Rất nhiều người Hàn Quốc coi Trung Quốc là “mối đe dọa quân sự”
Môt cuôc khảo sát đươc công bô hôm 24-6 tai Han Quôc cho thây, rất nhiều ngươi dân nươc nay cho rằng Trung Quốc là “mối đe dọa quân sự” đôi vơi đất nước họ, chu yêu viên dân nhưng tranh chấp lãnh thổ của Trung Quốc với các nước láng giềng.
Theo cuôc khảo sát đôi vơi 1.000 người Hàn Quốc trưởng thành nay thi co đên 66,4% số người được hỏi cho răng sư banh trương của Trung Quốc là một mối đe dọa quân sự đối với Hàn Quốc, trong khi 19,1% cho rằng “không phải là một mối đe dọa quân sự,” va 14,5% còn lại trả lời la họ “không biết.”
Tuy nhiên, số người Hàn Quốc tin Trung Quốc là một mối đe dọa quân sự đôi vơi nươc ho đã giảm so vơi 2 năm trước đó. Trong một cuộc khảo sát tương tự được tiến hành vào năm 2012, 73,2% số người được hỏi cho răng Trung Quốc là một mối đe dọa quân sự đôi vơi Hàn Quốc, trong khi 23,6% tra lơi rằng Trung Quôc “không phải là một mối đe dọa.” Chỉ 3,2% tra lơi rằng họ “không biết”.
Cuộc khảo sát năm 2014, do Viện Nghiên cứu Chính sách Asan, một tô chưc nghiên cưu co trụ sở tại Seoul, tiên hanh từ ngày 7 đên 9-5, có sai số la 3,1 điểm phần trăm. Kết quả này được công bố tại một cuôc hội thao về môi quan hệ Trung-Hàn ơ Bắc Kinh, do tô chưc nghiên cưu tư nhân nay và Đại học Tsinghua cua Trung Quôc đông tô chưc.
Vung nhân diên phong không do Trung Quôc ap đăt trên biên Hoa Đông tưng gây
căng thăng vơi Han Quôc
Video đang HOT
Theo cuôc khảo sát mới nhất nay, trong số những người coi Trung Quốc la một mối đe dọa quân sự, thi 45% viên dân cac cuôc tranh chấp lãnh thổ của Trung Quốc với các nước láng giềng la một lý do chính, trong khi 24% viên dân căng thẳng giữa Bắc Kinh và Washington la ly do chinh.
Quan hệ song phương giưa Trung Quốc va Nhật Bản đã trơ nên xấu đi do cuôc tranh chấp lãnh thổ âm ỉ liên quan đến một nhóm đảo không có người sinh sông trên biển Hoa Đông. Một Trung Quốc ngày càng hiêu chiên cũng đang đoi hoi chu quyên môt cach vô ly trên biên Đông đôi với Philippines, Việt Nam và các nước láng giềng châu Á khác.
Trung Quốc hiên là đối tác thương mại số 1 của Hàn Quốc, với thương mại 2 chiều đat đinh cao 270 tỷ USD trong năm ngoái.
Theo ANTD
Ấn Độ nghi Trung Quốc xúi dân Nepal nhổ cột mốc biên giới Ấn Độ
Trong lúc bộ trưởng ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị vừa sang thăm Ấn Độ và liên tục dùng những từ hoa mỹ như "hàng xóm thân thiện" thì báo chí Ấn Độ phát hiện: Trung Quốc đang tuyên truyền nói xấu Ấn Độ tại Nepal (quốc gia nằm dưới chân dãy Himalaya nằm giữa Trung Quốc và Ấn Độ).
Xúi dân Nepal ghét Ấn Độ
Nếu là láng giềng tốt của Ấn Độ như ông Vương Nghị nói thì Trung Quốc không thể xây dựng chiến lược nói xấu Ấn Độ ở những quốc gia chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Ấn Độ, như Nepal.
Theo Times of India hôm 14.6, Shashastra Seema Bal (SSB), lực lượng trông coi 550 km Ấn Độ - Nepal biên giới thuộc hai tiểu bang Uttar Pradesh và Uttarakhand, đã cảnh báo về sự gia tăng số lượng các trung tâm học tập Trung Quốc, hoạt động trong các trường làng ở biên giới Nepal.
