Quốc hội lấy phiếu tín nhiệm trước khi chất vấn để công bằng

Theo dõi VGT trên

Chiều 18.10, ông Nguyễn Hạnh Phúc, Tổng thư ký, Chủ nhiệm VPQH Quốc hội đã chủ trì buổi họp báo về dự kiến chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá 14.

Quốc hội lấy phiếu tín nhiệm trước khi chất vấn để công bằng - Hình 1

Tổng thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc – Ảnh: Dân Trí

Ông Nguyễn Hạnh Phúc cho biết, tại kỳ họp này, Quốc hội sẽ tiến hành lấy phiếu tín nhiệm đối với những người giữ các chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn (trừ Chủ tịch nước và Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông mới được Quốc hội bầu do chưa đủ thời gian lấy phiếu).

Hoạt động này sẽ được tiến hành trước phiên họp chất vấn để bảo đảm sự bình đẳng giữa những người được lấy phiếu tín nhiệm. Lý do là Quốc hội chỉ xem xét chất vấn một số Bộ trưởng có nội dung trong nghị quyết chất vấn từ đầu nhiệm kỳ đến kỳ họp thứ 4.

Hơn nữa, theo ông Phúc, lấy phiếu là đ.ánh giá dựa vào cả một quá trình dài, từ dựa vào việc thực hiện nhiệm vụ, căn cứ vào kết quả công việc đến ý kiến cử tri… Nếu chất vấn trước khi lấy phiếu, có người trả lời tốt, có người trả lời không tốt, dẫn đến nhìn nhận không khách quan, công bằng.

Bên cạnh đó, hồ sơ phục vụ việc lấy phiếu (báo cáo của người được lấy phiếu) đã được gửi đến các vị đại biểu trước 30 ngày để các đại biểu có thời gian nghiên cứu.

Tại kỳ họp này, Quốc hội cũng sẽ tiến hành bầu Chủ tịch nước; xem xét, phê chuẩn việc miễn nhiệm chức vụ Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông đối với ông Trương Minh Tuấn; phê chuẩn việc bổ nhiệm chức vụ Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông.

Cũng theo ông Phúc, tại phiên họp Uỷ ban Thường vụ Quốc hội vừa qua, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã nhắc nhở, yêu cầu các đại biểu không tham gia liên hoan, gặp gỡ các Bộ, ngành. Điều này nhằm thể hiện việc nêu gương của cán bộ, Đảng viên theo quy định.

“Khi đang trong kỳ họp họp mà đại biểu dự tiệc tùng, liên hoan, gặp gỡ thì rất phản cảm. Lời nhắc nhở của Chủ tịch Quốc hội là yêu cầu cho cả kỳ họp chứ không chỉ đến khi hết phiên lấy phiếu tín nhiệm”, ông Phúc nói.

Tại kỳ họp này, Quốc hội sẽ xem xét, thông qua các dự án luật, nghị quyết gồm: Luật Phòng, chống tham nhũng (sửa đổi); Luật Công an nhân dân (sửa đổi); Luật Đặc xá (sửa đổi); Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học; Luật Chăn nuôi; Luật Trồng trọt; Luật Cảnh sát biển Việt Nam; Luật Bảo vệ bí mật nhà nước; Luật sửa đổi, bổ sung các Luật có quy định liên quan đến quy hoạch; Nghị quyết phê chuẩn Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) cùng các văn kiện liên quan.

Video đang HOT

Các dự án luật được Quốc hội cho ý kiến, gồm: Luật Giáo dục (sửa đổi); Luật Kiến trúc; Luật Quản lý thuế (sửa đổi); Luật Đầu tư công (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi hành án hình sự; Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia.

Ngoài công tác xây dựng luật, tại kỳ họp này, Quốc hội sẽ xem xét nhiều báo cáo về kinh tế xã hội, ngân sách như báo cáo về kết quả 3 năm triển khai thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về kế hoạch 5 năm 2016 – 2020: phát triển kinh tế – xã hội, cơ cấu lại nền kinh tế, tài chính quốc gia, đầu tư công trung hạn; kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2018. Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội, dự toán ngân sách nhà nước và phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2019 (trong đó có xem xét kế hoạch tài chính – ngân sách nhà nước 3 năm quốc gia 2019 – 2022).

Quốc hội cũng sẽ xem xét, quyết định việc điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 – 2020, kế hoạch tài chính 5 năm quốc gia giai đoạn 2016 – 2020. Đ.ánh giá kết quả giữa kỳ việc thực hiện nghị quyết số 100/2015/QH13 phê duyệt chủ trương đầu tư các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016 – 2020; báo cáo đ.ánh giá 3 năm thực hiện các chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế – xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi.

