vũ khí khác.
Tên lửa hành trình AV-TM 300 sử dụng phương thức dẫn đường phức hợp GPS/INS, những cải tiến tiếp theo có thể mang lại cho nó đường truyền số liệu 2 chiều, khả năng kiểm soát đầu tự dẫn và hành trình của tên lửa, giúp nó có khả năng điều chỉnh hành trình trên đường bay, nâng cao độc chính xác và khả năng cơ động, chống đánh chặn.
Mô hình triển lãm của tên lửa hành trình AV-TM 300
AV-TM 300 là loại tên lửa hành trình phóng từ mặt đất, được công ty Avibras nghiên cứu, phát triển phù hợp trên các giàn phóng rocket nhiều nòng loại tiêu chuẩn hoặc phóng đơn lẻ. Hiện nay, thiết kế kỹ thuật cơ bản của AV-TM 300 đã được thông qua, hiện chỉ còn chỉnh sửa một số chi tiết nhỏ trong thiết kế tổng thể.
Công ty Avibras dự kiến trong vòng 2 - 3 tháng nữa sẽ tiến hành thử nghiệm. Đợt phóng thử này sẽ được tiến hành bởi các giàn phóng cơ động trên xe, sử dụng một động cơ rocket nhiên liệu rắn làm động cơ trợ phóng còn động cơ phản lực TJ1000 là động cơ hành trình chính của nó.
Theo ANTD
Điểm yếu trong hệ thống vũ khí tàu chiến hải quân Trung Quốc là gì? Bài báo tập trung phân tích tính năng, khả năng, cơ chế hoạt động... của tên lửa HQ-16, loại tên lửa làm nền tảng phát triển tên lửa HQ-26. Hải quân Trung Quốc phóng thử tên lửa phòng không tầm trung HQ-16 Tờ "Phương Đông" Trung Quốc vừa có bài viết cho rằng, thông số tính năng của hệ thống phòng thủ tên...