RSIS: Hoàng Sa 40 năm qua

Theo dõi VGT trên

Từ khi vụ giàn khoan Haiyang 981 xảy ra (2/5/2014) đến nay, RSIS – Trường Nghiên cứu Quốc tế S. Rajaratnam, trực thuộc ĐH Công nghệ Nanyang, Singapore – vẫn là một think-tank (viện tư tưởng) rất có ảnh hưởng đối với dư luận quốc tế quan tâm đến tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông.

Sau khi RSIS đăng bài của học giả thân Trung Quốc Sam Bateman, theo hướng “khuyên” Việt Nam chấp nhận chủ quyền của Trung Quốc trên quần đảo Hoàng Sa và cùng hợp tác vì lợi ích chung, TS. Dương Danh Huy (từ Anh quốc) và TS. Phạm Quang Tuấn (từ Úc) đã có bài viết phản biện. Cuộc bút chiến giữa Sam Bateman và hai chuyên gia người Việt ở nước ngoài kéo dài từ 15/5 đến 5/6.

Ngày 9/6, một trong số rất ít học giả trong nước chuyên về công pháp quốc tế và vấn đề Biển Đông, TS. Nguyễn Thị Lan Anh (Học viện Quan hệ Quốc tế), đã có bài viết đăng trên RSIS, chỉ ra rằng: Trung Quốc cố ý đặt giàn khoan dầu 981 vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, tiến tới buộc Việt Nam phải cùng đàm phán với Trung Quốc để dàn xếp một thỏa thuận tạm thời.

Ngoài ra, cũng xin bạn đọc chú ý: Trung Quốc không chỉ cần chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa, mà muốn nhiều hơn thế nhiều: Toàn bộ vùng biển nằm trong đường 9 đoạn (đường lưỡi bò).

* * *

HOÀNG SA 40 NĂM QUA

Nguyễn Thị Lan Anh

Tóm tắt

Hành động của Trung Quốc – đặt giàn khoan dầu vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam gần quần đảo Hoàng Sa đang bị tranh chấp – còn hơn là một sự tranh cãi về chủ quyền. Nó là sự kháng lại luật biển quốc tế.

Bình luận

Một tháng đã qua (bài viết đăng ngày 9/6 – ND) kể từ khi Biển Đông, vùng gần quần đảo Hoàng Sa, lại một lần nữa xáo trộn. 40 năm về trước, vào tháng 1/1974, Hoàng Sa là chiến trường giữa Trung Quốc và lực lượng khi đó là quân đội miền Nam Việt Nam.

Khi giành quyền kiểm soát quần đảo từ tay miền Nam Việt Nam, Trung Quốc đã đán.h chìm một tàu hải quân Nam Việt và phá hỏng bốn tàu khác, làm 53 lính Việt Nam chế.t, 16 người bị thương. Trận chiến đưa đến việc Trung Quốc lần đầu tiên giành quyền kiểm soát hoàn toàn quần đảo Hoàng Sa.

Còn hơn cả tranh chấp chủ quyền

Video đang HOT

Yêu sách chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa dựa vào việc triều đình nhà Nguyễn đã chiếm hữu Hoàng Sa và Trường Sa ít nhất từ thế kỷ 17, khi các đảo này không thuộc về ai cả (vô chủ). Trong suốt thời kỳ thực dân phương Tây, Pháp – nước bảo hộ Việt Nam – đã thực thi liên tục chủ quyền đối với Hoàng Sa.

Sau đó, chủ quyền ấy được chuyển từ Pháp sang miền Nam Việt Nam theo Hiệp định Geneva 1954, và sau đó được kế tục bởi Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khi Bắc Việt và Nam Việt thống nhất vào năm 1975. Việt Nam đã tiếp tục khẳng định yêu sách chủ quyền của mình bằng việc phản đối các hoạt động của Trung Quốc trên quần đảo Hoàng Sa.

