5 mẫu bệnh phẩm gồm bệnh nhi và ba, mẹ, anh, chị ở cùng nhà với bệnh nhi tại Quảng Nam đã có kết quả 5 mẫu này đều âm tính bạch hầu.
Khám bệnh cho người dân vùng cao để tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh.
Sáng ngày 16/7 tại cuộc họp báo thường kỳ thông tin về kinh tế – xã hội của UBND tỉnh Quảng Nam, TS Mai Văn Mười, Phó Giám đốc Sở Y tế cho biết về một trường hợp nghi nhiễm bạch hầu tại xã Trà Nam, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam đã có kết quả âm tính.
Video đang HOT
Theo đó, ngày 10/7, ngay sau khi nhận thông tin về một trường hợp nghi nhiễm bạch hầu tại xã Trà Nam, huyện Nam Trà My, 15h cùng ngày Đoàn công tác của Sở Y tế đã có mặt tại địa phương này để tiến hành thu thập thông tin và bàn các biện pháp phòng chống.
Đoàn đã tiến hành lấy 5 mẫu bệnh phẩm gồm bệnh nhi và ba, mẹ, anh, chị ở cùng nhà với bệnh nhi gửi Viện Pasteur Nha Trang xét nghiệm và đến này đã có kết quả 5 mẫu này đều âm tính bạch hầu.
Tuy nhiên công tác tuyên truyền về phòng chống dịch bệnh bạch hầu vẫn được tăng cường.
Được biết Quảng Nam là địa phương từng xảy ra bệnh bạch hầu.
Hỗ trợ phòng, chống bệnh bạch hầu tại Kon Tum
Ngày 15-7, Tổ công tác của Bộ Y tế gồm các chuyên gia, bác sĩ của Bệnh viện Chợ Rẫy và Bệnh viện Nhi đồng 2, TP Hồ Chí Minh đã kiểm tra, hỗ trợ việc phòng, chống dịch bạch hầu tại tỉnh Kon Tum.
Ảnh minh họa
Theo thống kê của ngành y tế tỉnh Kon Tum, từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh Kon Tum ghi nhận 26 ca dương tính với bạch hầu, hiện còn 20 ca đang điều trị, trong đó 10 ca mang bệnh và 10 ca người lành mang trùng; ngành y tế địa phương cũng đã khoanh vùng, cách ly, kiểm soát các ổ dịch.
Hiện tại, các trường hợp tiếp xúc gần đang được quản lý, theo dõi, cách ly tại hộ gia đình. Thời gian tới, ngành y tế tỉnh Kon Tum tiếp tục bám sát cơ sở, triển khai tốt công tác chống dịch theo quy định; triển khai tiêm vắc-xin cho người dân toàn tỉnh, trước mắt là tại các ổ dịch.
Qua đi kiểm tra thực tế tại Trung tâm Y tế huyện ăk Tô, Tổ công tác lưu ý tỉnh Kon Tum nên xây dựng kế hoạch chi tiết đề phòng diễn biến bệnh tăng đột biến, điều trị người bệnh nặng. Mặt khác, phối hợp các bệnh viện tuyến trên không có người chết vì bệnh bạch hầu.
Theo thống kê đến nay tại các tỉnh khu vực Tây Nguyên đã phát hiện 83 ca mắc bệnh bạch hầu, bao gồm: ắk Nông (30 ca); Gia Lai (21 ca); Kon Tum (26 ca) và ắk Lắk (6 ca). Các địa phương đang tích cực triển khai các biện pháp giám sát, phát hiện và điều trị cho những người mắc bệnh.
Tăng cường giám sát, ngăn chặn dịch bạch hầu ở những 'vùng lõm' tiêm chủng Hầu hết bệnh nhân bạch hầu tới từ "vùng lõm" tiêm chủng, là những địa phận vùng sâu, vùng xa, có đông bà con dân tộc thiểu số sinh sống, khó vận động tiêm vaccine. 99% ca dương tính đến từ 'vùng lõm' tiêm chủng Theo thông tin từ Bộ Y tế, từ đầu tháng 6/2020 đến nay (sáng 9/7), Tây nguyên ghi...
Tin mới nhất
Những người có nguy cơ cao bị viêm khớp
17:49:26 05/11/2024
Viêm khớp là tình trạng rất phổ biến, đặc biệt ở những người trên 50 tuổi. Đây là căn bệnh gây tổn thương ở khớp (nơi hai xương gặp nhau). Một số khớp bị mòn tự nhiên khi con người già đi.
