Quảng Trị: Một người tử vong nghi do ăn tiết canh
Tôi 15/9, UBND xã Cam Chính (huyện Cam Lộ, Quảng Trị) cho biêt trên đia ban xa vưa co môt ngươi tư vong nghi do ăn tiêt canh lơn.
Nạn nhân là anh Nguyễn Hữu Tính (SN 1979, trú thôn Thiết Xá, xa Cam Chinh, huyên Cam Lô).
Đươc biêt, trươc đo anh Tính co ăn tiết canh lợn, sau đó thấy trong người khó chịu nên đã đi khám tại Bệnh viện Đa khoa tinh Quảng Trị và được chuyển vào bệnh viện Trung ương Huế. Do nhiêm bênh năng nên anh Tinh đa tư vong vao sang 15/9.
Video đang HOT
Sán lên não, sốt cao, xuất huyết hoại tử dưới da, nhiễm trùng huyết, viêm não, hoại tử cơ… là những căn bệnh đau đớn mà những vi khuẩn, virus, ký sinh trùng có trong tiết canh có thể tàn phá con người.
Theo nhận định ban đầu của các bác sĩ, tình trạng của anh Tính rất có thể là bị bội nhiễm liên cầu khuẩn lợn do ăn tiết canh.
Hiện mẫu bệnh phẩm của anh Tính đang được tiếp tục xét nghiệm, phân tích để có kết luận cuối cùng.
Theo Dân Trí
Những thói quen ăn uống tăng nguy cơ nhiễm bệnh Than
Gần đây liên tục xảy ra các trường hợpc bệnh Than (nhiệt thán) tại Lai Châu, Điện Biên, Hà Giang... Nguyên nhân là do thói quen ăn uống không hợp vệ sinh của nhiều người dân.
Trong tháng 6 vừa qua, tại huyện Tuần Giáo, Điện Biên đã có vài trường hợp bị nhiễm bệnh than do ăn thịt trâu chết. Còn tại Thân Uyên, Lai Châu đã có 1 người tử vong và 9 người khác bị bệnh than do ăn thịt ngựac bệnh. Nghiêm trọng nhất là vụ 421 người thuộc huyện Mèo Vạc, Hà Giang bị ngộ độc do ăn thị bò bị bệnh Than trong tháng 6 và tháng 7 này.
Về nguyên tắc, ngườic bệnh nhiệt thán thường mang tính chất nghề nghiệp do vậy bệnh gặp ở công nhân các cơ sở thuộc da (mắc bệnh do vết sây xước gây nên tổn thương cục bộ ngoài da), công nhân nhà máy len (do hít phải nha bào vàc bệnh ở thể viêm phổi cấp tính), người giết mổ động vật, công nhân khuân vác thịt và người chăn nuôi chăm sóc, điều trị bệnh cho động vật.
Tuy nhiên trên thực tế, ở nước ta, bệnh than ở người lại chủ yếu do thói quen ăn uống không hợp vệ sinh như việc ăn tiết canh, ăn thịt tái, sống; giết mổ và ăn thịt gia súc bị bệnh.
Vì vậy, khi thấy động vật có các biểu hiện bụng trướng to, máu chảu ra ở các lỗ tự nhiên, máu đen đặc, khó đông thì cần tiêu hủy ngay, không được giết mổ, ăn thịt. Và tốt nhất, không nên giết mổ, làm thịt gia súc ốm, chết.
Về điều trị, theo luật Thú y nước ta, động vật bị bệnh than không điều trị mà tiêu hủy theo luật định. Còn ở người, điều trị chủ yếu là dùng kháng huyết thanh bệnh than và Oxytetracycline hoặc Penicillin liều cao để điều trị, kết hợp với các kháng sinh phòng vi khun bội nhiễm khác và tăng cường sức đề kháng của ngườnh bằng thuốc bổ...
Theo Dân Trí
Độc đáo Tiết canh cua vùng đất Mũi Có một câu chuyện mà hầu như người đi biển nào cũng thuộc lòng: Trước đây, trong những chuyến đi biển dài ngày của ngư dân Cà Mau, khi nước ngọt dùng để uống trên thuyền cạn, không kịp trở về hoặc ghé đảo Hòn Khoai để lấy nước, mọi người thường bẻ càng cua, hứng lấy chất dịch bên trong để uống....