Mặc dù yêu sách chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa có cơ sở pháp lý rất mạnh, nhưng Trung Quốc vẫn khẳng định họ có chủ quyền “không tranh cãi”. Trung Quốc không chịu thừa nhận rằng chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa hiện còn đang tranh chấp, và họ từ chối thảo luận vấn đề chủ quyền với Việt Nam trong các cuộc đàm phán song phương. Bên cạnh đó, họ cũng không đồng ý đưa tranh chấp chủ quyền này ra một tòa án quốc tế.

Hành động khiến cho Hoàng Sa trở thành điểm nóng mới nhất trên Biển Đông là việc Trung Quốc đặt giàn khoan dầu Haiyang Shiyou 981 vào sâu trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) và thềm lục địa của Việt Nam, gần quần đảo Hoàng Sa.

Ban đầu, tranh cãi xoay quanh giàn khoan dầu có vẻ giống như tranh cãi về việc ai có chủ quyền đối với Hoàng Sa. Tuy nhiên, nhìn sâu hơn vào vấn đề này, sẽ thấy đó cũng là một sự đối đầu xung quanh luật biển quốc tế.

Khoảng cách địa lý không phải vấn đề

Đảo Tri Tôn, thuộc quần đảo Hoàng Sa, nơi Trung Quốc đặt giàn khoan dầu nước sâu Haiyang Shiyou 981, là một đảo san hô và cát rộng 1,6 km2, không thích hợp cho con người ở cũng như không thể tự nó có đời sống kinh tế. Do đó, theo Công ước về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982, nó là “đá” và không thể được hưởng nhiều hơn lãnh hải 12 hải lý. (Xem Chú thích). Ngay cả khi một số đảo thuộc Hoàng Sa, trên nguyên tắc, được hưởng vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa đi chăng nữa, thì giàn khoan vẫn đang nằm trên “vùng biển tranh chấp”, vì hai lý do sau.

Thứ nhất, bởi vì cả Việt Nam và Trung Quốc đều tuyên bố chủ quyền đối với Hoàng Sa, cho nên bất kỳ vùng đặc quyền kinh tế nào phát sinh từ Hoàng Sa cũng là khu vực tranh chấp.

Thứ hai, giàn khoan được đặt trong một khu vực có những yêu sách chồng lấn, bởi lẽ nó nằm trên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam tính từ đất liền, cũng như nằm trong vùng đặc quyền kinh tế mà Trung Quốc nhận là của họ, tính từ quần đảo Hoàng Sa.

Khu vực đặt giàn khoan sẽ vẫn là khu vực tranh chấp cho tới khi nào Trung Quốc và Việt Nam nhất trí được với nhau về cách phân định biên giới trên biển ở nơi này. Theo thông lệ của các nước trong việc phân định biên giới trên biển, đảo Tri Tôn và các đảo khác thuộc Hoàng Sa chỉ được hưởng “hiệu lực thấp” khi xác định ranh giới hàng hải, bởi vì đường bờ biển của những hòn đảo nhỏ như vậy ngắn hơn nhiều so với đường bờ biển của Việt Nam. (Xem Chú thích).

RSIS: Hoàng Sa 40 năm qua - Hình 1

Trung Quốc và Việt Nam từng làm theo thông lệ này khi đàm phán biên giới trên biển. Khi xác định biên giới biển của họ trên vùng cực bắc của Vịnh Bắc Bộ, hai nhà nước đã nhất trí chỉ cho Bạch Long Vĩ – một hòn đảo của Việt Nam nằm trong Vịnh Bắc Bộ – 25% hiệu lực. Điều này đã được áp dụng mặc dù Bạch Long Vĩ có diện tích 2,33 km2 và có dân định cư trên đảo.

Dù thế nào đi chăng nữa, do trong khu vực tranh chấp hiện nay không có thỏa thuận nào về biên giới biển, nên quan điểm cho rằng giàn khoan nằm gần Hoàng Sa hơn gần bờ biển Việt Nam là quan điểm sai. Giàn khoan đang được đặt trong vùng biển tranh chấp, nơi Trung Quốc không thể thực thi độc quyền nào.

