Sáng 23/3: Sẽ cấp hộ chiếu vaccine điện tử rộng rãi toàn quốc; Tổng ca COVID-19 của Hà Nội vượt 1,2 triệu

Theo dõi VGT trên

Bộ Y tế cho biết đến nay cả nước đã có hơn 4,46 triệu người mắc COVID-19 khỏi bệnh; số ca mắc mới COVID-19 liên tục giảm trong những ngày qua; Tổng ca COVID-19 của Hà Nội hiện đã vượt 1,2 triệu; Sẽ cấp hộ chiếu vaccine điện tử rộng rãi toàn quốc.

Tình hình dịch COVID-19 tại Việt Nam

Kể từ đầu dịch đến nay Việt Nam có 8.338.914 ca mắc COVID-19, đứng thứ 14/225 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong khi với tỷ lệ số ca nhiễm/1 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 121/225quốc gia và vùng lãnh thổ (bình quân cứ 1 triệu người có 84.367 ca nhiễm).

Đợt dịch thứ 4 (từ ngày 27/4/2021 đến nay): Số ca nhiễm ghi nhận trong nước là 8.331.240 ca, trong đó có 4.465.988 bệnh nhân đã được công bố khỏi bệnh.

Các địa phương ghi nhận số nhiễm tích lũy cao trong đợt dịch này: Hà Nội (1.204.100), TP. Hồ Chí Minh (585.328), Bình Dương (363.521), Nghệ An (356.071), Hải Dương (303.433).

Số bệnh nhân được công bố khỏi bệnh trong ngày tại Việt Nam thời gian qua liên tục gia tăng. Ngày 22/3 là 186.137 ca nâng t ổng số ca được điều trị khỏi: 4.468.805 ca

Sáng 23/3: Sẽ cấp hộ chiếu vaccine điện tử rộng rãi toàn quốc; Tổng ca COVID-19 của Hà Nội vượt 1,2 triệu - Hình 1

Đến nay cả nước đã có hơn 4,46 triệu người mắc COVID-19 khỏi bệnh; số ca mắc mới COVID-19 liên tục giảm trong những ngày qua

Số bệnh nhân nặng đang điều trị là 4.225 ca, trong đó: Thở ô xy qua mặt nạ: 3.503 ca; Thở ô xy dòng cao HFNC: 316 ca; Thở máy không xâm lấn: 99 ca; Thở máy xâm lấn: 301 ca; ECMO: 6 ca

Số bệnh nhân t.ử v.ong: Trung bình số t.ử v.ong ghi nhận trong 07 ngày qua là 67 ca.

Tổng số ca t.ử v.ong do COVID-19 tại Việt Nam tính đến nay là 42.014 ca, chiếm tỷ lệ 0,5% so với tổng số ca nhiễm.

Tổng số ca t.ử v.ong xếp thứ 24/225 vùng lãnh thổ, số ca t.ử v.ong trên 1 triệu dân xếp thứ 129/225 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. So với châu Á, tổng số ca t.ử v.ong xếp thứ 6/49(xếp thứ 3 ASEAN), t.ử v.ong trên 1 triệu dân xếp thứ 24/49 quốc gia, vùng lãnh thổ châu Á (xếp thứ 4 ASEAN).

Tình hình tiêm chủng vaccine phòng COVID-19

Tổng số liều vaccine phòng COVID-19 đã được tiêm là 202.029.331 liều, trong đó:

Số liều tiêm cho người từ 18 t.uổi trở lên là 184.966.534 liều: Mũi 1 là 70.946.442 liều; Mũi 2 là 67.892.827 liều; Mũi 3 là 1.496.242 liều; Mũi bổ sung là 14.660.747 liều; Mũi nhắc lại là 29.970.276 liều.

Số liều tiêm cho trẻ từ 12-17 t.uổi là 17.062.797 liều: Mũi 1 là 8.754.946 liều; Mũi 2 là 8.307.851 liều.

Trung bình số ca nhiễm mới trong nước ghi nhận trong 07 ngày qua là 153.717 ca, giảm so với cùng kỳ

Ngày 22/3, trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 130.735 ca mắc COVID-19 mới, tại 62 tỉnh, thành phố (có 83.731 ca trong cộng đồng). Như vậy đã gần 1 tuần trôi qua, số ca mắc COVID-19 trong ngày ở nước ta giảm.

