Rước dâu bằng xe trâu để ‘gây bất ngờ cho vợ’
Nghe Đức bày tỏ ý định rước dâu bằng xe trâu, bô vơ tương đua con tuyên bô se cho mươn thêm bo để kéo. Ngày rước dâu, dân làng đổ ra xem, còn đôi uyên ương nhìn nhau cười hạnh phúc.
Vài ngày qua, người dân xã Nam Anh (Nam Đàn, Nghệ An) không ngớt bàn tán về lễ rước dâu bằng xe trâu của vơ chông anh Đào Văn Đức (21 tuôi) và chị Hồ Thị Hoa (23 tuôi). Sự kiện độc đáo này còn khiến môt sô thanh niên cung tư bao nhau răng, khi nào cưới vơ cung se dung xe trâu, xe bo đê rươc dâu.
Nha cach nhau chưa đên 5 phut đi bô, cung nhau chăn trâu, căt co từ nhỏ nên tinh yêu của Đức và Hoa cung nhen nhom tư luc nao. Sau khi hoc xong THPT, Đưc ngo lơi vơi cô gái hơn mình 2 tuổi. Chàng trai hạnh phúc khi nhận được cái gật đầu của người thương. Hoa cũng cho hay, đa co tinh cam vơi Đưc tư lâu nhưng vi nhiêu tuôi hơn nên không dam thê hiên.
Đôi vơ chông tre vân con lâng lâng vơi môt đam cươi đôc đao va gian di. Anh: N.K.
Tinh cam cua đôi tre diên ra âm thâm, không phô trương bơi ca hai đêu ngai ngung vi vưa sông cung lang lai chênh nhau vê tuôi tac. Sau khi thê nguyên, đinh ươc va thây không thê sông thiêu nhau, thang 11/2010, Đưc va Hoa quyêt đinh công khai chuyên tinh cam. Đưc đê nghi bô sang xin dam ngo cô hang xom. Biêt con minh không noi chơi, bô me Đưc sang nha lang giêng nói chuyện va đươc gia đình Hoa đông y.
Lo sợ cuộc sống nghèo khổ, Đưc va Hoa chưa nghi ngay đên chuyên kêt hôn ma cung vao Nam hoc nghê căt toc, trang điêm. Đâu năm 2012, đôi ban tre trơ vê quê hương lập nghiệp va ban chuyên cươi xin.
Lê cươi đươc ân đinh vao ngay 11/3 nhưng Đưc vẫn băn khoăn vê cach đon dâu. Nha ơ qua gân nhau, nêu đi ôtô thi chỉ mất vai phut, đi bô cung không co gi đăc biêt. Đưc nghi đên chiêc xe trâu nha minh rôi xin phép bô vơ se rươc dâu băng xe trâu.
Luc đâu, bô vơ tương đua con tuyên bô nêu con trâu nha Đưc không keo đươc thi ông se cho mươn bo. “Luc đo, minh rât vui mưng vi đươc bô vơ đông y nên phương an dung xe trâu đươc quyêt luôn, không môt chut chân chư”, Đưc nhơ lai.
Video đang HOT
Chiêc xe trâu đươc Đưc chuân bi rât ki lương đê đi rươc dâu.
Săp đên ngay cươi, khi moi ngươi tât bât lo cô va mơi khach, Đưc và bạn bè cung tât ta chuân bi xe hoa. Hai chiêc ghê đâu được buôc chăt lên xe rôi quanh đó là bong bay, dây kim tuyên cung trai tim băng la dưa. Con trâu cũng được “măc” chiêc khăn trai ban dan chư song hỷ mau đo.
Chuân bi xong, chú rể tât ta chay sang trang điêm cho cô dâu rôi vê nha dăt trâu đi rươc vợ, trươc sư ngơ ngang cua hang xom. Luc đầu, cô dâu con ngương ngung, Đưc không ngân ngai bê vơ lên rôi đưa nàng về dinh. Hai bên đương, ngươi dân đô ra ngăm chiêc xe trâu.
“Đoan đương rươc dâu rât ngăn nhưng chung em rât vui va hanh phuc. Không phai vi qua ngheo đên nôi không thuê nôi ôtô đi rươc dâu ma em muôn minh đê lai dâu ân trong ngay cươi va muôn đưa đên niêm vui, bât ngơ cho vơ”, Đưc chia se.
Đam cươi băng xe trâu cua Đưc – Hoa đươc ngươi dân hương ưng va chuc phuc.
Ngồi nghe chồng kể chuyện, chốc chốc Hoa lại nhoẻn miệng cười ngượng ngùng. Cô cho biết, Đức la ngươi vui tinh, kheo tay va luôn đưa đên cho cô nhưng điêu bât ngơ trong tinh yêu. Đức tư tay lam chocolate tặng người yêu dịp Valentine, hay đăt banh rôi tô chưc sinh nhật Hoa môt cach bi mât khiên ban be đêu ghen ti.
“Chung em tin răng sư chân thanh, gian di va tinh yêu đich thưc se lam nên hanh phuc vơ chông”, Hoa tư hao.
Còn vơi nhiều nông dân xa Nam Anh, hinh anh cô dâu chu rê ngôi trên chiêc xe trâu như môt lan gio mơi cho lang quê ngheo nhưng luôn am anh bơi nhưng đam cươi rinh rang, mâm cao cô đây.
Theo VNExpress
Nghệ An: Đám cưới, đám ma, đi viện đều bằng... xe trâu
Đó là thực trạng đang diễn ra ở xã Đức Sơn (Anh Sơn, Nghệ An) bởi con đường nối liền xã với trung tâm huyện và các địa phương khác chỉ có thể đi bộ hoặc bằng xe trâu.