Hành động triển khai giàn khoan của Trung Quốc đã vi phạm DOC

Thật ra căn cứ để Trung Quốc đòi sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam không phải là chuyện họ tuyên bố vùng đặc quyền kinh tế cho quần đảo Hoàng Sa, mà (căn cứ đó) là những yêu sách của Trung Quốc, đòi quyền lợi và quyền tài phán đối với toàn bộ tài nguyên trong một vùng biển rộng, được bao quanh bởi đường 9 đoạn mà Trung Quốc đã vạch ra trên bản đồ Biển Đông của họ. (Ảnh trên)

Mặc dù không đưa ra một tài liệu chính thức nào biện hộ cho yêu sách hoặc cơ sở pháp lý của mình theo luật quốc tế, nhưng Trung Quốc vẫn dùng bản đồ đường 9 đoạn để tuyên bố quyền sở hữu đối với tất cả tài nguyên của khu vực biển nằm nằm trong đường 9 đoạn, ngay cả khi khu vực biển ấy thuộc vùng đặc quyền kinh tế của các nước khác.

Trung Quốc dùng bản đồ đường 9 đoạn làm căn cứ đòi chủ quyền, bởi vì khu vực biển có tiềm năng dầu khí lớn ngoài khơi Việt Nam hoàn toàn không nằm trong vùng biển mà Trung Quốc có thể tuyên bố chủ quyền theo công pháp quốc tế về luật biển. Do đó, Trung Quốc quyết định phớt lờ luật biển quốc tế, và khẳng định chủ quyền của họ dựa vào bản đồ đường 9 đoạn, chiếm tới 85% diện tích Biển Đông.

Đối với Trung Quốc, điều rất quan trọng là phải đặt được giàn khoan vào vùng biển đang tranh chấp. Theo luật biển, chừng nào Trung Quốc và Việt Nam chưa đạt được một thỏa thuận về phân định ranh giới trên biển, thì chừng đó hai nhà nước vẫn có nghĩa vụ pháp lý là phải nỗ lực để xác lập những dàn xếp tạm thời, có tính thực tiễn (Điều 74 UNCLOS – ND). Luật biển quốc tế cũng buộc Trung Quốc và Việt Nam không được có các hoạt động đơn phương có thể gây hại hoặc cản trở việc đàm phán về một hiệp định biên giới cuối cùng.

Các tòa án quốc tế đã từng có phán quyết rằng, trong khu vực có nhiều yêu sách hàng hải chồng lấn, sẽ là bất hợp pháp nếu một nước tìm cách thăm dò, khai thác tài nguyên thiên nhiên, bởi vì hành động đơn phương như vậy sẽ làm thay đổi vĩnh viễn hiện trạng khu vực, và do đó, gây hại hoặc cản trở việc đàm phán về một hiệp định biên giới chung cuộc.

Khi thảo luận với ASEAN về Bộ Quy tắc Ứng xử trên Biển Đông (COC), vốn có tính ràng buộc pháp lý, Trung Quốc đã liên tục nói rằng phải thực thi đầy đủ và hiệu quả Tuyên bố năm 1992 về Cách Ứng xử của các bên trên Biển Đông (DOC). Tuy nhiên, việc Trung Quốc đơn phương triển khai giàn khoan là sự vi phạm rõ ràng các điều khoản của DOC – văn kiện quy định rằng các bên liên quan phải tự kiềm chế, không tiến hành những hoạt động gây phức tạp tình hình hoặc làm tranh chấp leo thang.

Hy vọng Trung Quốc sẽ sớm hiểu ra rằng, bắt nạt các nước láng giềng, vi phạm luật quốc tế, không phải là cách hành xử của một siêu cường có trách nhiệm trên trường quốc tế.

Nguồn: http://www.rsis.edu.sg/publications/Perspective/RSIS1092014.pdf

-

Chú thích:

Điều 121 UNCLOS định nghĩa đảo là “một vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, khi thủy triều lên, vùng đất này vẫn ở trên mặt nước”. Khoản 3, Điều 121 quy định: “Các đảo đá không thích hợp cho con người đến ở hoặc cho một đời sống kinh tế riêng thì chỉ được phép có lãnh hải tối đa 12 hải lý, không được phép có thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế”.

