Rùng mình nổi gai ốc khi “thâm nhập” trại nuôi loài rắn “tử thần”
Dù có vững tim đến mấy, nhưng nếu lần đầu “thâm nhập” trại nuôi loài rắn “tử thần” của gia đình ông Bạch Đình Chuân cũng khiến nhiều người rùng mình, nổi gai ốc. Gắn bó gần 20 năm, ông Bạch Đình Chuân ở xóm Làng Mạ, xã Động Đạt (Thái Nguyên) đã nếm trải đủ thăng trầm, cay đắng ngọt bùi của nghề nuôi rắn hổ mang – loài mãng xà cực độc. Loài rắn này hiện có thể đem đến cho gia đình ông thu nhập 200-300 triệu đồng/năm.
Thăng trầm nghề nuôi rắn độc
Ông Bạch Đình Chuân năm nay đã 62 tuổi, gắn bó với nghề nuôi rắn hổ mang ngót ngét 20 năm trời. Theo quan sát của Danviet, trại nuôi mãng xà cực độc của ông Chuân rộng 500m2, được thiết kế như một ngôi nhà cấp bốn với nhiều phòng đặt đủ các loại chuồng tầng, chuồng bệt. Ai yếu bóng vía đến trang trại rắn độc của gia đình ông sẽ không tránh khỏi cảm giác sởn gai gốc, khiếp đảm bởi loài rắn hổ mang luôn phát ra những tiếng thở phì phì đáng sợ…
Anh Bạch Thanh Tùng (con trai ông Chuân) thường xuyên làm công việc kiểm tra sức khỏe và cho đàn bò sát “tử thần” ăn. Ảnh: Quỳnh Nguyễn.
Ông Chuân cho hay: “Năm 2000 tôi bắt đầu gây nuôi rắn hổ mang. Lúc đầu chỉ nuôi thử vài con, nhưng sau nhiều người tìm đến nhà mua rắn hổ mang thịt và trứng rắn hổ mang nên tôi tiếp tục mở rộng quy mô chăn nuôi. Đỉnh điểm cao nhất là năm 2013, gia đình tôi đã nuôi tới 1.500 con rắn hổ mang. Giá rắn hổ mang lúc đó lên tới 1,4 triệu đồng/kg, còn trứng cũnglên tới 70.000 đồng/quả. Trừ mọi chi phí mỗi năm gia đình tôi cũng thu khoảng 150 triệu đồng. Nhưng hơn 1 năm sau đó, giá rắn hổ mang bắt đầu giảm mạnh do số lượng người mua ít dần…”.
Đó là thời điểm năm 2014, giá rắn hổ mang bắt đầu giảm mạnh từ 600.000 đồng/kg xuống còn 400.000 đồng/kg. Nếu bán giá 400.000 đồng/kg thì mỗi kg rắn hổ mang gia đình ông Chuân lỗ khoảng 100.000 đồng. Nếu bán 800 con rắn hổ mang (trung bình 3kg/con) thì 2,4 tấn rắn hổ mang thịt ở thời điểm đó sẽ lỗ tầm 240 triệu đồng.
Khi ấy, tiền mua thức ăn cho rắn hổ mang của gia đình ông Chuân đều trông vào nguồn thu từ việc bán trứng, đồng thời cố gắng duy trì đàn rắn hổ mang trong khi phân nửa số hộ nuôi rắn quanh vùng đều đã bán tống bán tháo và lần lượt dẹp bỏ chuồng trại. Đến giữa năm 2016, giá rắn hổ mang mới bắt đầu phục hồi, gia đình ông Chuân là một trong số ít những hộ còn trụ lại được với nghề nuôi rắn độc sau gần 2 năm nuôi “lấy công làm lãi”.
