Rùng mình dự đoán về đại dịch xác sống ám ảnh nhân loại
Đại dịch xác sống (zombie) được nhiều người tin rằng thực sự có thể xảy ra. Một khi visus xác sống được phát tán ra thì nhân loại sẽ đối mặt với sự tuyệt chủng trong khoảng 6 tháng. Tính toán này của các nhà khoa học khiến dư luận bàng hoàng.
Trong những thập kỷ qua, đại dịch xác sống (zombie) là một trong những nỗi sợ hãi gây ám ảnh lớn nhất đối với con người.
Không ít người tin rằng việc một người biến thành xác sống sau khi bị cắn và nhiễm virus bí ẩn là điều có thể xảy ra. Nguyên do là bởi một số nhà khoa học quan tâm và nghiên cứu về vấn đề này.
Các nhà khoa học tại Đại học Leicester, Anh thực hiện một nghiên cứu về xác sống khiến nhiều người không khỏi rùng mình sợ hãi.
Theo nghiên cứu, nếu một xác sống tìm được 1 người mới mỗi ngày và tỷ lệ lây nhiễm thành công là 90% thì loài người sẽ sớm đến ngày tận thế chỉ sau 100 ngày.
Tỷ lệ nhiễm virus xác sống cao hơn nhiều so với đại dịch Cái chết đen từng “càn quét” nhân loại thời Trung cổ.
Đại dịch Cái chết đen hay còn gọi dịch hạch là một trong những đại dịch khủng khiếp nhất trong lịch sử loài người. Dịch bệnh nguy hiểm này khiến 75 triệu người thiệt mạng.
Tính toán của các chuyên gia chỉ ra vào ngày thứ 100 khi bùng phát đại dịch xác sống thì sẽ chỉ còn 273 người sống sót. Khi ấy, tỷ lệ người sống so với xác sống là 1/1.000.000.
Các nhà khoa học Anh cho rằng những con số trên chỉ là tính toán trên máy tính. Mọi thứ đều có thể xảy ra và con người sẽ có thể khống chế được đại dịch xác sống.
Khi tìm ra cách tiêu diệt hoàn toàn virus xác sống thì con người sẽ không còn lo sợ xác chết sẽ sống lại và gieo rắc nỗi ám ảnh cho nhân loại.
video: Giữa đại dịch virus Corona, người dân vẫn thản nhiên đi Hội (nguồn: VTC16)
Tâm Anh
Theo kienthuc.net.vn/LV
Đại dịch khủng khiếp nào đoạt mạng nhiều người nhất lịch sử?
Cái chết Đen được xem là một trong những đại dịch gây tử vong nhiều nhất lịch sử nhân loại. Nguyên do là bởi đại dịch nguy hiểm này đoạt mạng 1/3 dân số châu Âu hồi thế kỷ 14.
Trong lịch sử, nhiều đại dịch nguy hiểm lây lan sang nhiều nước với số ca nhiễm bệnh ngày càng nhiều và tỷ lệ tử vong cao. Đại dịch Cái chết Đen được nhắc đến nhiều nhất.
Từ năm 1338 - 1351, đại dịch Cái chết Đen lan rộng ở khắp châu Âu và một số nước châu Á.
Với tốc độ lây lan nhanh và tỷ lệ tử vong cao, Cái chết Đen trở thành đại dịch đoạt mạng 30 - 60% dân số Châu Âu trong thời điểm bấy giờ.
Theo các chuyên gia, tổng cộng căn bệnh dịch hạch nguy hiểm đã khiến khoảng 75 - 200 triệu người thiệt mạng trong suốt chiều dài lịch sử.
Bệnh dịch hạch bùng phát và lan rộng một cách nhanh chóng được cho là do những con bọ chét sống trên cơ thể chuột đen (rattus rattus).
Những con bọ chét này được cho là tác nhân làm lây truyền vi khuẩn Yersinia pestis gây bệnh dịch hạch trong đại dịch Cái chết Đen.
Dịch hạch nguy hiểm trên có thể lây lan qua nhiều con đường khác nhau.
Đại dịch Cái chết Đen có thể lây truyền qua sinh vật, qua tiếp xúc, lây truyền gián tiếp, lây truyền trực tiếp, lây truyền qua đường miệng và lan truyền qua không khí.
Khi mắc bệnh dịch hạch, bệnh nhân thường chỉ có thể sống sót trong vòng 60 - 180 ngày. Rất ít bệnh nhân được điều trị khỏi bệnh.
video: Giữa đại dịch virus Corona, người dân vẫn thản nhiên đi Hội (nguồn: VTC16)
Tâm Anh
Theo kienthuc.net.vn/LV
Rùng mình cuộc sống "đẫm máu" của người dân thời Trung cổ Dưới thời Trung cổ, người dân có cuộc sống 'đẫm máu' và có phần rùng rợn khi đối mặt với nhiều mối đe dọa chết chóc. Theo đó, nhiều người dân sống vào giai đoạn lịch sử này không biết sẽ chết lúc nào và qua đời vì nguyên nhân nào. Cuộc sống của người dân thời Trung cổ được biết đến có...