10 tỉnh, thành phố ghi nhận ca bệnh COVID-19 nhiều nhất hôm qua như sau: Hà Nội (16.014), Phú Thọ (5.920), Nghệ An (4.820), Lào Cai (4.544), Hải Dương (4.219), Bắc Giang (3.949), Yên Bái (3.933), Vĩnh Phúc (3.892), Lạng Sơn (3.657), Tuyên Quang (3.569); Ngoài ra có 33 tỉnh, thành khác có số mắc COVID-19 từ 1.000- hơn 3.400 ca;

Trung bình số ca nhiễm mới trong nước ghi nhận trong 07 ngày qua: 153.717 ca/ngày; giảm so với 7 ngày cùng kỳ.

Người dân khi có triệu chứng hậu COVID-19 thuộc bệnh nào thì khám tại chuyên khoa đó

Liên quan đến chính sách chăm sóc người bệnh hậu COVID-19, tại Chương trình tọa đàm Hiểu đúng về hội chứng hậu COVID-19 do báo Pháp luật TP HCM tổ chức ngày 22/3, PGS-TS Lương Ngọc Khuê – Phó Chủ tịch Hội đồng y khoa Quốc gia, Cục trưởng Cục quản lý Khám chữa bệnh (Bộ Y tế) cho biết ngành y tế cũng như công luận rất quan tâm đến vấn đề hậu COVID-19.

Về nguyên tắc, các bệnh bao giờ cũng trải qua các giai đoạn trước, trong và sau khi khỏi bệnh, thì hậu COVID-19 cũng thế.

Bộ Y tế đã chỉ đạo các cơ sở khám chữa bệnh trên cả nước xây dựng hướng dẫn phục hồi chức năng các cơ quan sau khi mắc COVID-19 cho người dân. Các cơ sở khám chữa bệnh có nhiệm vụ tuyên truyền, hướng dẫn cho người dân, trong đó có những biện pháp không cần dùng thuốc.

Bộ Y tế cũng giao cho Bệnh viện tâm thần Trung ương là bệnh viện đầu ngành hướng dẫn các vấn đề tâm lý hậu COVID-19 cho người dân.

Ông Khuê khẳng định người dân khi có triệu chứng hậu COVID-19 thuộc bệnh nào thì khám tại chuyên khoa đó, không cần thành lập thêm bệnh viện hoặc khoa điều trị hậu COVID-19 riêng. Các khoa đều có thể tham gia điều trị, phục hồi chức năng sau khi mắc COVID-19 cho người dân và người dân vẫn được hưởng các chế độ khám chữa bệnh như thông thường.

Việt Nam sẽ cấp hộ chiếu vaccine điện tử rộng rãi toàn quốc

Theo ông Nguyễn Bá Hùng, Phó giám đốc Trung tâm dữ liệu Y tế, Cục công nghệ thông tin, Bộ Y tế: Tuần tới, Trung tâm dữ liệu Y tế, Cục công nghệ thông tin, Bộ Y tế sẽ tổ chức hội nghị tập huấn hướng dẫn cấp hộ chiếu vaccine điện tử tiến tới triển khai cấp hộ chiếu vaccine điện tử rộng rãi toàn quốc.

Sáng 23/3: Sẽ cấp hộ chiếu vaccine điện tử rộng rãi toàn quốc; Tổng ca COVID-19 của Hà Nội vượt 1,2 triệu - Hình 2

Hộ chiếu vaccine điện tử có ý nghĩa như hộ chiếu vaccine giấy, giúp người dân thuận lợi hơn trong việc đi lại, giao thương quốc tế.

Trước đó, vào tháng 12/2021, Bộ Y tế đã ban hành quyết định số 5772/QĐ-BYT về Ban hành Biểu mẫu và quy trình cấp “Hộ chiếu vaccine”. Sau quyết định này, Bộ Y tế phối hợp tích cực với Bộ Thông tin Truyền thông và cơ quan liên quan xây dựng hệ thống cấp chứng nhận hộ chiếu vaccine cũng như chỉnh sửa, bổ sung chức năng ký số trên nền tảng quản lý tiêm chủng.

Vừa qua, Bộ Y tế đã thí điểm tại 3 cơ sở y tế là Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện K và Bệnh viện E, kết quả cho thấy hệ thống đã sẵn sàng đáp ứng tốt việc triển khai cấp hộ chiếu vaccine điện tử.

