“Quốc hội đang nợ nhân dân một nghị quyết về Biển Đông”
“Chung ta phai coi vân đê ơ Biên Đông bây giơ la vân đê sô 1. Sư kiên nhân cua nhân dân Viêt Nam co giơi han cua no, không thê kiên nhân tơi mưc ha minh. Lich sư dân tôc Viêt Nam không co thoi quen như vây”.
Thiêu tương, Anh hung lưc lương vu trang Lê Ma Lương (Anh: Tuân Nam).
Thiêu tương, Anh hung lưc lương vu trang Lê Ma Lương – ngươi nôi tiêng vơi câu noi: “Cuôc đơi đep nhât la trên trân tuyên chông quân thu” – đa noi như vây trong cuôc trao đôi vơi PV Dân tri.
Phong viên: Xin hoi cam xuc cua ông thê nao khi theo doi nhưng thông tin liên tiêp vê cac hanh đông ngang ngươc cua Trung Quôc trên Biên Đông, đăc biêt la viêc điêu cac hê thông vu khi, trong đo co ca nhưng mâu may bay chiên đâu thê hê mơi tơi đao Hai Nam va săn sang đap tra vu lưc nêu My va cac quôc gia khăng đinh chu quyên ơ Biên Đông tiêp tuc yêu câu nươc nay châm dưt cac hoat đông cai tao? Thâm chi gân đây nhât, hinh anh do may bay trinh sat cua My chup đươc cho thây Trung Quôc con mang ca hê thông phao tơi đao nhân tao ma ho đa xây dưng trai phep trên Biên Đông đê kiêm soat cac đao kê cân?
Thiêu tương Lê Ma Lương: Tôi thây gân đây thai đô cua nhân dân chung ta vơi Biên Đông co gi đo hơi khac trươc. Nhân dân đa nhin nhân vân đê binh tinh, sang suôt hơn, thê hiên trach nhiêm trong viêc đong gop vao nên hoa binh, an ninh cua khu vưc va thê giơi hơn. Nhưng ơ môt khia canh khac, tôi cung thây tâm trang nhân dân hêt sưc lo lăng, đăc biêt nghi đên nhưng vi đai biêu Quôc hôi đai diên cho y chi, nguyên vong cua nhân dân cho đên bây giơ chưa co môt tiêng noi chung, thông nhât. Hay noi cach khac, nhân dân đang ngong chơ môt nghi quyêt vê vân đê Biên Đông thê hiên thai đô lên an vơi hanh đông cua Trung Quôc xây dưng nhưng đao nhân tao trên vung biên thuôc chu quyên Viêt Nam.
Tôi cho răng đây la thơi điêm thich hơp nhât đê Quôc hôi thê hiên minh trươc nhân dân. Thê giơi đa co thai đô ro rang vơi Trung Quôc như vây thi Viêt Nam cung phai thê hiên thai đô môt cach rach roi, ro rang.
Trung Quôc la môt nươc lang giêng va trong lich sư quan hê hai nươc co luc thăng, luc trâm. Chung ta rât hiêu Trung Quôc va Trung Quôc cung rât hiêu chung ta. Vơi Trung Quôc, chung ta luôn mong muôn hoa binh, nhưng hoa binh hưu nghi ây phai đưng trên goc đô tôn trong lân nhau, tôn trong đôc lâp, chu quyên cua nhau. Khi ma nguy cơ đe doa đên an ninh, chu quyên, long tư tôn cua dân tôc Viêt Nam thi Quôc hôi phai thê hiên ro rang thai đô cua minh trươc tinh hinh ơ Biên Đông. Đo la điêu ma hiên nay nhân dân đang hêt sưc quan tâm. Chung ta phai coi vân đê ơ Biên Đông bây giơ la vân đê sô 1. Chung ta phai thê hiên sư thăng thăn, rach roi, song phăng vơi nhưng vân đê Trung Quôc đa thê hiên trên Biên Đông. Sư kiên nhân cua con ngươi noi chung, sư kiên nhân cua nhân dân Viêt Nam noi riêng co giơi han cua no, không thê kiên nhân tơi mưc tơi ha minh. Lich sư dân tôc Viêt Nam không co thoi quen như vây.
