Quy hoạch Khu Ba Đình, Hà Nội: Di chuyển 3 bộ, điều chỉnh mạng lưới đường
Bộ Xây dựng phối hợp với UBND thành phố Hà Nội đã tổ chức công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch chi tiết Khu trung tâm chính trị Ba Đình, thành phố Hà Nội, tỷ lệ 1/2000.
Điều chỉnh Quy hoạch Khu trung tâm chính trị Ba Đình, Hà Nội Hoàn thiện hồ sơ điều chỉnh Quy hoạch Khu trung tâm chính trị Ba Đình Ngày 22/5, Bộ Xây dựng phối hợp với UBND thành phố Hà Nội đã tổ chức công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch chi tiết Khu trung tâm chính trị Ba Đình, thành phố Hà Nội, tỷ lệ 1/2000. Việc điều chỉnh quy hoạch nhằm mục tiêu đáp ứng nhu cầu làm việc ổn định lâu dài cho các cơ quan trung ương, hoàn thiện không gian kiến trúc cảnh quan toàn Khu trung tâm chính trị Ba Đình. Bên cạnh đó, Điều chỉnh Quy hoạch còn giúp bao tôn, tôn vinh cac gia tri di san vê Chu tich Hô Chi Minh, di san văn hóa, lịch sử, kiên truc đô thị.
Quy mô lập quy hoạch điều chỉnh mở rộng là 134,5 ha (theo Quyết định 543/QĐ-TTg ngày 8/7/2002 là 105 ha) được giới hạn bởi: Phía Bắc là phố Phan Đình Phùng, đường Thanh Niên, hồ Tây, đường Hoàng Hoa Thám; phia Nam là đương Trân Phu, Nguyên Thai Hoc va Sơn Tây; phia Đông là đương Nguyên Tri Phương; phia Tây là đương Ngoc Ha.
Di chuyển 3 bộ đến địa điểm mới
Theo Quyết định của Thủ tướng, 3 bộ gồm: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tư pháp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ di chuyển đến địa điểm mới theo Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội được duyệt. Cụ thể, cơ sở vật chất của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tổng cục Thống kê chuyển cho Văn phòng Trung ương Đảng sử dụng để làm việc. Quy hoạch lại khu vực Bộ Tư pháp và toàn bộ khu H6 (giới hạn bởi đường Lê Hồng Phong, Hùng Vương, Trần Phú, Chu Văn An) thành tổ hợp khách sạn, dịch vụ, hội nghị chung cho các cơ quan tại khu Trung tâm chính trị Ba Đình. Cơ sở vật chất của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chuyển cho các cơ quan bảo vệ thuộc Bộ Tư lệnh Lăng và Bộ Tư lệnh Cảnh vệ.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ thuộc diện di dời. Ảnh: Báo Đấu thầu/Bộ KH&ĐT
Với khu dân cư phía Bắc Văn phòng Chính phủ, di dơi toan bô các hô dân để mở rộng hoan thiên không gian công viên ven Hô Tây và khai thác không gian ngầm làm khu dịch vụ và đỗ xe chung. Khu tâp thê Bao tang Hô Chi Minh, di dời các hộ dân nhằm hoàn thiện không gian cho các cơ quan Chính phủ và Chủ tịch nước; đối với khu tập thể Bộ Công an, di dời toàn bộ các hộ dân, diện tích sau di chuyển, chuyển cho Trung đoàn 600 (Bộ Tư lệnh Cảnh vệ) quản lý.
Bên cạnh đó, di dời toàn bộ các hộ dân cư khu tập thể Trung đoàn 275 (thuộc Bộ Tư lệnh Lăng); di dời các hộ dân cư đang ở xen trong các biệt thự tại số 4, số 6 Hoàng Diệu, ngõ Nguyễn Cảnh Chân; giải tỏa khu nhà phía Nam thảm cỏ Quảng trường Ba Đình đến khu vực khác phù hợp quy hoạch của thành phố.
Quyết định nêu rõ, bảo tồn nguyên trạng Tòa nhà Bộ Ngoại giao hiện nay, chuyển giao cho Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quản lý, sử dụng sau khi trụ sở mới của Bộ Ngoại giao hoàn thành.
