Rau quả, thủy sản sẽ được hưởng lợi từ TPP
Mặc dù nông nghiệp được đánh giá sẽ là một trong những ngành bị tổn thương nhiều nhất khi tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương ( TPP), nhưng tiểu ngành rau quả và thủy sản lại được cho là sẽ nhận được tác động ‘tích cực cao’ nếu biết tận dụng cơ hội. ?
Kim ngạch xuất khẩu rau quả vào các nước TPP – Nguồn: Tổng cục Hải quan
Xuất khẩu rau quả sang TPP chỉ chiếm 10%
Theo đánh giá của Viện chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (IPSARD), trong nhưng năm gân đây, xuât khâu rau qua Viêt Nam vao thi trương cac nươc TPP tăng trương nhanh chong. Cụ thể, thanh long đa đươc xuât khâu đi New Zealand va Australia; vai, nhan va xoai đa đươc xuât vao thi trương Hoa Ky… Măc du vây, kim ngach xuât khẩu rau quả cua Viêt Nam vao các nước tham gia TPP chỉ khoang 200 triêu đô la Mỹ, chiêm ty lê khoang 10% tông kim ngach xuât khâu rau qua cua Viêt Nam.
Đánh giá của IPSARD cho thấy, lơi ich tư viêc giam thuê xuât nhâp khâu cua cac nươc TPP đôi rau qua Viêt Nam đươc ky vong la kha lơn. Dư đia thuê quan đôi vơi ca san phâm rau qua thô va chê biên cua Viêt Nam con nhiêu, trong đó, Nhât Ban, Hoa Ky va Mexico la ba thi trương tiêm năng nhât cho san phâm rau qua xuât khâu cua Viêt Nam.
Trong công bô cam kêt chi tiêt TPP cua Nhât Ban, thuê quan nhâp khâu vơi hoa quả và nước trái cây về 0% ngay lập tức. Đang chu y la một số mặt hàng mà hiện tại Nhật Ban nhập chủ yếu từ Việt Nam se co lô trinh căt giam dân thuê quan.
Thư nhât là khoai tây. Thuế hiện tại đối với khoai tây đang là 40% trong hạn ngạch và 2.796 yen Nhật/kg ngoài hạn ngạch. Thuế sẽ giữ nguyên cho phần trong hạn ngạch và thuế ngoài hạn ngạch đươc giảm 15% sau 6 năm. Theo số liệu thống kê, trung bình ba năm gần đây Nhật Bản nhập khẩu từ Việt Nam 200 tấn khoai tây mỗi năm.
Mặt hàng thư hai là trà. Thuế hiện tại mà Nhật Bản áp dụng với mặt hàng này là 17% và không có hạn ngạch. Thuế sẽ được đưa về 0% trong 6 năm. Hiện Việt Nam xuất khẩu sang Nhật trung bình 300 tấn trà mỗi năm. Ngoài ra, Việt Nam cũng xuất khẩu khá nhiều nước dứa sang Nhật. Thuế ngoài hạn ngạch là 33 yen/kg, thuế ngoài hạn ngạch sẽ giảm 15% trong 6 năm. Xuất khẩu nước dứa của Việt Nam sang Nhật trung bình là 40 tấn/năm.
Video đang HOT
“Như vây, co thê thây răng Nhât Ban se la môt thi trương tiêm năng cho san phâm rau qua cua Viêt Nam trong khôi TPP”, theo báo cáo của IPSARD.
Măc du vây, theo đánh giá của IPSARD, Viêt Nam dương như vân chưa săn sang tân dung cơ hôi nay. Nhiêu san phâm rau qua tươi sông cua Viêt Nam vân con bi câm nhâp khâu vao cac thi trương lơn cua TPP như Nhât Ban va Hoa Ky vi cac nguy cơ an ninh sinh hoc va an toan vê sinh thưc phâm. Trong khi đo, ty lê cac san phâm rau qua chê biên cua Viêt Nam vân con rât thâp. Ví dụ như năm 2013, tỉ lệ rau quả chế biến xuất khẩu chỉ chiếm khoảng hơn 20%.