Cũng theo ông Bá Hùng, hộ chiếu vaccine điện tử có ý nghĩa như hộ chiếu vaccine giấy, giúp người dân thuận lợi hơn trong việc đi lại, giao thương quốc tế. Hiện nay, Bộ Ngoại giao cho biết, biểu mẫu hộ chiếu vaccine của Việt Nam đã được 17 quốc gia công nhận.

Đại diện Cục Công nghệ thông tin cũng cho biết, Cục Công nghệ thông tin đang làm việc với đơn vị liên quan của Bộ Thông tin và Truyền thông để xây dựng chức năng hiển thị hộ chiếu vaccine. Nếu người dân đã có thông tin chính xác trên ứng dụng này thì sẽ được tự động hiển thị hộ chiếu vaccine. Kết quả là 1 mã QR code theo tiêu chuẩn quốc tế, có thể dùng để đi nước ngoài.

Theo trang thống kê worldometer.info, tính đến 6h ngày 23/3 (theo giờ VN), toàn thế giới đã ghi nhận tổng cộng 473.745.028 ca mắc COVID-19, trong đó có 6.109.785 ca t.ử v.ong. Số mắc mới COVID-19 trong 24 giờ qua là 1.472.677 và 4.194 ca t.ử v.ong mới.

Số bệnh nhân bình phục đã đạt 409.649.301 người, 57.985.942 bệnh nhân đang được điều trị tích cực và 60.815 ca nguy kịch.

Trong 24 giờ qua, Hàn Quốc dẫn đầu thế giới về ca nhiễm mới với 353.725 ca; Đức đứng thứ hai với 268.357 ca; tiếp theo là Pháp (180.777 ca). Mỹ đứng đầu về số ca t.ử v.ong mới, với 502 người t.ử v.ong trong ngày; tiếp theo là Nga 472 ca và Brazil với 333 ca.

Mỹ vẫn là quốc gia bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất thế giới. Tổng số ca mắc COVID-19 tại Mỹ đến nay là 81.463.362 người, trong đó có 999.536 ca t.ử v.ong. Ấn Độ đứng thứ hai thế giới với tổng cộng 43.010.971 ca nhiễm, bao gồm 516.574 ca t.ử v.ong. Brazil xếp thứ ba với 29.682.615 ca bệnh và 657.696 ca t.ử v.ong.

Châu Âu là khu vực chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất của dịch COVID-19 với gần 172 triệu ca nhiễm, tiếp đến là châu Á với trên 133,48 triệu ca mắc. Bắc Mỹ ghi nhận trên 96,1 triệu ca, Nam Mỹ là trên 55,74 triệu ca, tiếp đến là châu Phi 11,66 triệu ca và châu Đại Dương trên 4,77 triệu ca

Liệu có thể bị nhiễm Omicron và Delta cùng lúc không?

Biến thể Omicron đang phát triển với tốc độ chóng mặt và đang dần cạnh tranh với biến thể Delta.

Trong bối cảnh này, nhiều người lo lắng, liệu có thể bị nhiễm biến thể Omicron và Delta cùng lúc không?

Chuyên gia dịch tễ học, tiến sĩ Irene Peterson, giáo sư dịch tễ học tại Đại học London (Anh) đã trả lời câu hỏi này.

Theo bà Peterson, về mặt lý thuyết, một người có thể vừa nhiễm Omicron vừa nhiễm Delta cùng lúc, nhưng khó có thể xảy ra.

Vì có khả năng Omicron sẽ thắng Delta, do Omicron nhân đôi nhanh hơn Delta rất nhiều, theo Express.

Liệu có thể bị nhiễm Omicron và Delta cùng lúc không? - Hình 1

Biến thể Omicron đang phát triển với tốc độ chóng mặt. Ảnh SHUTTERSTOCK

Các chuyên gia dịch tễ học đã chỉ ra rằng mọi người có thể bị nhiễm cả Delta và Omicron cùng nhau. Đã có những trường hợp đồng nhiễm trước đây.

Hai nghiên cứu - một ở Brazil và một ở Pháp - đã nghiên cứu những bệnh nhân bị nhiễm hai chủng virus khác nhau cùng lúc. Nhưng hai nghiên cứu này cũng cho thấy khả năng điều này xảy ra là rất hiếm, nên đừng hoảng sợ, theo trang tin wxyz.