Về công tác giám sát, Quốc hội sẽ xem xét các báo cáo công tác của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiếm s.át n.hân dân Tối cao, các báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật, công tác thi hành án và công tác phòng, chống tham nhũng năm 2018.

Quốc hội cũng sẽ nghe Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm s.át n.hân dân tối cao, Tổng kiểm toán Nhà nước và những người bị chất vấn khác về việc thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn tại kỳ họp từ đầu kỳ họp đến hết Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa 14, tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn.

Lam Thanh

Theo motthegioi

Lần đầu tiên Quốc hội xem xét bầu Tổng Bí thư làm Chủ tịch nước

Chiều 18/10, chủ trì cuộc họp báo thông tin về chương trình kỳ họp thứ 6 Quốc hội khoá XIV, Tổng thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc cho biết, đây là lần đầu tiên Tổng Bí thư Ban chấp hành TƯ Đảng được giới thiệu để Quốc hội bầu làm Chủ tịch nước...

Lần đầu tiên Quốc hội xem xét bầu Tổng Bí thư làm Chủ tịch nước - Hình 1

Tổng thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc chủ trì họp báo trước kỳ họp thứ 6 của Quốc hội

Tổng thư ký Quốc hội cho biết, kỳ họp thứ 6 của Quốc hội (dự kiến khai mạc ngày 22/10, bế mạc ngày 21/11 với 24 ngày làm việc) vừa là kỳ họp cuối năm cũng là kỳ họp giữa nhiệm kỳ nên có nhiều vấn đề cần xem xét.

Quốc hội dành thời gian cho xây dựng pháp luật là 9,5 ngày, dự kiến thông qua 9 dự án luật và cho ý kiến 6 dự án luật khác.

Hoạt động giám sát chuyên đề và quyết định các vấn đề quan trọng chiếm thời lượng 10 ngày.

Công tác nhân sự có thời lượng khoảng 1,5 ngày. Cụ thể, ông Hạnh Phúc cho biết, công tác nhân sự được tiến hành ngay từ ngày đầu của kỳ họp với việc Quốc hội nghe tờ trình giới thiệu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng để Quốc hội bầu làm Chủ tịch nước. Sau khi bầu xong (1 ngày sau đó), Chủ tịch nước sẽ thực hiện nghi thức tuyên thệ nhậm chức.

Liền sau đó, Quốc hội tiến hành miễn nhiệm chức vụ Bộ trưởng TT-TT với ông Trương Minh Tuấn và bỏ phiếu phê chuẩn bổ nhiệm Bộ trưởng TT-TT mới.

"Đây là lần đầu tiên Ban chấp hành TƯ Đảng giới thiệu Tổng Bí thư để Quốc hội bầu làm Chủ tịch nước" - Tổng Thư ký Quốc hội nhấn mạnh.

Về khả năng Chủ tịch nước sẽ chủ trì họp báo theo thông lệ, sau khi nhậm chức, ông Nguyễn Hạnh Phúc xác nhận, tới nay, có 2 lần các Chủ tịch nước đã tổ chức họp báo sau khi được bầu để thông tin về chương trình hành động của mình. Văn phòng Quốc hội sẽ trao đổi về việc này, còn có tổ chức họp báo hay không là quyền của Chủ tịch nước.

Đại biểu Quốc hội không liên hoan, gặp gỡ Bộ, ngành trong kỳ họp

Do đây là kỳ họp giữa nhiệm kỳ, Tổng thư ký Nguyễn Hạnh Phúc đề cập việc tổ chức lấy phiếu tín nhiệm với những người giữ chức vụ được Quốc hội bầu và phê chuẩn. Trừ 2 đối tượng Chủ tịch nước và Bộ Trưởng TT-TT không được lấy phiếu kỳ này vì chưa đủ thời gian đảm nhiệm chức vụ theo quy định, danh sách các chức danh được lấy phiếu là 48 người.

Tổng thư ký Quốc hội cho biết, tại phiên họp UB Thường vụ Quốc hội vừa qua, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân có lời nhắc nhở, yêu cầu các đại biểu không tham gia liên hoan, gặp gỡ các Bộ, ngành. Điều này, theo ông Phúc là thể hiện hiện sự quyết tâm nêu gương theo quy định cán bộ, Đảng viên phải nêu cao trách nhiệm nêu gương.

"Khi đang họp mà dự tiệc tùng, liên hoan, gặp gỡ thì rất phản cảm. Việc này làm vào thời điểm lấy phiếu thì càng phù hợp" - ông Hạnh Phúc nhận định.