Ông co thương xuyên nhân đươc nhưng câu hoi, thăc măc cua ba con hang xom, trong khu dân cư vê tinh hinh trên Biên Đông hiên nay không?
Rât nhiêu. Ban be, nhưng ngươi đông đôi, ba con lôi xom biêt tôi quan tâm tơi nhưng vân đê trong nươc, quôc tê, thương xuyên tiêp xuc vơi bao chi va đi ra nươc ngoai nhiêu nên trong nhưng lân tiêp xuc, tro chuyên cuôi cung bao giơ cung đêu hoi vê Biên Đông. Ho hoi tôi la chung ta nên xư ly thê nao trươc nhưng thai đô hung hăng cua Trung Quôc? Tai sao đên bây giơ Quôc hôi vân chưa ra nghi quyêt vê Biên Đông?…
Nhưng đê lam ro nhưng vân đê ma nhân dân đang quan tâm, thê hiên ro Nha nươc đa thưc hiên nhưng công viêc đê bao vê đôc lâp, chu quyên lanh thô cua Viêt Nam, thi trong ky hop Quôc hôi nay, Quôc hôi cân to thai đô ro rang thông qua viêc ban hanh môt nghi quyêt vê Biên Đông.
Nghi quyêt vê Biên Đông liêu co giai toa ngay đươc nhưng tâm trang cua ngươi dân luc nay?
Nêu Quôc hôi ra đươc nghi quyêt chuyên đê vê Biên Đông vơi thai đô thăng thăn, rach roi thi chăc chăn se thu phuc đươc long dân, giai toa đươc bưc xuc trong nhân dân. Bơi cai ma nhân dân rât mong thi bây giơ Quôc hôi chưa thê hiên môt thai đô ro rang. Nghi quyêt chăc chăn se giai toa đươc tâm ly cua nhân dân, lam nhân dân tin tương hơn. Quôc hôi phai thây điêu đo va sơm thê hiên thai đô cua minh.
Tiêng noi manh me đo se tao nên sư đoan kêt trong nhân dân, tao nên môt sưc manh. Khi nhân dân đa hiêu, cam thông vơi Quôc hôi, Nha nươc va đông long vơi Nha nươc, Quôc hôi thi kho khăn như thê nao đi nưa chung ta cung se kiên tri giư đươc môt nên hoa binh, chuân bi va săn sang cho ca nhưng tinh huông xâu nhât.
Video đang HOT
Trung Quốc đang cấp tập xây dựng các đảo nhân tạo ở Biển Đông (Ảnh: EPA)
Viêt Nam cân phai tiêp tuc kêu goi sư ung hô, giup đơ nhiêu hơn nưa cua cac nươc trong khu vưc va công đông quôc tê đê gây sưc ep đôi vơi nhưng hanh đông ngang ngươc, ngay cang leo thang cua Trung Quôc trên Biên Đông, thưa ông?
Vân đê trên Biên Đông bây giơ không chi cua Viêt Nam va Trung Quôc nưa rôi, no la cua ca khu vưc Châu A – Thai Binh Dương va ca thê giơi rôi. Trơ thanh vân đê cua ca thê giơi co nghia la Trung Quôc đang hanh đông môt cach đơn phương, bât châp luât phap quôc tê, ngang ngươc thê hiên minh trên Biên Đông. Điêu đo khiên Biên Đông dây song, mât ôn đinh, tac đông ca vơi thê giơi. 3/4 lương hang hoa giao lưu vơi thê giơi qua khu vưc nay nên My, Ân Đô, Nhât, Uc, Canada đa thây đươc sư đe doa an ninh biên cua Trung Quôc, nên đa tac đông, lên tiêng manh me rôi. Đây la luc Viêt Nam phai thê hiên quan điêm cua minh.