Video đang HOT
Với các cơ quan ngoại giao, bao tôn tôn tao cac công trinh kiên truc cũ kiểu Phap. Ổn đinh câu truc không gian như hiên nay, không cho phep xây dưng xen cây công trinh cao tâng va lam biên dang công trinh kiên truc nguyên gôc; chỉnh trang canh quan và cải thiện môi trường. Tương lai một số biệt thự sẽ chuyển thành nhà công vụ.
Khu di tích Trung tâm Hoàng thành Thăng Long sẽ được quy hoạch bảo tồn thành Công viên văn hóa lịch sử trong quy hoạch Bảo tồn và Phát huy giá trị Di sản Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long, nhằm phát huy tối đa các giá trị vật chất, tinh thần của dân tộc.
Các khu: Di tích Phủ Chủ tịch; bảo tàng Hồ Chí Minh; nhà Đại tướng Võ Nguyên Giáp; chùa Một Cột, bảo tồn nguyên vẹn các công trình kiến trúc, khuôn viên có thể cho phép cải tạo chỉnh trang. Riêng Viện 69 sẽ được cải tạo nâng cấp, đảm bảo chức năng hoạt động và cảnh quan chung của khu vực.
Điều chỉnh mạng lưới đường
Cũng theo Quyết định, sẽ điều chỉnh mạng lưới đường tại khu vực này. Cụ thể, đương Đôc Lâp mơ rông vê phia ô co Quang trương lên quy mô măt căt 30m. Bổ sung nhánh nôi thông vơi đương Ba Huyên Thanh Quan, tổ chức nút giao thông Điện Biên Phủ, Độc Lập, Chu Văn An.
Đường Hùng Vương đoạn qua công viên Mai Xuân Thưởng được mở rộng lên mặt cắt 40 m, nối với đường Thanh Niên. Đương Ngoc Ha, đoan qua Tru sơ cơ quan Bô Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hương mở rộng vê phia Bô Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, quy mô măt căt ngang la 25 m, lòng đương 15 m, he hai bên 5m. Đương Tôn Thât Đam đươc thông tuyên nôi kêt vơi đương Băc Sơn. Với nút giao thông Mai Xuân Thưởng, hoàn thiện khép kín đường ven hồ Tây, mở rộng đường Thanh Niên về phía vườn hoa Lý Tự Trọng, bổ sung làn đường nối với đường Thụy Khuê và đường ven hồ Tây.
Cùng với đó, xây dưng bai đô xe tai khuôn viên Bao tang Hô Chi Minh hiên nay với diện tích khoang 0,63 ha, sức chứa 600 xe; xây dưng bai đô xe ngâm tai vi tri phia Tây công viên Bach Thao quy mô diên tich 0,25 ha, sức chứa đỗ 230 xe…
Ngoài ra, Quyết định còn quy hoạch các tuyến đi bộ phục vụ khách tham quan Lăng Bác đoạn phố Chùa Một Cột và đoạn đầu phố Hùng Vương-Lê Hồng Phong, có lộ trình kế hoạch chuyển một số tuyến đường thành tuyến phố đi bộ: Chùa Một Cột, một đoạn phố Ông Ích Khiêm, đường Điện Biên Phủ (từ nút giao với đường Trần Phú đến nút giao với đường Tôn Thất Đàm).
Để việc tổ chức thực hiện quy hoạch đạt kết quả tốt, thời gian tới, Bộ trưởng Bộ Xây dựng, Trịnh Đình Dũng đề nghị UBND thành phố Hà Nội tập trung ban hành quy chế quản lý xây dựng theo đồ án quy hoạch được duyệt. Hướng dẫn các bộ, ngành, tổ chức, cá nhân liên quan sớm lập các dự án xây dựng cải tạo di tích, đồng thời lập kế hoạch để thực hiện dự án. UBND thành phố Hà Nội phải tập trung để tạo mặt bằng cho các dự án đầu tư xây dựng theo Quy hoạch.