Theo tác giả – TS. Nguyễn Thị Lan Anh, do không thích hợp cho con người ở, không có đời sống kinh tế riêng, Tri Tôn (diện tích 1,6 km2) không phải đảo mà chỉ là đá, và vì vậy chỉ có lãnh hải 12 hải lý. Trung Quốc đặt giàn khoan 981 ở tọa độ cách Tri Tôn 17 hải lý (ngày 2/5) tức là đã không còn trong lãnh hải của Tri Tôn.

Ngoài ra, ngay cả khi Tri Tôn hay một số cấu trúc địa lý khác thuộc Hoàng Sa có được coi là “đảo” đi chăng nữa, thì chúng cũng không thể có hiệu lực đầy đủ trong phân định biên giới trên biển (hiệu lực đầy đủ nghĩa là được chọn là điểm cơ sở khi phân định biên giới.

Trong luật pháp quốc tế, từng có những án lệ theo đó, nếu so giữa bờ biển đất liền và đảo thì bờ biển đất liền có giá trị hơn là đảo trong việc phân định nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. Lý do có thể là bởi các đảo đó quá nhỏ, không thích hợp cho con người ở… Chẳng hạn, trong Hiệp định phân định biên giới trên Vinh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc, đảo Bạch Long Vĩ của Việt Nam chỉ được 25% hiệu lực chứ không được hưởng hiệu lực đầy đủ, dù đảo này rộng tới 2,33 km2 và có người ở.

Theo blog Đoan Trang (dịch từ RSIS)

Mỹ ra "thông điệp" về Biển Đông, Trung Quốc chỉ còn biết bực tức

Washington nhấn mạnh rằng Bắc Kinh phải tuân thủ "quyền tự do hàng hải" và thảo luận vấn đề Biển Đông trong các diễn đàn khu vực với các đồng minh của Mỹ. Yêu cầu này của Mỹ đã khiến Trung Quốc bực tức.

Mỹ ra thông điệp về Biển Đông, Trung Quốc chỉ còn biết bực tức - Hình 1

Tàu Trung Quốc gây hấn trên Biển Đông.

Theo RFI, các hành động hung hăng của Trung Quốc tại Biển Đông tiếp tục bị giới lãnh đạo Mỹ lên án. Vào hôm 25/6/2014, trong hai sự kiện riêng biệt, Phó Tổng thống Mỹ Joe Biden và Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ đặc trách châu Á - Thái Bình Dương Daniel Russel lại t.ố cá.o những hành vi có nguy cơ gây bất ổn của Trung Quốc trong khu vực.

Theo hãng tin Pháp AFP, trong cuộc hội đàm với khách mời là Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long, Phó Tổng thống Mỹ Joe Biden đề cập đến điều được ông gọi là "hành vi gây bất ổn" của Trung Quốc tại Biển Đông.

Trong một thông cáo, Nhà Trắng cho biết là "hai lãnh đạo đã thảo luận về những mối quan ngại chung liên quan tới kiểu hành vi gây bất ổn tại Biển Đông và nhắc lại quan tâm chung của hai nước đến việc tôn trọng luật pháp quốc tế, quyền tự do hàng hải và giải pháp hòa bình cho những vụ tranh chấp lãnh thổ và lãnh hải".

Hãng tin Pháp nhắc lại: Trung Quốc đòi hỏi chủ quyền trên hầu như toàn bộ Biển Đông, kể cả tại vùng biển gần bờ biển các nước láng giềng. Trong thời gian gần đây, Bắc Kinh càng lúc càng lấn tới hơn trong việc áp đặt yêu sách chủ quyền của họ.

Trước tình hình đó, Washington nhấn mạnh rằng Bắc Kinh phải tuân thủ "quyền tự do hàng hải" và thảo luận vấn đề Biển Đông trong các diễn đàn khu vực với các đồng minh của Mỹ. Yêu cầu này của Mỹ đã khiến Trung Quốc bực tức.