Tôi rât tâm đăc bai phat biêu cua ba Ursula von der Leyen – Bô trương Bô Quôc phong Đưc tai Đôi thoai Shangri-La. Ba noi vê nươc Đưc hoa nhâp, lơn manh như hiên nay đo la do đa giao thoa vơi thê giơi, hoa nhâp vơi thê giơi, tranh thu hoa binh đê hơp tac vơi cac nươc trong khu vưc vơi thê giơi. Môt nươc Đưc co nên tư do, ngươi dân co thê đi khăp thê giơi đê tao ra sư anh hương, gop phân xây dưng anh hương cua nươc Đưc lơn hơn so vơi nươc Đưc trong chiên tranh thê giơi cua qua khư.
Theo phan đoan cua tôi se không co môt cuôc chiên tranh ơ Biên Đông trong tương lai gân, bơi đên môt mưc đô nao đo Trung Quôc se phai điêu chinh chiên lươc Biên Đông cua minh, chư không thê mai ngang ngươc như vây. Điêu nay co cơ sơ, khi ma ngay ơ Liên Hơp Quôc cung đa đưa vân đê Biên Đông ra đê co y kiên vơi Trung Quôc rôi. Trung Quôc hoan toan y thưc đươc vân đê đo.
Điêu tôi mong muôn bây giơ la phai khơi dây long tư tôn, tư hao dân tôc – điêu ma bao nhiêu thê hê cha ông ta đa đô xương mau đê giư gin. Cho nên hơn bao giơ hêt Quôc hôi phai hêt sưc tinh tao, thê hiên minh la đai biêu cua nhân dân.
Xin cam ơn ông!
“Hôi nghi Shangri-La vưa kêt thuc đa không con goi gon trong pham vi cua Châu A – Thai Binh Dương nưa ma no đa trơ thanh hôi nghi quôc tê hoa, trong đo hâu hêt cac bai phat biêu quan tâm tơi vân đê Biên Đông. Quan tâm tơi Biên Đông thi cung quan tâm nhiêu tơi thai đô cua đai diên Trung Quôc dư hop. Qua hôi nghi vưa rôi cang thây ro thai đô cua Trung Quôc: Bât châp dư luân quôc tê va giai thich vong vo, trôn tranh nhưng câu hoi đươc đăt ra. Hâu hêt nhưng ngươi đai diên cua Trung Quôc đêu tranh ne tra lơi thăng vao câu hoi va hâu như đoc môt bai viêt săn. Đo la điêu ma dư luân quôc tê va nhưng ngươi trưc tiêp dư hop không hai long, không thê châp nhân đươc”- Thiêu tương Lê Ma Lương noi.
Thê Kha – Tuân Hơp (thưc hiên)
Theo Dantri
Người Nghệ với Hoàng Sa - Trường Sa
Với những cứ liệu lịch sử đã được thu thập qua các tấm bản đồ, người dân xứ Nghệ đã góp phần khẳng định chủ quyền Việt Nam trên hai quần đảo này là không thể bàn cải và không thể thay đổi. Hoàng Sa - Trường Sa là máu thịt của Việt Nam!
Trong nghìn năm mở mang bờ cõi, bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trên 2 quần đảo Trường Sa - Hoàng Sa đã lưu dấu ấn của nhiều người con quê hương xứ Nghệ.
1. Trong cuộc hải chiến Gạc Ma ngày 14/3/1988, 64 người con ưu tú của dân tộc Việt Nam đã nằm lại ngoài biển khơi, lấy máu thịt của mình để khẳng định thêm một lần nữa chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa. Trong 64 người con ưu tú đó có 8 người con quê hương Nghệ An. Họ - tuổi đời còn rất trẻ đã không tiếc thân mình, chiến đấu đến hơi thở cuối cùng vì sự toàn vẹn lãnh thổ của dải đất hình chữ S thân thương.
Liệt sỹ Trần Văn Minh - một người con Nghệ An đã ngã xuống trong cuộc chiến bảo vệ đảo Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa.