Bên cạnh đó, UBND thành phố phối hợp với các bộ, ngành, hội nghề nghiệp tổ chức thi tuyển phương án kiến trúc đối với một số dự án công trình quan trọng. Bộ Xây dựng phối hợp với UBND thành phố, các bộ, ngành liên quan tổ chức lập quy hoạch chi tiết 1/500, các dự án đầu tư xây dựng công trình, thiết kế đô thị, quy hoạch chuyên ngành, quy hoạch đặc thù, lập quy chế kiến trúc cảnh quan và vùng phụ cận nhằm quản lý chặt chẽ sự phát triển không gian khu vực này. Bộ Xây dựng cùng với UBND thành phố Hà Nội thực hiện nhiệm vụ giám sát toàn bộ việc thực hiện triển khai quy hoạch và quản lý xây dựng theo đồ án điều chỉnh quy hoạch chi tiết Khu Trung tâm Chính trị Ba Đình đã được duyệt.
Phát biểu tại lễ công bố, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Thế Thảo nhấn mạnh, Trung tâm Chính trị Ba Đình là khu vực trung tâm đầu não, là nơi tổ chức các hoạt động chính trị, văn hóa trọng đại của cả nước và hoạt động tham quan du lịch, sinh hoạt của cộng đồng. Chính vì vậy, phải xây dựng Trung tâm Chính trị Ba Đình để trở thành không gian biểu tượng cho trái tim của Thủ đô theo hướng hiện đại, ổn định lâu dài thông qua các giải pháp tạo dựng không gian khu Ba Đình thống nhất, kết hợp hài hòa giữa bảo tồn các công trình di sản lịch sử của cha ông để lại và di sản đô thị, gìn giữ không gian cây xanh cảnh quan chung với xây dựng các công trình mới nhằm phục vụ tốt cho mọi hoạt động theo tính chất chức năng của khu vực trung tâm chính trị Ba Đình.
Với vai trò quan trọng như vậy, thành phố Hà Nội tiếp tục cùng với các cơ quan trung ương trong khu vực trung tâm quản lý, tổ chức thực hiện tuân thủ đúng theo quy hoạch được duyệt; từng bước xây dựng, cải tạo các khu vực theo lộ trình cụ thể với từng giai đoạn phát triển và phù hợp tính chất từng khu vực, từng công trình.
Theo Tuyết Mai
Baotintuc.vn
TPHCM phát triển về phía biển
Theo định hướng của UBND TPHCM, hai hướng chính để phát triển không gian thành phố đều là tiến về phía biển. Nhiều công trình, dự án quy mô lớn theo định hướng này đang được thành phố tiến hành cấp tập.
Khu trung tâm quá chật hẹp và dồn nén, TPHCM muốn mở rộng về cả 4 hướng, đặc biệt ưu tiên hướng về phía biển.
Phát triển tập trung - đa cực
UBND TPHCM vừa ban hành Quy định quản lý quy hoạch chung đô thị theo đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng TPHCM đến năm 2025. Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng TPHCM đến năm 2025 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt từ năm 2010. Đến nay, TPHCM ban hành quy định quản lý quy hoạch chung đô thị làm cơ sở cho các đơn vị quản lý lập quy hoạch chi tiết, xét duyệt các dự án đầu tư xây dựng...
Theo quy định này, UBND TP xác định mô hình phát triển thành phố là tập trung - đa cực. Thành phố lấy trung tâm là khu vực nội thành với bán kính 15 km và 4 cực phát triển về 4 hướng. Cụ thể, trong 4 hướng phát triển có 2 hướng chính là hướng Đông và hướng Nam, 2 hướng phụ là hướng Tây - Bắc và hướng Tây, Tây - Nam.
Khu vực trung tâm tổng hợp chính của thành phố theo quy hoạch sẽ là khu trung tâm hiện hữu (trên địa bàn quận 1, quận 3 và một phần quận 4, Bình Thạnh có quy mô 930 ha) và mở rộng sang khu đô thị mới Thủ Thiêm (quận 2, có diện tích 737 ha).
Tuy nhiên, phần trung tâm tổng hợp mở rộng sang khu đô thị mới Thủ Thiêm chỉ bổ sung các chức năng du lịch, dịch vụ đa ngành cho trung tâm hiện hữu không còn khả năng phát triển. Còn vi tri trung tâm hành chính tai khu vưc quận 1 vẫn giữ nguyên, các cơ quan hành chính cấp thành phố đều đóng trên địa bàn quận 1 như xưa nay.