Khoa học đã chứng minh rằng một người chỉ nhiễm một chủng tại một thời điểm. Điều có khả năng xảy ra nhất, với tốc độ lan truyền của Omicron, thì Omicron sẽ đẩy Delta ra. Cũng giống như Delta đã đẩy biến thể Alpha ra, theo wxyz.

Số ca nhiễm Covid-19 tăng kỷ lục khắp thế giới, WHO lo "sóng thần" ô nhiễm

Tiến sĩ Saralyn Mark, cựu cố vấn y tế cao cấp tại Nhà Trắng, đã xác nhận rằng có thể bị nhiễm hai biến thể cùng một lúc.

Nhưng ông nói rằng không nhất thiết là người bị đồng nhiễm sẽ mắc bệnh nghiêm trọng hơn.

Tuy nhiên, điều khiến tiến sĩ Mark lo ngại là khả năng nhiễm một hoặc cả hai biến thể cùng lúc với nhiễm virus cúm.

Ông Mark nói, ngoài ra, người bệnh cũng có thể nhiễm cúm, gây tổn thương phổi nhiều hơn. Đây sẽ là một bộ 3 virus và có thể làm tăng tỷ lệ mắc bệnh và t.ử v.ong, theo wusa9.

Liệu có thể bị nhiễm Omicron và Delta cùng lúc không? - Hình 2

Điều đáng lo ngại là khả năng nhiễm 1 hoặc cả 2 biến thể cùng lúc với nhiễm virus cúm. Ảnh SHUTTERSTOCK

Giáo sư Paul Hunter, từ Đại học East Anglia (Anh), cũng đồng ý: đồng nhiễm bất kỳ loại virus đường hô hấp nào cũng dễ dẫn đến bệnh nặng hơn đặc biệt là đồng nhiễm Covid và cúm.

Tiến sĩ Paul Burton, giám đốc y tế của Moderna, cũng nói rằng mọi người có thể "nhiễm cả hai loại virus", Daily Mail đưa tin.

Chắc chắn những người bị suy giảm miễn dịch - có thể nhiễm cả hai loại virus, ông cảnh báo.

Tuy nhiên, thường sẽ có một biến thể nổi trội hơn, vì vậy việc nhiễm hai chủng vẫn là điều "khó xảy ra", Daily Mail cho biết.

Tuy nhiên, mức độ bao phủ vắc xin cao sẽ "giúp chống lại bệnh nghiêm trọng", ông nói thêm.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Ăn thịt lợn mỗi ngày, cơ thể bạn sẽ trải qua những thay đổi đáng sợ này
10:18:34 21/09/2024
Loại rau được coi bẩn nhất chợ nhưng cực tốt cho sức khỏe
11:16:14 22/09/2024
Nhìn nếp nhăn ở cổ biết người thường xuyên sử dụng điện thoại
11:36:04 22/09/2024
Những lợi ích tốt cho sức khỏe của việc dậy sớm
09:17:45 21/09/2024
Bảo vệ sức khỏe t.iền liệt tuyến để nâng cao chất lượng sống
10:03:51 21/09/2024
Loại quả xấu mã nhưng ăn ngon, được mệnh danh thần dược
10:10:07 21/09/2024
Mùa mưa lũ cẩn thận với sốt xuất huyết
10:53:18 22/09/2024
Người phụ nữ 44 t.uổi suýt t.ử v.ong khi đi tiêm filler nâng mũi tại cơ sở thẩm mỹ chui
09:46:11 21/09/2024

Tin đang nóng

Mẹ Kasim Hoàng Vũ bật khóc, cúi lạy vợ cũ Bằng Kiều: "Chị biết ơn em nhiều lắm"
20:41:31 22/09/2024
Phương Oanh - shark Bình lần đầu tiên làm điều này kể từ khi có cặp song sinh
19:30:24 22/09/2024
Drama ngoài giờ hành chính: Lý Nhã Kỳ gọi thẳng tên ca sĩ Vbiz, "dằn mặt" cực căng vì bị nói xấu sau lưng
22:40:32 22/09/2024
Drama căng ở Anh tài: Tăng Phúc bức xúc vì 1 hành động của Cường Seven, càng phân bua càng bị ném đá
19:34:31 22/09/2024
Kim Woo Bin nói về những ảnh hưởng tích cực của bạn gái
19:27:53 22/09/2024
Tôn Bằng tố bị Hằng Du Mục "gài bẫy", làm rõ lý do xông vào nhà
18:58:41 22/09/2024
Bạn bè, đồng nghiệp tưởng niệm sao võ thuật Từ Thiếu Cường và vợ
22:16:32 22/09/2024
Khách Trung Quốc đi tour 0 đồng, bị hướng dẫn viên đ.ánh vì không mua hàng
20:53:55 22/09/2024

