Rùng mình cảnh xác ướp 3000 tuổi ngồi dậy ‘thì thầm tâm sự với người lạ’
Những xác ướp Ai Cập đang thì thào nói với chúng ta những bí mật chưa từng được tiết lộ về mọi chuyện.
Ai Cập cổ đại luôn ẩn chưa những câu chuyện, truyền thuyết bí ẩn mà các nhà khoa học, khảo cổ học muốn tìm hiểu khám phá.
Lần đầu tiên trong lịch sử, những người hiện đại có thể nghe những xác ướp 3000 tuổi kể những câu chuyện thâm cung bí sử chưa từng được công bố ở bất kỳ tài liệu nào.
Liệu rằng những bí ẩn của thời Ai Cập cổ đại có được những xác ướp hé mở hay không? Họ sẽ nhìn thẳng vào chúng ta – những người hiện đại để giao tiếp như thế nào?
Đó là công trình khoa học đang gây chấn động thể giới đến từ học Royal Holloway, họ tin rằng đây chính là bước ngoặt lớn cho việc đặt nền móng một công nghệ khoa học hoàn toàn mới.
Các nhà khoa học tại trường Đại học Royal Holloway (Anh) đã tái tạo thành công giọng nói của một xác ướp Ai Cập 3000 năm tuổi được cho là của một vị quan tư tế có tên Nesyamun bằng những công nghệ hiện đại như: Máy quét y tế, in 3D và thanh quản điện tử để tạo ra bản sao đường hô hấp bằng nhựa.
Khi phát hiện và mở quan tài có xác ướp, người ta ước tính ông chết ở tuổi 50. Nhiều người suy đoán Nesyamun chết do bị siết cổ, còn nghiên cứu cho rằng ông đã chết sau phản ứng dị ứng nặng, có thể do bị côn trùng chích vào lưỡi. Đó là lý do xác ướp có lưỡi ở ngoài khuôn miệng trong khi xương quanh cổ không bị tổn thương.
Xác ướp của linh mục Ai Cập cổ đại Nesyamun được đưa vào máy chụp CT.
Qua nghiên cứu và giả lập mô hình, các nhà khoa học đã đo được kích thước vùng hầu và thanh quản của vị tư tế 3000 tuổi.
Với kích thước thanh quản và đường hô hấp, giọng nói của Nesyamun có tông cao hơn so với đàn ông trung bình hiện nay.
Giọng nói của Nesyamun rất quan trọng bởi ông phải nói chuyện, hát và tụng kinh trong các nghi thức ngoài việc mang hương và ghi chép tại đền thờ Karnak ở Thebes.
Video đang HOT
Quan tư tế làm công việc của mình là học thuộc các văn bản dài được tạo ra bởi các thầy tu và pháp sư, trong đó có chứa các thần chú ma thuật, các bản khấn, kinh cầu và một số nghi lễ tang. Họ được coi là người truyền thông điệp giữa nhân dân và các vị thần.
Kỹ thuật này tuy chưa thể khiến xác ướp ngồi dậy và tâm sự cùng người lạ, nhưng đã giúp các nhà khoa học nghe được một phần âm thanh từ nó. Vì hầu hết lưỡi đã bị phân hủy trong 3000 năm nên các nhà khoa học vẫn đang cố gắng phục chế hết mức có thể.
Mặc dù việc “tái sinh” xác ướp vẫn còn gặp phải rất nhiều khó khăn, nhưng các nhà khoa học tại trường Đại học Royal Holloway vẫn tin rằng họ đang đặt nền móng cho một công nghệ khoa học hoàn toàn mới, có thể giúp con người hiện đại giao tiếp và tìm hiểu con người cổ đại đã chết cách đây hàng trăm, hàng nghìn năm thậm chí xa hơn nữa.
John Schofield, một nhà khảo cổ học tại Đại học York cho rằng nếu công nghệ tái tạo giọng nói thành công, thì đây sẽ là một bước đột phá lớn trong ngành khoa học nói chung và lịch sử nói riêng.
“Tôi nghĩ rằng việc nghe được những giọng nói từ quá khứ sẽ là một trải nghiệm khó quên, điều này khiến những di sản đã mất có cơ hội sống lại như những gì vốn có”, chuyên gia cho biết.
Thế nhưng, không phải nhà khoa học nào cũng đồng tình với nghiên cứu này, những quan điểm trái ngược cho rằng đây là điều thực sự phi lý.
Rudolf Hagen, một chuyên gia tai mũi họng tại Bệnh viện Đại học ở Wuerzburg (Đức) đã bày tỏ sự hoài nghi với nghiên cứu này.
“Ngôi nhà” của quan tư tế Nesyamun.
Mặt nạ xác ướp của quan tư tế Nesyamun.
Ông cho rằng việc mang lại tiếng nói cho người đang sống còn rất khó, ngay cả y học tiên tiến cũng phải vật lộn với điều này, chứ đừng nói là người đã chết.
Xác ướp của quan tư tế Nesyamun đang được bảo quản tại Bảo tàng Thành phố Leeds (Vương quốc Anh) trong một quan tài được thiết kế cầu kỳ.
Rùng mình xác ướp 3000 tuổi 'ngồi dậy tâm sự với người lạ'
Những xác ướp Ai Cập đang thì thào nói với chúng ta những bí mật chưa từng được tiết lộ về mọi chuyện.