Cho dù vậy, vào hôm 25/6, tại phiên điều trần trước Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ, Trợ lý Ngoại trưởng Hoa Kỳ phụ trách khu vực Đông Á Thái Bình Dương Daniel Russel đã không ngần ngại t.ố cá.o những "cố gắng mang tính cưỡn.g bứ.c của Trung Quốc nhằm áp đặt và xác lập các yêu sách chủ quyền của họ tại các vùng biển tranh chấp".

Theo ông Russel, các hành động đơn phương này vừa làm gia tăng căng thẳng, vừa phá hoại vị thế của Trung Quốc trên trường quốc tế.

Theo NTD/Bizlive

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Cô giáo xin ủng hộ tiề.n mua máy tính: "Tôi không dỗi phụ huynh"
15:14:14 30/09/2024
Bà Nguyễn Phương Hằng xuất hiện, ủng hộ 10 tỷ đồng giúp đỡ đồng bào lũ lụt
20:10:46 29/09/2024
Bão Krathon mạnh cấp 15, sẽ đi vào Biển Đông?
13:33:26 30/09/2024
Bão Krathon có khả năng đi vào Biển Đông trong 24 giờ tới
18:14:21 30/09/2024
Lũ quét, sạt lở đất tại Hà Giang khiến 5 người chế.t và mất tích
18:08:30 29/09/2024
Tài xế xe khách ở Hà Giang kể phút bất lực khi nhìn quả đồi 'đán.h úp'
10:21:38 30/09/2024
Sạt lở ở Hà Giang: Tạm dừng tìm kiếm các nạ.n nhâ.n mất tích
07:04:15 30/09/2024
Lũ lịch sử 53 năm qua ở sông Hồng do đâu?
11:13:57 29/09/2024

Tin đang nóng

Đoạn chat của người chồng đã l.y hô.n với con gái khiến vợ uất ức: Có những người không xứng được gọi là bố!
06:45:31 01/10/2024
Kasim Hoàng Vũ vẫn chưa được phẫu thuật, phải cắt bỏ toàn bộ xương hàm, trên mặt toàn đồ giả
06:47:31 01/10/2024
Thanh Bùi: "Con tôi là người Việt Nam thì phải ở Việt Nam"
06:40:04 01/10/2024
Sao Hoa ngữ 30/9: Rộ tin Châu Tấn bị bạn trai kém 13 tuổ.i bỏ rơi
07:17:48 01/10/2024
Độc lạ chuyện bố chồng 34 - con dâu 31 ở Việt Nam: Lộ danh tính nhiều người ngỡ ngàng
06:30:42 01/10/2024
Quá khứ ồn ào của tiểu thư từng góp mặt tại bữa tiệc trắng của Diddy
07:49:36 01/10/2024
Khuyên chồng đưa lương để vợ giữ, anh đưa tôi 2 cuốn sổ tiết kiệm trị giá 1,5 tỷ
06:01:30 01/10/2024
Mẹ chồng U60 trẻ trung, khóc vì con dâu 'chặn' tài khoản mạng xã hội
07:05:10 01/10/2024

Tin mới nhất

Quy định mới đáng chú ý có hiệu lực từ tháng 10

10:41:32 01/10/2024
Từ tháng 10, nhiều quy định mới liên quan đến cấp phiếu lý lịch tư pháp trên VNeID, quy chuẩn đèn chiếu sáng của phương tiện giao thông, hành nghề công tác xã hội, đán.h số nhà chính thức có hiệu lực.

"Ăn sáng Hà Nội, ăn trưa Sài Gòn" nhờ đường sắt tốc độ cao

10:01:40 01/10/2024
Viễn cảnh đi tàu tốc hành Bắc - Nam để ăn sáng Hà Nội, ăn trưa Sài Gòn sẽ được hiện thực hóa thế nào? Kết quả nghiên cứu của Tư vấn lập dự án cho thấy điều này là khả thi.

Công bố hết dịch bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò tại xã Hà Hiệu

09:54:30 01/10/2024
Sau nhiều tháng chữa trị và thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, đến nay 05 thôn vùng xảy ra dịch bệnh đã qua 30 ngày không phát sinh ổ dịch mới, đàn bò 12 con mắc bệnh của các hộ đã khỏe trở lại.