Ông cũng giải thích thêm, lời nhắc nhở của Chủ tịch Quốc hội là cho cả kỳ họp chứ không chỉ cho đến khi hết phiên lấy phiếu tín nhiệm là xong.

Còn lấy phiếu tín nhiệm được tiến hành trước phiên chất vấn tại kỳ họp này, Tổng Thư ký Quốc hội giải thích, vì phiên chất vấn thường chỉ chất vấn một số thành viên Chính phủ được đề cập trong các Nghị quyết chuyên đề về chất vấn của Quốc hội. Nhìn vào phiên chất vấn để đ.ánh giá, so sánh giữa các thành viên Chính phủ như vậy sẽ không đảm bảo công bằng. Vậy nên, tổ chức lấy phiếu tín nhiệm trước phiên chất vấn là để đảm bảo sự công bằng trong đ.ánh giá giữa các chức danh được lấy phiếu.

Ông Phúc phân tích: "Việc lấy phiếu tín nhiệm tại thời điểm này có căn cứ là từ sự đ.ánh giá suốt 3 năm qua rồi, cán bộ lãnh đạo ai thế nào cũng đủ bộc lộ rồi. Báo cáo của từng người được lấy phiếu cũng đã được gửi sớm tới các đại biểu để nghiên cứu cho kỹ lưỡng".

Các dự án luật, nghị quyết được Quốc hội xem xét, thông qua, gồm: Luật Phòng, chống tham nhũng (sửa đổi); Luật Công an nhân dân (sửa đổi); Luật Đặc xá (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học; Luật Chăn nuôi; Luật Trồng trọt; Luật Cảnh sát biển Việt Nam; Luật Bảo vệ bí mật nhà nước; Luật sửa đổi, bổ sung các Luật có quy định liên quan đến quy hoạch; Nghị quyết phê chuẩn Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) cùng các văn kiện liên quan.

Các dự án luật được Quốc hội cho ý kiến, gồm: Luật Giáo dục (sửa đổi); Luật Kiến trúc; Luật Quản lý thuế (sửa đổi); Luật Đầu tư công (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi hành án hình sự; Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia.

Ngoài công tác xây dựng luật, tại kỳ họp này, Quốc hội sẽ xem xét nhiều báo cáo về kinh tế xã hội, ngân sách như báo cáo về kết quả 3 năm triển khai thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về kế hoạch 5 năm 2016 - 2020: phát triển kinh tế - xã hội, cơ cấu lại nền kinh tế, tài chính quốc gia, đầu tư công trung hạn; kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2018. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách nhà nước và phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2019 (trong đó có xem xét kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 3 năm quốc gia 2019 - 2022).

Quốc hội cũng sẽ xem xét, quyết định việc điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 - 2020, kế hoạch tài chính 5 năm quốc gia giai đoạn 2016 - 2020. Đ.ánh giá kết quả giữa kỳ việc thực hiện nghị quyết số 100/2015/QH13 phê duyệt chủ trương đầu tư các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016 - 2020; báo cáo đ.ánh giá 3 năm thực hiện các chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi.

Về công tác giám sát, Quốc hội sẽ xem xét các báo cáo công tác của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiếm s.át n.hân dân Tối cao, các báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật, công tác thi hành án và công tác phòng, chống tham nhũng năm 2018.

Quốc hội cũng sẽ nghe Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm s.át n.hân dân tối cao, Tổng kiểm toán Nhà nước và những người bị chất vấn khác về việc thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn tại kỳ họp từ đầu kỳ họp đến hết kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa 14, tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn.

P.Thảo

Theo Dantri

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Tìm thấy t.hi t.hể b.é t.rai ở Làng Nủ sau 12 ngày xảy ra lũ quét
13:24:31 22/09/2024
Cháy chùa Vạn Phật ở Gia Lai: Ước tính thiệt hại khoảng 6 tỷ đồng
12:48:18 23/09/2024
Nam thanh niên bị nước lũ cuốn trôi trước ngày cưới
19:07:57 23/09/2024
Nguyên nhân người dân TPHCM phản ứng với trạm BOT Phú Hữu
06:08:12 23/09/2024
3 học sinh ở Nghệ An bị nước cuốn khi qua cầu tràn, 1 em mất tích
08:42:40 22/09/2024
Xe cứu trợ đồng bào bão lũ khi trở về có được miễn phí đường cao tốc không?
20:46:17 23/09/2024
Nhóm học sinh cấp 3 dũng cảm đội mưa cứu người trong lũ
21:05:52 22/09/2024
Chi hơn 9 tỉ đồng trục vớt cầu Phong Châu
15:18:27 23/09/2024