Tin mới nhất

Ăn trứng có thể giúp não bạn nhạy bén hơn và ngăn ngừa suy giảm nhận thức

11:13:58 22/09/2024
Kết quả cho thấy nam giới có xu hướng tiêu thụ nhiều trứng hơn phụ nữ, với một số người ăn từ hai đến bốn lần mỗi tuần, trong khi một số khác ăn hơn năm lần.

Cây thuốc quý người Việt ai cũng trồng nhưng lại chỉ để làm cảnh

11:12:03 22/09/2024
Nhờ đó, các vết thương như bỏng, vết cắt, vết loét mau lành hơn, giảm thiểu nguy cơ để lại sẹo xấu. Bạn có thể hình dung, làn da của bạn sẽ nhanh chóng phục hồi và trở nên mịn màng như trước.

Giảm đột quỵ nhờ uống cà phê, trà theo cách này

10:59:55 22/09/2024
Để đạt được mốc 200-300 mg cà phê mỗi ngày và nhận được các lợi ích nói trên, bạn sẽ phải uống khoảng 3 ly cà phê hoặc 5 tách trà mỗi này.

Đi học trở lại, bệnh chốc lây lan nhanh ở trẻ

10:58:19 22/09/2024
Việc cha mẹ tự ý điều trị bằng các phương pháp dân gian như tắm nước lá, bôi thuốc theo kinh nghiệm truyền miệng cũng có thể làm bệnh nặng hơn, dễ gây ra biến chứng.

Vì sao nên thêm củ dong riềng đỏ vào chế độ ăn của người bị tim mạch?

10:15:40 21/09/2024
Khi các gốc tự do tích tụ, chúng có thể dẫn đến viêm nhiễm và tổn thương động mạch, từ đó làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch như xơ vữa động mạch và bệnh mạch vành.

Những người nào nên hạn chế ăn rau ngót?

09:58:52 21/09/2024
Rau ngót là loại rau quen thuộc trong bữa ăn của người Việt, rau ngót ngon, giàu dinh dưỡng nhưng không phải ai cũng có thể ăn được.

Hai loại thực phẩm phổ biến này làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim

09:50:53 21/09/2024
Một nghiên cứu mới chỉ ra rằng, việc tiêu thụ đồ uống có đường và thịt chế biến làm tăng đáng kể nguy cơ mắc bệnh tim.

Người phụ nữ qua đời vì sai lầm nhiều người mắc phải

05:43:56 20/09/2024
Lúc này, người phụ nữ mới thừa nhận các biểu hiện bệnh đã xuất hiện gần nửa năm trước. Ban đầu, đó chỉ là những vết sưng nhỏ nhưng theo thời gian ngày càng to hơn và mưng mủ nhiều lên.

Cần lưu ý gì khi mắc nấm chân mùa lũ?

05:37:39 20/09/2024
Bên cạnh đó, còn bệnh lý viêm da do vi khuẩn chủ yếu trong thời tiết mưa ẩm, da không còn độ đàn hồi tốt như trước nên dễ bị các vi khuẩn ngoài nấm xâm nhập như chốc, nhọt, viêm nang lông gây viêm da do nhiễm khuẩn.

Dịch sốt xuất huyết có nguy cơ tăng cao sau mưa lũ

05:35:15 20/09/2024
Trong khi muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết lại đốt ban ngày, đốt mạnh nhất vào sáng sớm và chập tối. Loại muỗi này thường trú đậu ở các góc tối, xó tối hoặc trên quần áo, chăn màn, dây phơi và các đồ dùng trong nhà.

Nỗ lực kiểm soát dịch sởi trong tháng 9

05:32:46 20/09/2024
TP.HCM đang tiếp tục đẩy nhanh tiến độ chiến dịch tiêm vắc-xin sởi nhằm sớm kiểm soát dịch bệnh trong tháng 9.

Cảnh báo sốt xuất huyết sau mưa lũ ở Quảng Ninh

05:29:48 20/09/2024
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh cảnh báo, dịch sốt xuất huyết hiện đang bước vào giai đoạn cao điểm hàng năm, thường diễn ra từ tháng 9 đến tháng 11.

