Quy tắc ăn uống cho người mắc bệnh đau dạ dày
Người bị bệnh đau dạ dày nên tuân thủ một số quy tắc cơ bản trong khâu ăn uống như tránh các loại thực phẩm gây kích thích niêm mạc (rượu, cà phê, trà xanh,…), các loại thực phẩm có độ a-xít cao (cam, bưởi…), nên ăn thức ăn mềm, không nên ăn quá no, nên nhai kỹ khi ăn…
Dưới đây là những quy tắc ăm uống cho người đau dạ dày:
1. Ăn ít các thực phẩm chiên rán
Do các loại đồ ăn nay không dễ tiêu hóa nên có thể làm gia tăng gánh nặng cho đường tiêu hóa. Ăn nhiều có thể khiến máu nhiễm mỡ, không tốt cho sức khỏe.
2. Giảm tối đa các thực phẩm ngâm muối
Trong các thực phẩm này chứa muối nên cung lam cho da day “vât va” hơn trong khâu xư ly. Hơn nưa, chung con chưa một số chất gây ung thư nên ban cang không nên ăn.
3. Hạn chế đồ sống, lạnh và thực phẩm kích thích
Đồ ăn sống, lạnh và kích thích mạnh có tác dụng kích thích khá mạnh đối với niêm mạc đường tiêu hóa, nhât la niêm mac da day nên dễ gây tiêu chảy hoặc viêm dạ dày.
4. Thực hiện chế độ ăn uống điều độ
Nghiên cứu cho thấy, ăn uống điều độ đúng giờ, có định lượng se hình thành phản xạ có điều kiện, hỗ trợ bài tiết tuyến tiêu hóa, có lợi cho tiêu hóa.
Người đau dạ dày không nên ăn nhiều đồ chiên rán.
5. Đúng giờ, định lượng
Ban cân ăn đầy đủ 3 bữa/ngày va ăn đúng giờ, cho dù đói hay không đói. Tuyêt đôi không đươc đê dạ day quá đói hoặc quá no vi khi đo cac axit trong da day se tiêt ra, gây anh hương đên hoat đông tiêu hoa.
Video đang HOT
6. Ăn chậm rãi để giảm bớt gánh nặng cho dạ dày
Khi bạn nhai kỹ, nước bọt cũng sẽ tiết ra nhiều hơn. Điêu nay rât co lơi cho viêc bảo vệ niêm mạc dạ dày.
7. Chọn giờ uống nước
Thời điểm uống nước tốt nhất là lúc ngủ dậy vào sáng sớm và một giờ trước khi ăn. Uống nước ngay sau bữa ăn sẽ làm loãng dịch vị dạ dày, cang dê gây ra chưng đau da day. Uống qua nhiều nước canh cũng sẽ ảnh hưởng tới việc tiêu hóa thức ăn trong va sau bưa ăn.
8. Chú ý phòng lạnh
Vùng bụng sau khi bị lạnh sẽ khiến chức năng dạ dày kem đi. Vi vây, nhưng ngươi bi bênh đau dạ dày cang nên chú ý giữ ấm vùng bụng, đừng để nhiễm lạnh.
9. Tránh cac chât kích thích
Không hút thuốc, bởi vì hút thuốc khiến mạch máu ở bụng bị co lai, ảnh hưởng tới việc cung cấp máu cho tế bào thành dạ dày, khiến sức đề kháng của niêm mạc dà dày giảm. Ban cung nên uống ít rượu, ăn ít các món cay như ớt, hạt tiêu… đê bao vê da day hoat đông tôt nhât co thê.
10. Bổ sung vitamin C
Vitamin C có tác dụng bảo vệ dạ dày nêu tiêu thu trong mưc cho phep. Duy trì hàm lượng vitamin C bình thường trong dịch dạ dày có thể phát huy hiệu quả chức năng của dạ dày, bảo vệ bụng và tăng cường sức đề kháng cho dạ dày. Ban nên bô sung vitamin C tư cac loai rau cu qua.