Trên 4 hướng phát triển sẽ có 4 cực là các trung tâm cấp thành phố. Theo hướng Đông, trung tâm sẽ có diện tích khoảng 280 ha, đặt tại phường Long Trường (quận 9), khu vực giáp với trục cao tốc TPHCM - Long Thành - Dầu Giây. Theo hướng Nam, trung tâm có diện tích khoảng 110 ha, thuộc khu A của đô thị mới Nam Thành phố. Theo hướng Bắc, trung tâm có diện tích khoảng 500 ha, thuộc khu đô thị mới Tây - Bắc. Về hướng Tây, trung tâm có diện tích khoảng 200 ha, thuộc xã Tân Kiên (huyện Bình Chánh), khu vực giáp quốc lộ 1. Ngoài ra còn có 2 trung tâm khu vực đặt tại huyện Hóc Môn có diện tích khoảng 50 ha (phía Bắc) và tại huyện Nhà Bè có diện tích khoảng 50 ha (phía Nam).
Hướng về phía biển
Trong 4 hướng phát triển của TPHCM thì cả 2 hướng chính là Đông và Nam đều hướng về phía biển. Đây là khu vực còn nhiều diện tích đất trống và có tiềm năng giao thông thủy, phát triển cảng rất lớn. Tuy nhiên, trên 2 hướng phát triển này, thành phố vẫn xác định các vùng bảo tồn nghiêm ngặt và vùng phục hồi sinh thái như khu bảo tồn thiên nhiên rừng ngập mặn Cần Giờ trong Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ, các khu rừng đặc dụng, phòng hộ trên địa bàn các huyện Bình Chánh và Củ Chi.
Về phía Đông, thành phố xác định tuyến cao tốc TPHCM - Long Thành - Dầu Giây và Xa lộ Hà Nội sẽ là hành lang phát triển chính. Trên các tuyến hàng lang này sẽ phát triển các khu đô thị mới có mật độ xây dựng cao, đồng bộ về hạ tầng xã hội và kỹ thuật đô thị.
Về phía Nam, tuyến đường Nguyễn Hữu Thọ sẽ là hành lang phát triển chính. Khu vực này có điều kiện địa chất thủy văn đặc biệt, nhiều sông rạch, có khả năng phát triển về quỹ đất đô thị và điều kiện phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị. Thành phố yêu cầu trong quá trình phát triển khu vực này cần tuân thủ quy định bảo vệ sông rạch, phát huy thế mạnh đặc thù sông nước với mật độ xây dựng thấp, không làm giảm diện tích mặt nước phục vụ cho tiêu thoát nước của thành phố.
Trong mấy năm gần đây, TPHCM cũng đã cấp tập triển khai nhiều dự án để phát triển theo định hướng này như mở rộng đường Rừng Sác (Cần Giờ), phát triển Phú Mỹ Hưng (quận 7), triển khai khu đô thị cảng Hiệp Phước (Nhà Bè), nạo vét luồng sông Soài Rạp để có khả năng đón tàu biển tải trọng 50.000 tấn...
Mới đây, UBND TP tiếp tục chỉ đạo các đơn vị liên quan khẩn trương đẩy nhanh tiến độ nạo vét luồng Soài Rạp để có thể đón tàu biển lớn vào giữa tháng 4/2014. Theo UBND TP, dự án này sớm đưa vào sử dụng sẽ tác động rất lớn đến khối lượng hàng xuất nhập khẩu qua cụm cảng TP, tăng thu ngân sách. Đồng thời, khi luồng Soài Rạp thông quan, tàu lớn có thể vào lấy hàng tại cảng Hiệp Phước, sẽ giúp khu vực này phát triển nhanh hơn.
Theo Dantri
Khởi công xây dựng đoạn La Sơn - Túy Loan đường Hồ Chí Minh Bộ Giao thông Vận tải hôm nay (22/12) chính thức khởi công Dự án đường Hồ Chí Minh đoạn La Sơn - Túy Loan qua 2 tỉnh Thừa Thiên - Huế và Đà Nẵng, theo hình thức Xây dựng - Chuyển giao (BT), với tổng mức đầu tư gần 11.500 tỷ đồng. Đây là dự án giao thông có tầm quan trọng đặc...