Con trâu giúp người dân đi qua con đường kinh hoàng
Những ngày sau mưa, khách lạ muốn thuê xe ôm chạy về xã Đức Sơn rất khó bởi không bác tài nào muốn đi. Thấy chúng tôi nài nỉ mãi, anh Hùng, một người chạy xe lâu năm ở đây, khẳng định: "Có cho thêm tiền tôi cũng chẳng dám chạy. Các anh cứ cuốc bộ hoặc thuê xe trâu mà đi, chứ xe máy không đi được đâu".
Vào ngôi nhà đầu tiên ở xã Đức Sơn, trong sân nhà này có hàng chục chiếc xe máy. Hỏi ra thì được anh Nguyễn Văn Hoan, chủ nhà cho biết đây là xe của người đi đường gửi; nhiều nhất vẫn là của thầy cô giáo ở bên thị trấn qua đi dạy học. Họ để xe đây rồi đi bộ hoặc thuê xe trâu chở lên trường.
Sau gần 3 tiếng lội bùn, chúng tôi cũng đến được trụ sở UBND xã Đức Sơn để tìm hiểu về con đường "ai cũng sợ" này. Ông Phạm Văn Nguyên, Chủ tịch xã Đức Sơn, cho biết con đường này chạy dọc bờ Sông Lam, tính từ cuối địa phận huyện Đô Lương đến hết địa gới huyện Anh Sơn, đi qua 7 xã Tào Sơn, Lạng Sơn, Vĩnh Sơn, Đức Sơn, Hùng Sơn, Đỉnh Sơn và Thành Sơn, có chiều dài khoảng 35km. Năm 1991, con đường được xác định là tuyến giao thông trọng điểm của huyện Anh Sơn, chạy song song với Quốc lộ 7A nên được gọi là Quốc lộ 7B. Nghị quyết đại hội Đảng bộ huyện Anh Sơn qua các nhiệm kỳ đều có phần mục tiêu: "Quyết tâm hoàn thành Quốc lộ 7B". Nhưng không hiểu vì sao mục tiêu đó vẫn không thể thực hiện.
Hãi hùng một con đường
Đến năm 2009, con đường không được gọi là Quốc lộ 7B nữa mà chuyển thành Dự án đường giao thông tả ngạn Sông Lam với nguồn kinh phí trên 218 tỉ đồng từ nguồn trái phiếu Chính phủ và nhân dân cùng làm. Chính thức được khởi công tháng 3/2009 và dự kiến hoàn thành trong năm 2011 nhưng đến nay, đã tháng 3/2012, công trình này vẫn dang dở. Người dân nơi đây chuyển tên Quốc lộ 7B thành Quốc lộ "bỏ bê".
Đức Sơn là một xã nông nghiệp với hơn 2.000 hộ dân và khoảng 8.000 nhân khẩu, tất cả mọi hoạt động giao lưu với bên ngoài đều phải đi qua con đường này. Chính vì thế, quốc lộ "bỏ bê" đang tác động xấu đến đời sống của nhân dân toàn xã. Ông Phạm Văn Nguyên cho biết: "Xã chúng tôi hiện có hàng trăm ha rừng trồng đang vào độ thu hoạch nhưng đường sá như thế này thì cũng chẳng doanh nghiệp nào dám vào thu mua. Nếu để thời gian dài nữa thì thiệt hại về kinh tế là rất lớn".
Đối tượng phải gánh chịu hậu quả mà Quốc lộ "bỏ bê" gây ra có lẽ là các em học sinh, thầy cô giáo. Đức Sơn có 200 em học sinh đang theo học bậc THPT ở trung tâm thị trấn Anh Sơn, quốc lộ "bỏ bê" là con đường duy nhất để các em đến trường. Những năm trước có nhiều em sớm đi học, chiều về giúp đỡ gia đình nhưng từ khi con đường này thi công dang dở, gần như 100% các em đều phải thuê nhà ở trọ. Em nào chấp nhận đi - về tức là chấp nhận thực tế mỗi ngày lội bùn đến trường.
Đau xót hơn, đã có người dân mất mạng vì con đường. Đó là trường hợp của anh Phan Bá Đông, ở xóm 2, được đưa đến cấp cứu tại Trạm y tế xã Đức Sơn trong đêm tối với tình trạng bệnh nguy kịch và được yêu cầu chuyển lên tuyến trên; nhưng do điều kiện đường sá chỉ đi được bằng xe trâu nên anh Đông đã tử vong vì được chuyển cấp cứu quá chậm.
Bác Nguyễn Quang Phong (xóm 8, Đức Sơn), than: "Có ở đâu khổ như dân tui không? Từ đám cưới đến đám ma, đi viện... đều trên chiếc xe trâu thế này. Tui ốm quá nên bảo con cái lấy xe trâu chở đến bệnh viện, hôm qua nay lại "được" về trên chuyến xe này".
Ông Phạm Văn Nguyên cho biết thêm: "Trước đây khi chưa có cầu Đức Sơn, có 3 bến đò ngang qua Sông Lam, chuyện đi lại bằng đò cũng vất vả nhưng còn đỡ hơn qua con đường này. Từ khi cầu nằm ở đầu xã hoàn thành, các bến đò bị đóng. Nếu con đường không được hoàn thành, chắc xã phải xin huyện cấp phép lại cho các bến đò ngang hoạt động...".
Theo Dân Trí