Chế độ ăn tốt cho người đổ mồ hôi trộm
17:45:36 05/11/2024
Chất béo lành mạnh, chẳng hạn như acid béo omega-3, có thể có lợi cho phụ nữ trải qua thời kỳ mãn kinh, làm giảm tần suất các cơn bốc hỏa và mức độ nghiêm trọng của mồ hôi ban đêm.
Thói quen ăn ngọt của trẻ có thể làm tăng nguy cơ mắc tiểu đường và huyết áp cao
17:42:07 05/11/2024
Nhóm nghiên cứu từ Đại học Nam California (Mỹ) đã phân tích dữ liệu từ thời kỳ phân phối đường theo tem phiếu ở Anh những năm 1950.
Người lớn mắc sởi, vẫn diễn biến nặng, suy hô hấp
17:32:59 05/11/2024
Khoảng 10 ngày trước khi nhập viện, bệnh nhân có biểu hiện đau đầu, mệt mỏi và mắt đỏ. Bệnh nhân tự mua thuốc hạ sốt, giảm đau ở hiệu thuốc gần nhà để uống nhưng không thấy có cải thiện.
Bị đau đầu uống trà gừng được không?
13:05:39 05/11/2024
Uống trà gừng ấm vào buổi tối trước khi ngủ sẽ góp phần làm giảm các vấn đề về tiêu hóa như khó tiêu, buồn nôn... hỗ trợ cải thiện chứng đau đầu và giúp ngủ ngon hơn.
Rối loạn tiền đình và thiếu máu não dễ gây nhầm lẫn, làm thế nào để phân biệt?
12:44:20 05/11/2024
Cả rối loạn tiền đình và thiếu máu não thường gây chóng mặt và choáng váng, cảm thấy buồn nôn hoặc nôn mửa, đau đầu. Tuy nhiên, mọi người có thể phân biệt 2 tình trạng này qua một số triệu chứng điển hình:
Bí quyết giúp phòng bệnh cho trẻ lúc giao mùa
12:41:43 05/11/2024
Khi tắm cho trẻ cần tắm trong phòng kín gió, nếu cần thiết chuẩn bị thêm quạt sưởi và chỉ tắm tối đa trong thời gian 5-7 phút để tránh cảm lạnh. Lưu ý đừng để điều hòa hay quạt sưởi chĩa thẳng vào người bé dễ khiến trẻ bị khô da hoặc gâ...
Tác dụng bất ngờ của chỉ 10 phút chạy bộ mỗi sáng
11:45:55 05/11/2024
Theo tiến sĩ Buckingham, tác dụng của việc tăng BDNF là tích lũy, nhưng bạn có thể cảm thấy minh mẫn và tỉnh táo hơn chỉ sau vài ngày chạy.
Điều gì xảy ra với cơ thể khi bạn bỏ bữa?
11:05:05 05/11/2024
Bỏ bữa nhiều lần dẫn đến thiếu các chất dinh dưỡng thiết yếu như vitamin và khoáng chất, dẫn đến thiếu hụt chất dinh dưỡng có thể ảnh hưởng tiêu cực đến các chức năng của cơ thể.
Tránh xa thuốc lá, ngăn ngừa bệnh tật
10:53:09 05/11/2024
Với sự tuyên truyền tích cực của các cán bộ, y, bác sĩ bệnh viện, trên 80% người bệnh đã bỏ thuốc lá thành công, nâng cao hiệu quả điều trị, cải thiện sức khỏe.
Uống cà phê hòa tan mỗi ngày, giảm nguy cơ tiểu đường?
10:46:02 05/11/2024
Cà phê hòa tan được làm từ hạt cà phê nhưng đã loại bỏ hầu hết độ ẩm. Đây là một thức uống được tạo ra bằng cách thêm nước hoặc sữa vào bột cà phê xay. Hai kỹ thuật chính để tạo ra nó là sấy phun và sấy đông lạnh.
Nguyên nhân rụng tóc ở nam
10:43:28 05/11/2024
Bên cạnh đó, các vấn đề về sức khỏe như rối loạn tuyến giáp, thiếu máu, thiếu sắt, chế độ ăn thiếu protein cũng góp phần làm tăng nguy cơ rụng tóc. Những người mắc bệnh tiểu đường cũng nằm trong nhóm đối tượng dễ bị rụng tóc hơn.