Biên giới Ấn Độ - Nepal căng thẳng gần đây vì Trung Quốc?
SSB nhận thấy các trung tâm mọc lên như nấm có thể là một phần một kế hoạch của Trung Quốc, để mở ra một cuộc chiến tranh nhận thức chống lại Ấn Độ. Số người theo học các trung tâm này rất đông vì nó được liên kết hỗ trợ tạo việc làm cho học viên trong các dự án lớn như đường cao tốc, đường sắt và sân bay ở Nepal, được thực hiện bởi Trung Quốc.
Nguồn của SSB nói từ một số ít, các trung tâm của Trung Quốc đã tăng lên nhiều lần trong 3-4 năm qua. Học viên nói rằng họ đã học được về một xu hướng của các cuộc thảo luận chống Ấn Độ trên các kênh FM. Các nguồn tin cho biết các trung tâm học tập của Trung Quốc được tập trung chủ yếu ở các huyện biên giới như Kanchepuru, Kailalo, Bardiya, Bankey, Daang và Kapilavastu, nơi nhận thức của người dân còn kém.
Avinash Chandr, một người của SSB nói rằng sau khi các trung tâm hoạt động thì biên giới giữa Ấn Độ và Nepal vốn hòa bình hữu hảo đã trở nên bất ổn. Chandra cho biết các cột mốc dọc theo biên giới đã bị bật gốc trong vài năm qua. "SSB đã phải tăng số tiền đồn biên giới lên 176 và triển khai thêm nhân lực, đẩy mạnh việc giám sát dọc theo biên giới", Chandra nói.
Chiến lược bao vây Ấn Độ của Trung Quốc
Ấn Độ đặc biệt quan tâm đến tình hình biên giới với Trung Quốc. Sau khi có chính phủ mới, Bộ Quốc phòng Ấn Độ hồi cuối tháng 5 đã lên kế hoạch tăng số lượng quân đội bảo vệ biên giới. Ngoài ra, họ cũng đề ra một lộ trình để cải thiện cơ sở hạ tầng dọc theo biên giới cho phù hợp với sức mạnh của Trung Quốc.
Ấn Độ luôn phải cảnh giác Trung Quốc
Hiện Trung Quốc vẫn tuyên bố chủ quyền với vùng đất Arunachal Pradesh do Ấn Độ kiểm soát. Năm 1962, Trung Quốc và Ấn Độ đã giao tranh do tranh chấp lãnh thổ vùng Kasmir. Năm 2013, tình hình căng thẳng tại biên giới Ấn Độ và Trung Quốc lại dâng cao khi một trung đội của Trung Quốc vượt sâu qua đường kiểm soát thực tế ở biên giới 2 nước.
Ngoài ra, Ấn Độ còn khó chịu khi Trung Quốc ủng hộ Pakistan trong các tranh chấp biên giới với Ấn Độ. Đó là trên cạn và ngoài biển, Trung Quốc đang có kế hoạch phô trương sức mạnh hải quân tại Ấn Độ Dương, cửa ngõ ra biển tại Ấn Độ.
Bắc Kinh đã xây dựng cảng cho 2 nước láng giềng khác của Ấn Độ - tại Hambanttota ở Sri Lanka và Gwadar ở Pakistan. Trước đó, Trung Quốc đã hiện diện tại các địa điểm xây dựng cảng trên vùng biển phía đông Ấn Độ, đặc biệt là ở Myanmar và Bangladesh. Họ cũng liên hệ với Maldives để xây một quân cảng trên quần đảo nằm trên tuyến biển lưu thông giữa Ấn Độ ra vùng biển phía Tây.
Theo Một Thế Giới
Láng giềng bất bình việc Trung Quốc quy định đánh bắt cá ở biển ông Trong cuộc phỏng vấn qua điện thoại với Phó Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ David Balton sáng nay (13-6), không ít phóng viên quốc tế đưa ra những câu hỏi tập trung vào vấn đề biển Đông nơi tham vọng bành trướng của Trung Quốcđang khiến các nước láng giềng phản đối gay gắt. Trong suốt cuộc phỏng vấn kéo dài gần 50...