Bí quyết nuôi loài bò sát “tử thần”
Chia sẻ về bí quyết nuôi loài bò sát “tử thần” với PV, ông Chuân kể: “Nuôi rắn hổ mang theo hướng hàng hóa thì chỉ nên tập trung vào một loại để đồng bộ về mặt kỹ thuật, thức ăn cũng như vấn đề đầu tư chuồng trại. Từng nuôi kết hợp một vài loại rắn khác nhau, nhưng sau này tôi nhận thấy loài rắn hổ mang bành dễ nuôi, thị trường có nhu cầu nấu cao, lấy mật, sử dụng thịt… nên tôi quyết định lựa chọn”.
Video đang HOT
Lão nông U60 có 20 năm “làm bạn” với loài mãng xà cực độc này cho hay, khi nuôi rắn hổ mang chủ trại cần lưu ý đến các vấn đề như bệnh dịch, chế độ ăn, ghép đôi, chuẩn bị ổ đẻ, cách chăm sóc rắn hổ mang mới sinh…
Tuy nhiên, theo ông vấn đề đầu tiên phải lưu ý đó là xây dựng chuồng rắn hổ mang theo đúng quy cách. Ông cũng dựa vào kinh nghiệm bản thân và tham quan các mô hình nuôi rắn hổ mang ở nơi khác mà đúc kết, cải tiến chuồng trại 3 – 4 lần để rắn có môi trường phát triển.
Gia đình ông Chuân đang sử dụng nhiều tủ cấp đông để dự trữ thức ăn cho rắn hổ mang, thời gian tới ông dự định sẽ xây dựng thêm kho lạnh. Ảnh: Quỳnh Nguyễn
Rắn hổ mang không kén thức ăn, có thể sử dụng một số loại dễ kiếm ở địa phương như: Cóc, gà, vịt mới nở… cũng không cần cho ăn thường xuyên, khoảng 5 – 6 ngày mới phải cho ăn một bữa. Trung bình 1.800 con rắn hổ mang của gia đình ông Chuân mỗi bữa sử dụng hết khoảng 1,5 – 1,8 tạ thức ăn.
Rắn hổ mang cái mỗi năm có thể đẻ 1 lần, mỗi lần từ 25 – 30 quả, trứng, tỷ lệ ấp nở thành công đạt 90%. Ông Chuân cho biết thêm, giá rắn hổ mang thịt hiện nay khoảng 600.000 đồng, giá rắn hổ mang giống loại 1 ở mức 900.000 – 1,1 triệu đồng/kg, nếu được mùa – được giá mỗi năm gia đình ông có thể thu lợi nhuận 200 – 300 triệu đồng.
Dù vậy, với tình hình biến động giá cả của thị trường rắn hổ mang thì không chỉ ông mà các hộ nuôi rắn hổ mang khác vẫn không tránh khỏi cảm giác… vừa nuôi vừa thấp thỏm. Chính vì vậy, thời gian tới ông sẽ không mở rộng quy mô mà tập trung củng cố chuồng trại, xây dựng phòng lạnh để phục vụ việc dự trữ thức ăn cho đàn rắn.
Theo Danviet
Ròng rã 20 năm nuôi rắn hổ mang-mãng xà cực độc ở Động Đạt
Găn bo gân 20 năm, ông Bach Đinh Chuân ở xóm Làng Mạ, xã Động Đạt (Thai Nguyên) đa nêm trai đu thăng trâm, cay đắng ngọt bùi cua nghê nuôi răn hổ mang-loài mãng xà cực độc. Loai rắn độc này không chân, nhưng lại phát ra tiêng thơ phi phi rung rơn. Theo thằng trầm, nghề nuôi rắn độc co thê đem đên cho gia đinh ông thu nhâp 200-300 triêu/năm, nhưng cung co thê khiên ông rong ra mây năm "nuôi báo cố" chi lây công lam lai...
Thăng trâm nghê nuôi răn độc
Ông Bạch Đình Chuân năm nay đa 62 tuôi va găn bo vơi nghê nuôi răn hô mang ngot nget 20 năm trơi. Theo quan sát của Danviet, trai nuôi mãng xà cực độc cua ông Chuân rông 500m2, đươc thiêt kê như môt ngôi nha câp bôn vơi nhiêu phong đăt đu cac loai chuông tâng, chuông bêt. Ai yêu bong via đên trang trai rắn độc cua gia đinh ông se không tranh khoi cam giac rùng mình, sởn gai gốc, khiêp đam bơi loài rắn hổ mang không có chân nhưng phát ra tiêng thơ phi phi đang sơ...