Tin đang nóng

Vợ Duy Mạnh để lộ tính cách thật của chồng, chỉ nói 1 câu mà gây bão mạng
06:28:49 24/09/2024
2 giờ sáng nghe tiếng của chồng vọng ra từ phòng chị dâu, tôi chạy đến xem thì tá hỏa khi thấy cảnh này
07:22:53 24/09/2024
Học người Nhật cách ăn thịt gà để trường thọ
06:25:33 24/09/2024
5 vai diễn cổ trang đẹp nhất sự nghiệp Lưu Diệc Phi: Nhan sắc năm 16 t.uổi xứng đáng phong thần
05:58:44 24/09/2024
Nữ ca sĩ từng bị tẩy chay vì scandal b.án d.âm gửi thông điệp lạ khiến dân mạng lo sợ
06:31:34 24/09/2024
Starbucks lại gây khó chịu
07:54:03 24/09/2024
5 thực phẩm bổ sung nguồn gốc thảo dược gây hại cho gan nếu dùng không đúng cách
05:39:38 24/09/2024
Nhân vật nào mà mời được G-Dragon, PSY, Park Shin Hye và dàn sao khủng nhất showbiz Hàn đến dự đám cưới thế này?
06:37:32 24/09/2024

Tin mới nhất

Người dân Hà Nội "mót" từng cọng lúa chìm trong nước, nhiều nhà mất trắng

07:54:10 24/09/2024
Theo thống kê của Hà Nội, sau cơn bão Yagi (bão số 3) và đợt mưa lũ sau bão, hơn 57.300/72.000ha diện tích gieo trồng bị ảnh hưởng, thiệt hại khoảng 1.500 tỷ đồng. Trong đó, hơn 38.700 ha lúa bị ảnh hưởng.

Quảng Ninh hỗ trợ 100 triệu đồng cho mỗi gia đình bị bão Yagi làm sập nhà

07:37:35 24/09/2024
Quảng Ninh hỗ trợ 100 triệu đồng cho các hộ gia đình có nhà ở bị đổ, sập, hư hỏng nặng do bão Yagi mà không có khả năng khôi phục cần phải xây mới thì được hỗ trợ chi phí xây dựng nhà ở mới.

Gần 5.000 người dân tại Thanh Hóa phải sơ tán do mưa lũ, sạt lở

07:05:12 24/09/2024
Nước lũ trên các sông dâng cao, nhiều nơi trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa bị ngập, sạt lở. Toàn tỉnh này có hơn 1.200 với gần 5.000 nhân khẩu phải sơ tán đến nơi an toàn.

Đại gia Hàn Quốc muốn bán Landmark 72 là ai?

06:54:24 24/09/2024
Công ty AON, chủ sở hữu Landmark 72, muốn bán 100% cổ phần với giá hơn 1.000 tỷ won. Đại gia Hàn Quốc này hiện hoạt động với hơn 500 văn phòng tại hơn 120 quốc gia với khoảng 66.000 nhân viên.

Thanh Hóa: Cầu treo ngập lụt, hơn 200 người dân ở bản Mạ bị cô lập

06:47:15 24/09/2024
Nước sông dâng cao khiến cầu treo vào bản du lịch cộng đồng ở huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa bị ngập, 50 hộ dân với hơn 200 nhân khẩu tại đây đang bị cô lập.

Nga tăng nhập khẩu một loại thủy sản của Việt Nam

20:34:01 23/09/2024
Trong 8 tháng, Nga là thị trường tăng mạnh nhập khẩu cá ngừ của Việt Nam nhờ nhiều ưu đãi về thuế quan và hệ thống vận tải thuận lợi.

Báo Hàn: Ông chủ Hàn Quốc muốn bán Landmark 72 Hà Nội

19:41:57 23/09/2024
Công ty tái bảo hiểm toàn cầu AON Plc, chủ sở hữu của bất động sản này, muốn bán 100% cổ phần với giá hơn 1.000 tỷ won (khoảng 18.500 tỷ đồng).

2 áp thấp nối nhau trên Biển Đông, vịnh Bắc bộ gió giật cấp 8

19:30:15 23/09/2024
Trong đêm 23.9, ở vịnh Bắc bộ có gió đông bắc mạnh đến cấp 5, có lúc cấp 6, giật cấp 7 - cấp 8; biển động; sóng biển cao từ 2 - 3 m.