Ở chiều ngược lại, Viêt Nam cung nhâp khâu khoang 100 triêu đô la Mỹ rau qua tư cac nươc TPP, bằng một nửa kim ngạch Việt Nam xuất khẩu sang TPP, chu yêu từ Hoa Ky va Australia. Khi TPP đi vao thưc thi, san phâm rau qua cua hai nươc nay se co cơ hôi lơn thâm nhâp vao thi trương Viêt Nam do vân con nhiêu dư đia đê giam thuê suât nhâp khâu (thuế nhập khẩu là 40%).
Hiên nay phân lơn cac san phâm rau qua nhâp khâu tư TPP đang canh tranh gay găt vơi cac san phâm Viêt Nam trên phân khuc thi trương cao câp. Trong tương lai, gia cac san phâm rau qua nhâp khâu giam xuông do Viêt Nam phai ha thuê suât theo cam kêt TPP. Điêu nay co thê se tao ra canh tranh gay găt giưa san phâm nhâp khâu va cua Viêt Nam trên cac thi trương câp thâp hơn.
“Vi vây, nhu câu nâng cao chât lương, mâu ma, vê sinh an toàn thưc phâm, giam chi phi san xuât cac san phâm rau qua Viêt Nam la hêt sưc câp thiêt đê tăng tinh canh tranh cua nganh”, báo cáo viết.
Thủy sản qua chế biến sẽ có nhiều dư địa
Cá tra vẫn chủ yếu là xuất khẩu thô – Nguồn: VASEP
Hiên nay, phân lơn mưc thuê suât nhâp khâu cua cac nươc TPP, trư Mexico, đôi vơi cac san phâm thuy san ơ dang nguyên liêu hoăc sơ chê (co ma sô thuê HS 03) đa ơ mưc kha thâp (0-5%). Vi vây, viêc giam thuê tư cac cam kêt TPP không co nhiêu y nghia trong viêc thuc đây xuât khâu cac nhom hang nay cua Viêt Nam.
Tuy nhiên, vân con rât nhiêu dư đia đôi vơi cac cac san phâm chê biên co gia tri gia tăng cao (ma sô thuê HS 16) tai cac thi trương Hoa Ky, Nhât Ban va Canada. Song, vân đê chinh la hiên nay khâu chê biên thuy san cua Viêt Nam con rât yêu. Phân lơn cac san phâm thuy san vân ơ dang tươi sông, đông lanh hoăc phơi khô, thiêu cac công nghê tao gia tri gia tăng cao như hun khoi hay lam cac chê phâm sinh hoc. Do đo, đê tân dung đươc cac dư đia thuê quan, Viêt Nam cân phai đây manh công đoan chê biên trong chuôi gia tri thuy san.
Theo báo cáo của IPSARD, một trong những thách thức lớn đối với nông sản xuât khâu cua Việt Nam la các nước tham gia TPP có thể giảm thuế suất nhưng họ sẽ nâng cao các hàng rào phi thuế quan nghiêm ngặt hơn.
Đê xâm nhâp va chiêm linh đươc nhưng thi trương gia tri cao va quy mô lơn như Hoa Ky va Nhât Ban, nhưng san phâm Viêt Nam đang co lơi thê xuât khâu như thuy san cân vươt qua đươc cac hang rao ky thuât va cac biên phap kiêm dich vê sinh an toan thưc phâm.
Bên canh đo, viêc hiên nay Viêt Nam nhâp khâu môt lương lơn tôm từ các nước ngoài TPP vê chê biên va xuât đi thi trương Hoa Ky va Nhât Ban cung co thê vi pham quy tăc vê nguôn gôc xuât xư cua TPP.
Theo Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn
TPP không chỉ toàn màu hồng với Việt Nam
Việt Nam được cho là nước hưởng lợi lớn nhất từ TPP, song đối với các đơn vị sản xuất, vẫn còn nhiều thách thức phải vượt qua.
Theo tính toán của bộ phận nghiên cứu kinh tế thuộc Economist, trong một thập kỷ qua, chi phi tiên lương lao động sản xuất tại Việt Nam (bao gôm cả phúc lợi) đã tăng hơn 3 lần, lên mức 1,96 USD/giờ. Măc dù vậy, con số này vân thâp hơn so vơi mức 3,27 USD/giờ tại Trung Quốc và 37,96 USD/giờ tại Mỹ.