Ông Bach Đinh Chuân dẫn khach tham quan, trong đó có PV Danviet vào khu chuồng nuôi răn hô mang. Vào chuồng rắn, tiếng động ghê rợn mà khách nghe được là tiếng thở phì phì sởn gai ốc phát ra từ loài mãng xà cực độc này.
Ông Chuân cho PV Danviet biết: "Năm 2000 tôi đã bắt đầu gây nuôi rắn hổ mang. Lúc đầu chỉ nuôi vài con coi như thử xem sao, nhưng sau vài năm, nhiều người tìm đến nhà mua rắn hổ mang thịt và trứng rắn hổ mang nên tôi tiếp tục mở rộng quy mô chăn nuôi. Đỉnh điểm cao nhất là năm 2013, gia đình tôi đã nuôi tới 1.500 con rắn hổ mang. Giá rắn hổ mang lúc đó lên tới 1,4 triệu đồng/kg và giá trứng rắn hổ mang lên tới 70.000 đồng/quả. Trừ mọi chi phí mỗi năm gia đình tôi cũng thu được trên dưới 150 triệu đồng. Nhưng hơn 1 năm sau đó, giá rắn hổ mang bắt đầu giảm mạnh do số lượng người mua ít dần..."
Ông Chuân cho PV Danviet hay, rắn hổ mang banh có nọc độc rất mạnh, nếu bị rắn hổ mang cắn mà không cấp cứu kịp thời thì chỉ 20 phút là thiệt mạng. Chính vì vậy, biết nhà ông nuôi rắn độc mấy chục năm nay nhưng nhiều người cũng chẳng dám "bén mảng" đến chuồng nuôi rắn.
Chia sẻ với PV Danviet, ông Chuân kể, năm 2014 gia răn hô mang băt đâu giam manh từ 600.000 đồng/kg xuống còn 400.000 đồng/kg. Nếu bán giá 400.000 đồng/kg thì mỗi kg rắn hổ mang gia đình ông Chuân lỗ khoảng 100.000 đồng. Nếu bán 800 con rắn hổ mang (trung bình 3kg/con) thì 2,4 tấn rắn hổ mang thịt ơ thơi điêm đo sẽ lỗ tầm 240 triệu đồng.
Khi ây, tiền mua thức ăn cho rắn hổ mang cua gia đinh ông Chuân đêu trông vao nguồn thu từ việc bán trứng rắn hổ mang, đông thơi cô găng duy tri đam răn hổ mang trong khi phân nưa sô hô nuôi răn quanh vung đêu đa ban tông ban thao va lân lươt dep bo chuông trai. Đên giưa năm 2016, gia răn hổ mang mơi băt đâu phuc hôi, gia đinh ông Chuân la môt trong sô it nhưng hô con tru lai đươc vơi nghê nuôi rắn độc sau gân 2 năm nuôi báo cô kiểu "lây công lam lai".
Bí quyết nuôi loài bò sát "tư thân"
Chia se vê bi quyêt nuôi loai bo sat "tư thân" với Danviet, ông Chuân kê: "Nuôi răn hổ mang theo hương hang hoa thi chi nên tâp trung vao môt loai đê đông bô vê măt ky thuât, thưc ăn cung như vân đê đâu tư chuông trai. Tưng nuôi kêt hơp môt vai loai rắn khác nhau, nhưng sau nay tôi nhân thây loài rắn hô mang banh dê nuôi, thi trương co nhu câu nâu cao, lây mât, sư dung thit... nên tôi quyêt đinh lưa chon".