Có thể bạn quan tâm

MC Tố Quyên xin lỗi vì gây tranh cãi khi dẫn show Tuấn Hưng - Duy Mạnh

Sao việt

23:05:35 22/09/2024
Gây tranh cãi vì cắt lời MC Phan Anh và người đấu giá từ thiện trong liveshow từ thiện của Tuấn Hưng - Duy Mạnh, MC Tố Quyên nhận sai sót.

Nam diễn viên phim 'Cô dâu hoàn hảo' qua đời ở t.uổi 39

Sao châu á

23:03:33 22/09/2024
Ngày 22/9, theo Thairath, Om Akapan vừa qua đời ở t.uổi 39 sau thời gian chống chọi bệnh tật. Nam diễn viên trút hơi thở cuối cùng trong vòng tay bố mẹ, chị gái và bà xã ngoại quốc Daria Shevruk.

Xuất hiện phim Việt giờ vàng càng xem càng cuốn, nữ chính vừa đẹp vừa diễn hay bất ngờ

Phim việt

22:50:20 22/09/2024
Phim được khen ngợi có lời thoại chân thật, diễn xuất tự nhiên, kịch bản lôi cuốn. Cuộc đấu trí giữa phe cảnh sát và xã hội đen đầy bất ngờ khi không biết nhân vật nào là chính diện, ai là phản diện.

Khán giả bình phim Việt: Tôi không thể cảm nổi nữ chính 'Đi giữa trời rực rỡ'

Hậu trường phim

22:29:25 22/09/2024
Theo diễn biến của phim Đi giữa trời rực rỡ, Pu dần thể hiện những mặt tính cách khiến nhân vật này thực sự gây tranh cãi.

Người đẹp n.óng b.ỏng trong phim 'Mai' hẹn hò DJ Singapore ở 'Đảo thiên đường'

Tv show

22:22:07 22/09/2024
Người đẹp n.óng b.ỏng trong phim Mai không giấu được sự vui mừng khi biết anh chàng DJ đến từ Singapore cũng muốn tìm hiểu mình

Angelina Jolie cuốn hút với tóc xoăn cá tính

Sao âu mỹ

22:19:32 22/09/2024
Thoát khỏi hình ảnh quen thuộc, minh tinh sinh năm 1975 làm mới bản thân với vẻ ngoài lấy cảm hứng từ thập niên 1980.

Vườn chanh dây đang thu hoạch bị kẻ gian chặt phá

Pháp luật

21:15:37 22/09/2024
Ra vườn kiểm tra, một hộ nông dân ở Lâm Đồng tá hỏa khi phát hiện hàng trăm gốc chanh dây đang cho kinh doanh của gia đình bị kẻ gian chặt phá.

Choáng váng trước concert lịch sử của nữ ca sĩ số 1 Hàn Quốc, G-Dragon và bạn trai Lee Jong Suk cổ vũ hết mình!

Nhạc quốc tế

21:13:21 22/09/2024
Tối 21/9, IU chính thức tiến vào World Cup Stadium, với đêm encore HEREH WORLD TOUR CONCERT đ.ánh dấu cột mốc quan trọng trong sự nghiệp.

Concert Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai: Giá vé từ 800 nghìn đến 8 triệu đồng, các quyền lợi có đủ làm thoả mãn fan?

Nhạc việt

21:09:22 22/09/2024
Khán giả đang rất chờ đón vào concert đặc biệt của show truyền hình Anh trai vượt ngàn chông gai diễn ra vào ngày 19/10

Nhóm học sinh cấp 3 dũng cảm đội mưa cứu người trong lũ

Tin nổi bật

21:05:52 22/09/2024
Một nhóm học sinh Trường THPT Tân Kỳ (huyện Tân Kỳ, Nghệ An) giúp đỡ nhiều người đi qua đoạn đường ngập nước và kịp thời ứng cứu 2 n.ạn n.hân bị lũ cuốn trôi.

Bầu cử Tổng thống Sri Lanka: Phải tiến hành vòng kiểm phiếu thứ hai

Thế giới

20:52:17 22/09/2024
Theo ông Rathnayake, Ủy ban Bầu cử Sri Lanka sẽ công bố người giành chiến thắng sau khi kiểm xong phiếu bầu tích lũy và phiếu bầu ưu tiên.