Lũ ống đổ về trong đêm, sơ tán khẩn cấp học sinh và giáo viên

09:44:36 01/10/2024
Đêm 30/9, mưa lớn kéo dài nhiều giờ, lũ ống bất ngờ từ trên núi đổ xuống khiến Trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học Lượng Minh ở huyện biên giới Kỳ Sơn (Nghệ An) ngập gần hết các phòng học

Bão Krathon vào Biển Đông thành bão số 5, giật trên cấp 17

08:18:31 01/10/2024
Sáng sớm nay (1/10), bão Krathon đã đi vào vùng biển phía Đông Bắc của khu vực Bắc Biển Đông, trở thành cơn bão số 5 trong năm 2024.

Nguy cơ sạt lở ở miền núi Quảng Trị đ.e dọ.a cuộc sống người dân

18:22:54 30/09/2024
Các địa phương tăng cường theo dõi diễn biến mưa lũ, cung cấp thường xuyên thông tin cảnh báo, dự báo và chỉ đạo, hướng dẫn người dân chủ động phòng ngừa, ứng phó hiệu quả với nguy cơ trượt, lở đất, đá.

Tìm kiếm người đàn ông mất tích khi chèo thuyền qua sông Lấp

18:17:38 30/09/2024
Trong lúc hai vợ chồng đang chèo thuyền đến giữa sông, ông N có biểu hiện co giật nên bất ngờ bị ngã xuống sông và bị nước cuốn trôi mất tích.

Vụ sạt lở nghiêm trọng tại Hà Giang: Gấp rút cứu người và thông tuyến giao thông

18:10:03 30/09/2024
Ông Phùng Viết Vinh, Chủ tịch UBND huyện Bắc Quang cho biết: Huyện đã hỗ trợ tiề.n cho các gia đình có người thiệ.t mạn.g, mất tích và bị thương do sạt lở đất.

Giải cứu an toàn hai du khách đi lạc trên đỉnh Langbiang

17:30:42 30/09/2024
Trong quá trình tham gia tìm kiếm người bị nạn, anh Krasan Sroan thuộc Đội an ninh của Khu du lịch Langbiang bị trượt ngã chấn thương, được lực lượng cứu nạn, cứu hộ đưa đến nơi an toàn.

Rãnh áp thấp nối với bão Krathon gây mưa giông trên Biển Đông, sóng cao tới 6m

10:50:57 30/09/2024
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hiện nay (30/9) có rãnh áp thấp có trục ở khoảng 19-22 độ vĩ Bắc nối với cơn bão Krathon lúc 7h có vị trí ở vào khoảng 20,2 độ Vĩ Bắc, 122,1 độ Kinh Đông.

Cẩu xe khách và nhiều ô tô khỏi hiện trường vụ sạt lở ở Hà Giang

10:37:35 30/09/2024
Lực lượng chức năng đã huy động cần cẩu cỡ lớn để đưa xe khách và nhiều ô tô, xe máy ra khỏi hiện trường vụ sạt lở tại xã Việt Vinh, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang.

Chị gái nạ.n nhâ.n vụ sạt lở: 'Em tôi mất tích khi đang giúp dân sơ tán đồ'

10:04:09 30/09/2024
Chị Phạm Thị Hiển (xã Việt Vinh, huyện Bắc Quang, Hà Giang) cho biết, em trai chị đã mất tích trong vụ sạt lở khi đang giúp dân sơ tán đồ đạc.

Có thể bạn quan tâm

Xu hướng thời trang đường phố đang làm mưa làm gió với quần jeans

Thời trang

10:46:09 01/10/2024
Thời trang đường phố luôn khuyến khích sự sáng tạo và cá nhân hóa, vì vậy không có gì ngạc nhiên khi những chiếc quần jeans với các chi tiết phá cách như rách, in họa tiết, hoặc đính đá đang trở thành xu hướng.

HLV Simeone nổi giận

Sao thể thao

10:44:57 01/10/2024
Ông Diego Simeone phản ứng dữ dội trước hành vi quá khích từ chính các cổ động viên Atletico Madrid ở trận đấu với Real Madrid thuộc vòng 8 La Liga.