Hòa bình rồi nhưng con dân nước Việt vẫn phải ngã xuống cho sự toàn vẹn lãnh thổ được đánh đổi bằng những máu xương của thế hệ cha ông. Ngày 18/1/2014, Trung úy Phan Văn Hạnh (SN 1980, quê xã Vĩnh Thành, Yên Thành, Nghệ An) ngã xuống khi đang làm nhiệm vụ tuần tra, bảo vệ đảo Tốc Tan C (quần đảo Trường Sa). Tháng 10/2014, một người con xứ Nghệ khác là thượng úy Dương Văn Bắc (xã Nghĩa Dũng, Tân Kỳ, Nghệ An) hi sinh ở nhà giàn DK 1. Đó chỉ là số ít trong số hàng chục, hàng trăm người con đã ngã xuống nơi đầu sóng ngọn gió. Họ đã sống - chiến đấu và ngã xuống, giữa thời chiến hay thời bình, chỉ vì một lý tưởng cao nhất: Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ mà cha ông đã xác lập và giữ gìn suốt bao đời nay.
2. Ngược thời gian, trở về cách đây vài thế kỷ, dấu ấn của người Nghệ đã lưu lại trên hai quần đảo này. Nó như một bằng chứng, một cứ liệu lịch sử, một bẳng chứng đanh thép để khẳng định: Việt Nam có đầy đủ bằng chứng để chúng minh chủ quyền của mình đối với hai quần đảo này. Những bằng chứng được xác lập từ lâu đời và không ai có thể chối cãi được.
Hoàng Sa và Trường Sa với tên gọi chung là "Bãi cát vàng" là hai quần đảo nằm trên biển Đông thuộc chủ quyền nước ta trong suốt hơn 600 năm lịch sử. Bởi theo các tài liệu chính thống thì vua Lê Thánh Tông đã cho vẽ bộ bản đồ toàn quốc mang tên "Hồng Đức bản đồ" vào năm Canh Tuất niên hiệu Hồng Đức thứ 21 (1490), trong đó bao gồm các quần đảo ngoài biển Đông. Như vậy, Hoàng Sa - Trường Sa đã được nhà nước phong kiến Việt Nam đưa vào bản đồ từ cuối thế kỷ XV.
Lính Nghệ ở Trường Sa (ảnh Hoàng Trần).
Trong nhiều bộ thư tịch của nước ta viết về hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa dưới hai triều đại Lê và Nguyễn thì số tác phẩm do người Nghệ biên soạn (hoặc tham gia biên soạn) chiếm số lượng rất lớn.
Trong đó phải kể đến bộ "Thiên Nam Tứ chí lộ đồthư" của Đỗ Bá Công Đạo - một người con xã Thanh Mai, huyện Thanh Chương. Trong khoảng những năm Chính Hòa (1680 -1705), Đỗ Bá Công Đạo giả dạng lái buôn dong thuyền vượt biển vào Nam. Khi đã khảo sát kĩ càng, ông vẽ bản đồ các nơi ở xứ Đàng Trong. Các bản đồ của ông được tập hợp trong 4 tập của "Tứ chí lộ đồ".
Trong đó, "Bãi cát vàng" được ghi chép một cách cụ thể như sau: ...Giữa biển có một quần đảo dài 400 lý và rộng 200 lý có tên là "Bãi cát" vàng nhô lên từ đáy biển hướng về phía duyên hải giữa hai cảng Đại Chiêm và Sa Vinh. Vào mùa mưa Tây Nam, các thuyền buôn từ các quốc gia khác nhau qua lại gần bờ thường bị đắm ở các khu vực quần đảo này... Mỗi năm trong suốt tháng cuối cùng của mùa đông, các chúa Nguyễn đều phái tới đảo này một hạm đội gồm 18 tàu buồm để vớt các chiếc tàu đắm... Từ cảng Đại Chiêm phải đi mất một ngày rưỡi mới đến quần đảo này, trong khi chỉ mất có một ngày nếu đi từ Sa Kỳ..." (*). Như vậy có thể khẳng định, 2 quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa thuộc quyền quản lý của Việt Nam từ rất lâu trước những năm 1680.
Tấm bản đồ do Đỗ Bá Công Đạo vẽ từ thế kỷ XVII với dòng chữ "Bãi Cát vàng" - biểu thị quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa do Chúa Nguyễn quản lý.