Những thực phẩm hàng đầu cho người đau dạ dày
1. Chuối
Chuối là thực phẩm hàng đầu thân thiết với dạ dày, chuối có khả năng trung hòa hàm lượng axit vượt ngưỡng cho phép trong dịch dạ dày và giảm nguy cơ viêm tấy, sưng phồng đường ruột.
Ngoài ra, thành phần trong chuối có kali giúp giảm huyết áp, khống chế lượng natri gây tăng huyết áp và làm tổn hại mạch máu. Đặc biệt chất pectin tìm thấy trong chuối là dạng chất xơhòa tan có lợi với người bị rối loạn tiêu hóa mắc các chứng táo bón và tiêu chảy.
2. Táo
Giống như chuối, táo là nguồn dồi dào chứa pectin có thể thúc đẩy sự hoạt động của dạ dày và đường ruột, giúp cho quá trình bài tiết thuận lợi hơn, cũng rất hữu ích với người bị táo bón.
Để tránh hệ tiêu hóa phải làm việc quá tải khi chống chọi với các cơn đau dạ dày, bạn có thể làm sinh tố hoặc các món mứt táo yêu thích
3. Đu đủ
Đu đủ cũng là một loại quả thân thiện với dạ dày. Ăn đu đủ thường xuyên kích thích hệ tiêu hóa, giảm bớt các triệu chứng khó tiêu hoặc điều trị táo bón hiệu quả. Enzyme papain và chymopapain trong đu đủ giúp xoa dịu dạ dày bằng cách thúc đẩy sản sinh các acidic lành mạnh.
4. Gừng
Gừng như một phương thuốc đơn giản nhất để điều trị tình trạng đau dạ dày, đầy hơi, khó tiêu. Bạn có thể dùng gừng trực tiếp bằng miếng gừng tươi hoặc kẹo gừng hay thêm gừng trong các tách trà nóng cũng đem lại hiệu quả tương tự.
5. Cơm trắng
Nếu dạ dày của bạn có vấn đề, các thực phẩm giàu chất xơ như gạo, bánh mì nướng, hoặc khoai tây luộc sẽ giúp cải thiện tình hình. Các thực phẩm này còn giúp giảm bớt hiện tượng tiêu chảy vì chúng hấp thụ chất lỏng trong dạ dày và tiêu thụ lượng chất xơ cần thiết đào thải ra ngoài.
6. Thực phẩm thô
Ăn nhiều thực phẩm thô là giải pháp chính trong chế độ dinh dưỡng đối với người bị rối loạn tiêu hóa, các chứng bệnh về dạ dày. Thực phẩm thô hay các loại hạt toàn phần bao gồm gạo lức, nếp lức, bắp, các loại đậu; một số hạt có chất béo như mè, hạt điều, hạt bí còn nguyên lớp màng ngoài của hạt…
Ngoài ra, thực phẩm thô cónhiều chất chống ôxy hóa quan trọng bảo vệ lớp màng tế bào ở thành trong của dạ dày.
7. Sữa chua
Trong sữa chua có thành phần giúp tăng lượng vi sinh tốt bên trong thành ruột của bạn, hỗ trợ hệ tiêu hóa và giảm bớt triệu chứng khó chịu trong bụng. Các sản phẩm sữa chua nguyên chất, ít hoặc không đường sẽ tốt cho dạ dày hơn các sản phẩm sữa chua nhiều hương liệu và bổ sung nhiều thành phần khác.
Ngoài ra, rau thì là có chứa anethole, giúp kích thích hệ bài tiết đẩy mạnh tiêu hóa. Thì là cũng chứa nhiều a xít aspartic, có tác dụng như một chất chống đầy hơi. Bạc hà được sử dụng như liệu pháp điều trị cho chứng khó tiêu, ợ chua, đau bụng và đầy hơi. Bạc hà cũng có thể kích thích cảm giác ngon miệng và chữa chứng buồn nôn cũng như nhức đầu./.