Nguyên nhân khiến 70 người ở Bắc Kạn phải cấp cứu

19:26:04 23/09/2024
Như VietNamNet đưa tin, trưa 19/9, Trường Tiểu học và Trung học cơ sở xã Nông Thượng (thành phố Bắc Kạn) tổ chức ăn bán trú cho 88 học sinh, 5 giáo viên. Thực đơn bao gồm cơm, thịt gà chiên, canh rau dưa, khoai tây xào, dưa hấu.

Biển Đông xuất hiện 2 áp thấp, cảnh báo mưa lớn tại nhiều địa phương

18:57:06 23/09/2024
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày 23/9, ở khu vực Thanh Hóa, Nghệ An có mưa vừa, mưa to và rải rác có giông, cục bộ có nơi mưa rất to với lượng mưa từ 20 - 50mm, có nơi hơn 100mm.

Thuyền vừa mua đang trên đường về bị chìm, 2 ngư dân gặp nạn

18:53:27 23/09/2024
Sáng 23/9, ông Trần Đình Hưng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Thạch Kim (huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh), cho biết trên địa bàn vừa xảy ra một vụ chìm thuyền khiến 2 ngư dân gặp nạn.

Động đất ở Sơn La

18:50:03 23/09/2024
Trung tâm Báo tin động đất và cảnh báo sóng thần (Viện Vật lý địa cầu) cho biết động đất vừa xảy ra tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La có độ lớn 3.3.

Có thể bạn quan tâm

Gái ế lấy đại cậu bạn thân, đêm tân hôn kinh hoàng phát hiện bí mật trên cơ thể người chồng mới

Góc tâm tình

08:17:02 24/09/2024
Tùng ôm lấy tôi rồi bất ngờ cởi áo của mình ra. Tôi bối rối nhìn cơ thể săn chắc của anh dần lộ ra, sự thật đằng sau khiến tôi vô cùng sốc.

Bắt kẻ chủ mưu thuê người tạt sơn đòi nợ ở TPHCM

Pháp luật

08:10:33 24/09/2024
Ngày 23/9, Công an quận 12, TPHCM đã tạm giữ Trương Vương Hiếu (SN 1983, ngụ TP Hải Phòng) và Nguyễn Quốc Kỳ (SN 2000, ngụ tỉnh Bến Tre) để điều tra về hành vi Hủy hoại tài sản.

Thủ tướng Li Băng lên án "kế hoạch hủy diệt" của Israel

Thế giới

08:05:11 24/09/2024
Thủ tướng Li Băng Najib Mikati ngày 23/9 đã lên án một kế hoạch hủy diệt của Israel khi Tel Aviv tấn công dữ dội ở phía đông và phía nam nước này trong cùng ngày.

Mua tập truyện ngắn của một nhà văn nổi tiếng Việt Nam về đọc, độc giả Trung Quốc sững sờ bình luận: "Hay đáng kinh ngạc!"

Netizen

07:53:17 24/09/2024
Nam Cao, sinh năm 1915, tên là Trần Hữu Tri, là nhà văn nổi tiếng của Việt Nam vào thế kỷ 20. Ông được đ.ánh giá là một trong những cây bút xuất sắc của trào lưu hiện thực phê phán thời kỳ 1940-1945,

Đi giữa trời rực rỡ - Tập 39: Nghẹn ngào cảnh bố con Chải nhường nhau lọ ruốc

Phim việt

07:47:20 24/09/2024
Cả nhà có lọ ruốc, Tả lấy một ít cho ông Chiểu, còn cất đi để dành. Tả và Chải cho rằng mình thanh niên trai tráng chỉ cần lượng không cần chất, lấp đầy cái bụng là được.

Bộ Y tế hướng dẫn nguyên tắc phòng chống bệnh trong mùa mưa lũ

Sức khỏe

06:08:10 24/09/2024
Đối với các bệnh ngoài da như: nấm chân, tay, viêm lỗ chân lông, hắc lào, lang ben, ghẻ lở, mụn nhọt... người dân không tắm gội và giặt quần áo bằng nước bẩn.

5 cách nấu món ăn tuyệt vị từ bí đỏ, trong đó có món chắc chắn bạn chưa từng nấu: Hãy thử ngay

Ẩm thực

06:06:23 24/09/2024
Hôm nay chúng tôi hướng dẫn các bạn làm 5 món ngon từ bí đỏ mềm ngọt. Những món ăn này hầu như được tất cả mọi người yêu thích.

Ca sĩ Hoàng Nguyên: Tôi tậu nhà, mua xế hộp sau 'Người hát tình ca'

Tv show

06:00:11 24/09/2024
8 năm sau khi giành quán quân Người hát tình ca , Hoàng Nguyên gây bất ngờ khi trở lại với cuộc thi Tinh hoa hội tụ .