Trong cuốn "Đại Việt sử kỳ tục biên" do 7 vị đại thần biên soạn dưới lệnh của Chúa Trịnh Sâm thì người làm toản tu cho bộ sử này cũng là một đại thần quê Nghệ An - Phạm Nguyễn Du. Trong sự nghiệp quan trường, Hoàng giáp Phạm Nguyễn Du (quê xã Nghi Xuân, Nghi Lộc) được thăng tới chức Đông các đại học sỹ và được Chúa Trịnh Sâm cho tham gia vào việc biên soạn sử. Trong bộ "Đại Việt sử ký tục biên" do ông cùng 6 vị đại thần khác biên soạn có phần chép như sau: "...trong đảo có Bãi cát vàng dài ước 30 dặm, bãi phẳng nước trong. Đảo có vô số tổ yến, ở bãi cát lại có ốc vằn, tục gọi là ốc tai voi, ốc xà cừ, ốc hương và hải trùng, hải sâm, đồi mồi... Đặt đội Hoàng Sa gồm 70 suất, lấy người xã An Vĩnh sung vào đội ấy, cắt lượt nhau đi thuyền đến đảo mò tìm sản vật...".
Trong bộ sách "Đại Nam thực lục" ghi chép sự kiện lịch sử từ 9 đời Chúa Nguyễn đến hết đời vua Khải Định cũng có sự tham gia đóng góp của nhiều sử quan người Nghệ An như Nguyễn Trung Mậu, Cao Xuân Dục và con trai Cao Xuân Tiếu (đều người Diễn Châu). Phần Tiền biên của bộ sách này ghi rõ: "...Tháng 7 mùa thu năm Giáp Tuất (1753), dân đội Hoàng Sa gặp gió to, dạt vào hải phận Quỳnh Châu thuộc nhà Thanh. Quan Tổng đốc nhà Thanh chu cấp đầy đủ rồi đưa về, Chúa sai viết thư gửi qua.
Ngoài biển xã An Vĩnh, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi có 130 cồn cát, cách xa hoặc một ngày đường hoặc vài trống canh, chiều dài không biết tới mấy ngàn dặm, tục gọi là Vạn Lý Trường Sa Châu, trên có giếng nước ngọt, sản vật có hải sâm, đồi mồi, ốc hoa, giải, ba ba. Hồi quốc sơ đầu triều Nguyễn đặt đội Hoàng Sa 70 người lấy dân xã An Vĩnh sung vào, hàng năm cứ đến tháng 3 cưỡi thuyền ra đảo, ba ngày ba đêm tới nơi, thu lượm hóa vật, đến tháng 8 trở về nộp. Lại có đội Bắc Hải mộ dân Tư Chính, Bình Cố hoặc xã Cảnh Dương sung vào, được lệnh cưỡi thuyền nhỏ ra các đảo Côn Lôn ở Bắc Hải thu lượm, cũng do đội Hoàng Sa cai quản luôn".
Cán bộ, chiến sỹ là người Nghệ An tại đảo Đá Tây C đón khách từ đất liền ta thăm (ảnh Hoàng Trần).
Phần "Chính biên"ghi chép cụ thể và chi tiết hơn: "...Năm Bính Tý, niên hiệu Gia Long thứ 15 (1816), vua ra lệnh cho thủy quân đi thuyền ra đảo Hoàng Sa để khám xét và đo đạc hải trình". "Năm Giáp Ngọ, niên hiệu Minh Mạng thứ 15 (1834), sai Giám thành đội trưởng Trương Phúc Sỹ cùng thủy quân hơn 20 người đi thuyền tới đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Ngãi vẽ bản đồ".
Như vậy, trong bộ chính sử của nhà nước, Hoàng Sa, Trường Sa là một đơn vị hành chính cụ thể trực thuộc tỉnh Quảng Ngãi. Về việc vẽ bản đồ đối với quần đảo này được ghi rõ trong phần "Chính biên": "Đảo Hoàng Sa thuộc vùng biển nước ta, đây là nơi hiểm yếu, trước đã từng sai vẽ bản đồ, nhưng vì hình thể xa rộng nên chỉ mới vẽ được một số chỗ, vả lại cũng chưa biết làm thế nào cho rõ. Hàng năm thường phái người đi khắp cả để biết tường tận đường biển. Kể từ năm nay về sau mỗi khi đến hạ tuần tháng giêng chọn phái thủy quân đội mũ cùng giám thành đáp một chiếc thuyền nhằm thượng tuần tháng 2 đến Quảng Ngãi, giao cho 2 tỉnh Quảng Ngãi và Bình Định thuê 4 chiếc thuyền của dân, khiến họ dẫn đường ra đảo Hoàng Sa....