Theo VNE
Đau dạ dày: Bệnh của giới văn phòng
Người lao động trí óc, nhân viên văn phòng là hai đối tượng chịu nhiều áp lực công việc, căng thẳng trong cuộc sống và thường có chế độ ăn uống không điều độ nên dễ ảnh hưởng đến cơ chế hoạt động tự nhiên của dạ dày.
Dấu hiệu nhận biết
Mức độ bệnh nhẹ hay nặng còn tùy vào từng người, không phải đau nhiều là bệnh nặng. Ngược lại đau ít chưa chắc bệnh nhẹ. Vì vậy, khi có những triệu chứng trên cần phải đi khám bệnh để được làm các xét nghiệm cần thiết giúp điều trị kịp, biểu hiện dễ nhận biết của bệnh là đau vùng bụng trên rốn (thường ngay dưới mũi ức), kèm theo cảm giác cồn cào. Cơn đau thường liên quan đến bữa ăn: loét dạ dày thường đau sau khi ăn; loét tá tràng thì đau khi đói, ăn vào sẽ giảm đau. Còn biểu hiện khi quá đói cũng đau và lúc no cũng đau có thể là do viêm dạ dày. Cơn đau có thể lan ra sau lưng, giữa hai xương bả vai. Ngoài ra, kèm theo đau bụng là biểu hiện chướng hơi, ợ hơi, ợ chua...
Nhân viên văn phòng rất dễ mắc nguy cơ đau dạ dày
Cần chủ động đề phòng
Dù công việc bận rộn đến đâu đi nữa, người lao động, nhất là giới văn phòng, trí óc cần sắp xếp thời gian biểu phù hợp và tạo thói quen sinh hoạt khoa học để phòng bệnh:
- Ăn chậm, nhai kỹ và đừng vội vận động ngay sau bữa ăn (vận động sớm ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa thức ăn, không tốt cho dạ dày). Bạn nên thư giãn khoảng 30 phút rồi mới vận động.- Luôn ăn đúng giờ và không được bỏ bữa. Khoảng cách giữa các bữa ăn khoảng 5 giờ đồng hồ là tốt nhất. Nên ăn vừa đủ no, không nên ăn quá nhiều vào buổi tối. Việc vừa ăn vừa uống nước, đọc báo hay xem tivi là thói quen không tốt, cần điều chỉnh.
- Tránh để cơ thể mệt mỏi bởi nó không những làm giảm sức đề kháng của cơ thể mà còn làm suy yếu chức năng phòng vệ của niêm mạc dạ dày. Khi đó, dạ dày thừa a-xít, niêm dịch dạ dày ít đi, niêm mạc dạ dày sẽ dễ bị tổn hại.
- Không uống nhiều rượu bia, không hút thuốc lá, uống các chất kích thích... Ăn canh sau mỗi bữa ăn rất có lợi cho sức khỏe vì canh có thể giúp "làm sạch" khoang miệng, thực quản, dạ dày, ruột... giúp thức ăn tiêu hóa dễ dàng.
Nếu đã bị bệnh, bệnh nhân nên chia bữa ăn thành nhiều bữa nhỏ (4 - 5 bữa/ngày), chọn loại thực phẩm mềm, dễ tiêu như sữa, bột... để giúp dạ dày tiêu hóa tốt. Không nên ăn trái cây khô, lương thực khô gây khó tiêu, tránh thức ăn cay, chua kích thích dạ dày...
Theo VNE
3 loại trái cây nên chọn sau mỗi bữa ăn Ăn quá nhanh, quá nhiều hoặc khó tiêu dẫn tới đau dạ dày, đầy hơi, vậy ăn gì mới có thể hỗ trợ tiêu hóa đây? Hãy ăn hoa quả để khắc phục điều này nhé. Trái cây có thể dùng làm bữa ăn phụ hoặc thức ăn tráng miệng sau bữa ăn vì sau khi ăn ta thường có cảm giác răng...