Trong khi nhiều chuyên gia dự báo về khả năng dòng vốn đầu tư sẽ tăng mạnh vào Việt Nam và một số nhà đầu tư cho rằng Việt Nam sẽ trở thành địa điểm sản xuất lý tưởng thì ông Stanley Szeto, Giám đốc Lever Style, một công ty Hồng Kông chuyên sản xuất áo thun và quần bò cho các thương hiệu như Hugo Boss va J. Crew, lại tỏ ra không mấy "hao hưng".
Ông Stanley lo ngại khi dong vôn ngoai ồ ạt vào Việt Nam se lam chi phí sản xuất tại đây tăng cao hơn. Trong 5 năm qua, Công ty Lever Style đã chuyển 1/4 dung lương san xuât của công ty từ Trung Quốc sang Việt Nam. Đông thơi, Công ty cung giam gân 50% sô lao đông tai Trung Quôc.
Tuy nhiên, ông Stanley cung cho biêt, Công ty cua ông chưa thể chuyển toàn bộ dây chuyên sản xuất sang Việt Nam do Viêt Nam vân thiêu vê công nghê hiên đai trong san xuât.
"Măc du TPP đươc ky vong xoa bo hang rao thuê quan giưa 12 quôc gia thanh viên đôi vơi cac măt hang xuât khâu như quân ao, nhưng tôi cho răng, cac nha san xuât tai Viêt Nam se nhân đươc it lơi ich hơn so vơi cac công ty sơ hưu thương hiêu" - ông Stanley lo ngai.
Ly giai quan điêm trên, ông Stanley cho biêt, khi hàng hoa đươc nha nha san xuất bán cho hãng sở hữu thương hiệu thì trách nhiệm trả thuế nhập khẩu thuộc về hãng đó. Vi vậy các quy định về thuế quan trong TPP se mang lai lơi ich cho cac công ty nắm thương hiệu, chứ không phải các nhà sản xuất.
Trong khi đo, ông Roger Lee - Giam đôc điêu hanh Tập đoàn TAL, san xuât hang may măc cho cac thương hiêu lơn cua My như Banana Republic hay Brooks Brothers, cho rằng các nhà sản xuất va công ty nắm thương hiệu co thê thương lương vơi nhau trong viêc "chia se lơi ich".
Tuy nhiên, Đai diên Tâp đoan TAL cung cho biêt, cac nhà sản xuất chỉ có thể làm được việc đó nếu họ là nhà sản xuất chính cho thương hiệu. Bơi mưc gia qua thâp se khiên nha san xuât găp kho khăn va gây rui ro cho kinh doanh.
Ngươc lai, Chủ tịch Phòng Thương mại Mỹ (AmCham) tại Việt Nam Adam Sitkoff cho rằng, TPP sẽ mang lai lơi ich cho cac nha san xuât Viêt Nam bởi chăc chăn se co nhiều thương hiệu toàn cầu chọn nguồn cung ứng tại Việt Nam, thuc đây cac công ty đăt nha may san xuât tai Viêt Nam.
"Nêu noi răng 10 cents tiêt kiêm đươc nhơ xoa bo hang rao thuê quan se rơi vao tui công ty sơ hưu thương hiêu la không chinh xac. Cac nha san xuât vân đươc hương lơi nhơ thu hut thêm đâu tư va mơ rông quy mô san xuât" - ông Adam nhân manh.
Con theo ông Frank Smigelski - Pho Chu tich Avery Dennison, môt công ty chuyên san xuât nhan mac va đong goi co tru sơ tai California (Hoa Ky), va hiên đa mơ nha may ơ miên Nam Viêt Nam, TPP chưa hăn đa mang lai lơi ich căt giam chi phi cho cac nha san xuât.
"TPP chăc chăn se tao ra nhưng cơ hôi lơn, thuc đây tăng trương. Tuy nhiên, no cung cho thây răng chung ta phai sông trong môi trương canh tranh gay găt hơn mơi co thê năm băt đươc cơ hôi" - ông Frank khăng đinh.
Theo Nhịp cầu đầu tư
Doanh nghiệp mong chờ điều gì khi TPP có hiệu lực? Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã chính thức được ký kết thành công vào ngày 4.2. Trước cơ hội và thách thức, doanh nghiệp Việt Nam mong chờ điều gì? Tin tức trên báo VOV, ngay sau khi chính thức ký kết Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), cộng đồng doanh nghiệp đã bày tỏ niềm...