Từ các tư liệu này, vua Minh Mạng sai suất đội thủy quân Phạm Hữu Nhật đưa binh thuyền mang theo mười cái bài gỗ ra Hoàng Sa dựng bài lên làm dấu. Mặt bài khắc chữ "Năm Minh Mạng thứ 17, Bính Thân (1836), Thủy đội Trưởng suất đội Phạm Hữu Nhật vâng lệnh ra Hoàng Sa xem xét đo đạc, đến đây lưu dấu để ghi nhớ."
Trong bộ"Đại Nam nhất thống chí" do Cao Xuân Dục làm tổng tài phụ trách việc biên soạn, quyển chép về tỉnh Quảng Ngãi có ghi: "...Trên đảo có bãi Trường Sa kéo dài không biết mấy ngàn dặm, tục danh là Vạn Lý Trường Sa...". Trong"Quốc triều chính biên" (cũng do Cao Xuân Dục làm tổng tài phụ trách biên soạn) ghi chép: "...Dựng đền thờ Thần Hoàng Sa ở Quảng Ngãi. Hải phận Hoàng Sa ở Quảng Ngãi có một cồn cát trắng, nơi ấy cây cối xum xuê, tươi tốt. Ở trong cồn cát có một cái giếng. Phía Tây Nam có một ngôi miếu cổ, bia đá có khắc 4 chữ "Vạn lý ba bình" (muộn dặm sóng yên). Cồn cát trắng kia có tên là Phật Tự Sơn (núi chùa Phật)... Ra lệnh xây miếu và dựng bia chỗ này, trước miếu có xây bình phong...".
Không chỉ xác lập chủ quyền bằng việc cử người ra làm dấu hay cho xây dựng đền thờ mà triều Nguyễn còn cử người ra cứu tàu buôn nước Anh mắt cạn tại bãi Hoàng Sa vào tháng 12 năm Bính Thân. Ngoài ra Vua còn sai người tìm nơi sở, cấp tiền gạo cho đoàn thủy thủ gồm 90 người của tàu buôn nước Anh đồng thời cho người dẫn đường về nước.
Cùng với nhiều cứ liệu lịch sử khác, người Nghệ đã góp phần khẳng định chân lý: Trường Sa - Hoàng Sa là máu thịt của Việt Nam! Cùng với cán bộ, chiến sỹ, nhân dân cả nước, người dân Nghệ An sẵn sàng hiến dâng máu của mình để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền biển đảo Việt Nam!
Hoàng Lam
Bài viết có tham khảo các tài liệu:
1. Trần Bá Chí, Người vẽ bản đồ quần đảo Hoàng Sa thế kỷ XVII - Đỗ Bá Công Đạo với bản đồ Bãi cát vàng (Hoàng Sa), Tạp chí Hán Nôm số 6 (56), năm 2012.
2. Nguyễn Huy Mỹ, Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Huy Quýnh, Cuộc đời và thơ văn, NXB Lao Động, 2012.
3. Quốc sử viện triều Lê, Đại Việt sử ký tục biên (1676-1789), NXB Văn hóa Thông tin, 2011.
4. Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, NXB Giáo dục.
5. Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, NXB Giáo dục.
6. Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam nhất thống chí, NXB Lao động.
8. Trần Nam Tiến, Hoàng Sa Trường Sa, hỏi và đáp, NXB Trẻ, 2011.
Theo Dantri
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Minh chứng cho bản lĩnh, trí tuệ và sức mạnh đoàn kết Việt Nam Trong không khí cả nước mừng Đảng , mừng Xuân, chuẩn bị đón Tết Nguyên đán Ất Mùi 2015, sáng 14/2, tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chủ trì gặp mặt, chúc Tết các đồng chí lão thành cách mạng, các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cùng...