Ai Cập cổ đại luôn ẩn chưa những câu chuyện, truyền thuyết bí ẩn mà các nhà khoa học, khảo cổ học muốn tìm hiểu khám phá.
Lần đầu tiên trong lịch sử, những người hiện đại có thể nghe những xác ướp 3000 tuổi kể những câu chuyện thâm cung bí sử chưa từng được công bố ở bất kỳ tài liệu nào.
Liệu rằng những bí ẩn của thời Ai Cập cổ đại có được những xác ướp hé mở hay không? Họ sẽ nhìn thẳng vào chúng ta - những người hiện đại để giao tiếp như thế nào?
Đó là công trình khoa học đang gây chấn động thể giới đến từ học Royal Holloway, họ tin rằng đây chính là bước ngoặt lớn cho việc đặt nền móng một công nghệ khoa học hoàn toàn mới.
Các nhà khoa học tại trường Đại học Royal Holloway (Anh) đã tái tạo thành công giọng nói của một xác ướp Ai Cập 3000 năm tuổi được cho là của một vị quan tư tế có tên Nesyamun bằng những công nghệ hiện đại như: Máy quét y tế, in 3D và thanh quản điện tử để tạo ra bản sao đường hô hấp bằng nhựa.
Khi phát hiện và mở quan tài có xác ướp, người ta ước tính ông chết ở tuổi 50. Nhiều người suy đoán Nesyamun chết do bị siết cổ, còn nghiên cứu cho rằng ông đã chết sau phản ứng dị ứng nặng, có thể do bị côn trùng chích vào lưỡi. Đó là lý do xác ướp có lưỡi ở ngoài khuôn miệng trong khi xương quanh cổ không bị tổn thương.
Xác ướp của linh mục Ai Cập cổ đại Nesyamun được đưa vào máy chụp CT.
Qua nghiên cứu và giả lập mô hình, các nhà khoa học đã đo được kích thước vùng hầu và thanh quản của vị tư tế 3000 tuổi.
Với kích thước thanh quản và đường hô hấp, giọng nói của Nesyamun có tông cao hơn so với đàn ông trung bình hiện nay.
Giọng nói của Nesyamun rất quan trọng bởi ông phải nói chuyện, hát và tụng kinh trong các nghi thức ngoài việc mang hương và ghi chép tại đền thờ Karnak ở Thebes.
Quan tư tế làm công việc của mình là học thuộc các văn bản dài được tạo ra bởi các thầy tu và pháp sư, trong đó có chứa các thần chú ma thuật, các bản khấn, kinh cầu và một số nghi lễ tang. Họ được coi là người truyền thông điệp giữa nhân dân và các vị thần.
Kỹ thuật này tuy chưa thể khiến xác ướp ngồi dậy và tâm sự cùng người lạ, nhưng đã giúp các nhà khoa học nghe được một phần âm thanh từ nó. Vì hầu hết lưỡi đã bị phân hủy trong 3000 năm nên các nhà khoa học vẫn đang cố gắng phục chế hết mức có thể.
Mặc dù việc "tái sinh" xác ướp vẫn còn gặp phải rất nhiều khó khăn, nhưng các nhà khoa học tại trường Đại học Royal Holloway vẫn tin rằng họ đang đặt nền móng cho một công nghệ khoa học hoàn toàn mới, có thể giúp con người hiện đại giao tiếp và tìm hiểu con người cổ đại đã chết cách đây hàng trăm, hàng nghìn năm thậm chí xa hơn nữa.
John Schofield, một nhà khảo cổ học tại Đại học York cho rằng nếu công nghệ tái tạo giọng nói thành công, thì đây sẽ là một bước đột phá lớn trong ngành khoa học nói chung và lịch sử nói riêng.
"Tôi nghĩ rằng việc nghe được những giọng nói từ quá khứ sẽ là một trải nghiệm khó quên, điều này khiến những di sản đã mất có cơ hội sống lại như những gì vốn có", chuyên gia cho biết.
Thế nhưng, không phải nhà khoa học nào cũng đồng tình với nghiên cứu này, những quan điểm trái ngược cho rằng đây là điều thực sự phi lý.
Rudolf Hagen, một chuyên gia tai mũi họng tại Bệnh viện Đại học ở Wuerzburg (Đức) đã bày tỏ sự hoài nghi với nghiên cứu này.
Ông cho rằng việc mang lại tiếng nói cho người đang sống còn rất khó, ngay cả y học tiên tiến cũng phải vật lộn với điều này, chứ đừng nói là người đã chết.
Xác ướp của quan tư tế Nesyamun đang được bảo quản tại Bảo tàng Thành phố Leeds (Vương quốc Anh) trong một quan tài được thiết kế cầu kỳ.
"Ngôi nhà" của quan tư tế Nesyamun.
Mặt nạ xác ướp của quan tư tế Nesyamun.
Bí ẩn ngàn năm trong những Kim Tự tháp cổ đại Theo những tài liệu ghi lại, người Ai Cập cổ đại có niềm tin mãnh liệt vào sự hồi sinh, bất tử. Họ chuẩn bị rất chu đáo cho cái chết trong tương lai bằng cách coi trọng xây dựng lăng mộ, vì 'nhà ở là nơi tạm nghỉ, mộ táng mới chính là vĩnh cửu'. Các kim tự tháp chính là mộ...