Lao nông U60 có 20 năm "làm bạn" với loài mãng xà cực độc này cho hay, khi nuôi răn hô mang chu trai cân lưu y đên cac vân đê như bênh dich, chê đô ăn, ghep đôi, chuân bi ô đe, cach chăm soc răn hổ mang mơi sinh... Tuy nhiên, theo ông vân đê đâu tiên phai lưu y đo la xây dưng chuông rắn hổ mang theo đung quy cach. Ban thân ông cung dưa vao kinh nghiêm ban thân va tham quan cac mô hinh nuôi rắn hổ mang ở nơi khac ma đúc kết, cai tiên chuông trai 3 - 4 lân đê răn hổ mang co môi trương phat triên phu hơp.
Anh Bach Thanh Tung (con trai ông Chuân) thương xuyên lam công viêc kiêm tra sưc khoe va cho đàn bò sát "tư thân" ăn.
Răn hô mang không ken thưc ăn, co thê sư dung môt sô loai dê kiêm ơ đia phương như: coc, ga, vit mơi nơ... cung không cân cho ăn thương xuyên, khoang 5 - 6 ngay mơi phai cho ăn môt bưa. Trung binh 1.800 con răn hổ mang cua gia đinh ông Chuân môi bưa sư dung hêt khoang 1,5 - 1,8 ta thưc ăn.
Vây nên hiên giơ ông đang phai sư dung tơi hang chuc tu đông câp lanh đê nguôn thưc ăn luôn đươc chu đông. Nêu chăm soc đung ky thuât va đươc cho ăn đêu đăn, răn hổ mang se lơn dân sinh san tôt. Răn hổ mang cai môi năm co thê đe 1 lân, môi lân tư 25 - 30 qua, trứng, tiỷ lê ấp nơ thành công đat 90%. Đôi vơi răn hổ mang sinh san, ông Chuân chăm soc đăc biêt hơn băng chê đô ăn day hơn va thương xuyên don vê sinh chuông trai.
Gia đinh ông Chuân đang sư dung nhiều tu cấp đông đê dư trư thưc ăn cho răn hổ mang, thơi gian tơi ông dư đinh se xây dưng thêm kho lanh.
Hiên nay, ông Chuân đang tư nhân giông răn hổ mang cho trai cua gia đinh minh, đông thơi ông cung la nha cung câp 5.000-7.000 con răn hổ mang giông môi năm cho thi trương cac tinh Vinh Phuc, Tuyên Quang, Băc Giang, Hai Dương... Đê trao đôi kiên thưc va kinh nghiêm, ông tham gia Hôi nuôi răn liên xa huyên Phu Lương - nơi quy tu cac hô nuôi răn hổ mang trong va ngoai huyên.
Trao đổi với PV Danviet, ông Chuân cho biêt, gia răn hổ mang thit hiên nay khoang 600.000 đông, gia răn hổ mang giông loai 1 ơ mưc 900.000 - 1,1 triêu đông/kg, nêu đươc mua - đươc gia môi năm gia đinh ông co thê thu lơi nhuân 200 - 300 triêu đông. Du vây, vơi tinh hinh biên đông gia ca cua thi trương rắn hổ mang thi không chi ông ma cac hô nôi răn hổ mang khac vân không tranh khoi cam giac... vưa nuôi vưa thâp thom. Chinh vi vây, thơi gian tơi ông se không mơ rông quy mô ma tâp trung cung cô chuông trai, xây dưng phong lanh co công suât khoang chuc m3 đê phuc vu viêc dư trư thưc ăn cho đàn răn hổ mang hiện tại.
Theo Danviet
Cám cảnh: Ở đây toàn con đặc sản, nhưng nuôi dễ, bán lại khó Rắn ráo trâu, trăn khủng, tới nhím...đang là những con đặc sản được không ít hộ dân huyện Châu Đức (Bà Rịa-Vũng Tàu) chọn nuôi để mong muốn làm giàu. Thế nhưng, thời gian gần đây những con đặc sản này bổng dưng lại khó bán... Có một thời, nuôi và bán động vật hoang dã cũng được coi là nghề kiếm sống...