Ai bảo tủ giày nhỏ là khó sử dụng? Học ngay 8 mẹo lưu trữ "cực đỉnh" đến từ các bà nội trợ Hàn

Sáng tạo

10:40:12 01/10/2024
Lưu trữ đồ đạc, đặc biệt là khu cất giữ giày dép vẫn luôn là điều khiến hội chị em nhức đầu lo lắng. Tuy nhiên, bài viết này sẽ gợi ý cho bạn những mẹo cực kỳ hay ho của các bà nội trợ Hàn Quốc để áp dụng vào cuộc sống thường nhật!

Game mới ra mắt đã nhận điểm tuyệt đối bất ngờ phát sinh lỗi khó đỡ, game thủ ức chế cực kỳ

Mọt game

10:40:10 01/10/2024
Phiên bản Dragon s Dogma đầu tiên đã được phát hành cách đây 12 năm và quả thật, các fan hâm mộ của series này có lý do để háo hức chờ đợi sự xuất hiện của Dragon s Dogma 2.

Bạn gái HIEUTHUHAI lộ ra 2 thứ ít khi công khai, thái độ của netizen mới đáng bàn

Netizen

10:33:57 01/10/2024
Tăng Mỹ Hàn (biệt danh: Babyboo, SN 2003) là bạn gái của HIEUTHUHAI và tất nhiên nhận được rất nhiều sự quan tâm của công chúng.

Uống trà hoa tam thất giúp tăng cường bản lĩnh đàn ông?

Sức khỏe

10:23:45 01/10/2024
Về câu hỏi của bạn, uống hoa tam thất thường xuyên có giúp tăng cường bản lĩnh đàn ông thì đến nay vẫn chưa có nghiên cứu chính thức nào khẳng định điều đó

Ngày 2 tháng 10 năm 2024 là ngày tốt hay xấu? Xem ngày âm lịch 2/10/2024

Trắc nghiệm

10:13:09 01/10/2024
Xem lịch âm ngày 2/10/2024 (Thứ 4), lịch vạn niên ngày 2/10/2024. Xem ngày tốt xấu, giờ đẹp xuất hành, khai trương, động thổ,... trong ngày 2/10/2024

Phim Hàn b.ị ch.ê tơi tả vẫn đứng top 1 Việt Nam, nữ chính diễn dở chỉ được mỗi nhan sắc

Phim châu á

10:00:19 01/10/2024
Sau gần một năm chờ đợi kể từ khi mùa 1 kết thúc, Sinh Vật Gyeongseong 2 của cặp đôi cực phẩm nhan sắc Han So Hee - Park Seo Joon đã lên sóng chính thức vào ngày 27/09 vừa qua.

Vì sao chúng ta nên tẩy tế bào chế.t cho da đầu thường xuyên?

Làm đẹp

09:42:35 01/10/2024
Hiện nay có rất nhiều sản phẩm tẩy tế bào chế.t cho da đầu. Tuy nhiên, bạn cũng có thể tự tẩy tại nhà bằng các nguyên liệu tự nhiên, an toàn nhưng vẫn hiệu quả.

Phát hiện thêm một "Thụy Sỹ thu nhỏ" cách Hà Nội chỉ 400km: Mê mẩn cảnh thảo nguyên xanh bạt ngàn hoa cỏ, du khách đi chẳng muốn về

Du lịch

09:41:00 01/10/2024
Miền Bắc nước ta có một thảo nguyên sở hữu vẻ đẹp thơ mộng và ngọt ngào. Nơi đây đang thu hút nhiều bạn trẻ đến chụp ảnh sống ảo .

Trả hồ sơ điều tra bổ sung vụ truy tố anh em chủ đậu phộng Tân Tân

Pháp luật

09:29:13 01/10/2024
Các bị cáo là Trần Quốc Tân (SN 1963, Giám đốc Công ty cổ phần Tân Tân) và Trần Quốc Tuấn (SN 1968, thành viên HĐQT công ty, em trai ông Tân).