“Quán nem bà còng” không bàn, không bát, nức tiếng Hà thành 20 năm
“ Quán nem bà còng” là cái tên thân quen mà thực khách gần xa đặt tên cho quán nhỏ của cụ Thanh suốt 20 năm qua. Bán gần cổng trường, nem của “bà còng” gắn liền với tuổi thơ của rất nhiều thế hệ học sinh.
Quán nằm trong con phố nhỏ, ngay gần cổng Trường THCS Thành Công (Hà Nội), nườm nượp đón khách mỗi ngày.
Gọi là quán, nhưng nơi này chỉ có hai chiếc bếp nhỏ, ghế nhựa, không mái hiên, không bàn, không bát. Chủ quán là cụ bà với mái tóc bạc trắng, lưng còng tên Nguyễn Thị Thanh, năm nay gần 80 tuổi.
Quán nem của bà Thanh – Ảnh: HỒNG THẮM
“Đôi bàn tay này điệu nghệ lắm, trải qua biết bao nghề từ bán cơm bình dân, cháo lòng, bún mắm ngan. Được cái món nào cũng đắt hàng, chắc do bà… khéo hơn người thường một chút”, cụ Thanh dí dỏm chia sẻ.
Thực đơn ở đây đơn giản, chỉ có nem chua rán, tôm phô mai, tôm, cá viên. Đặc biệt món nem chua rán chia thành hai loại, một loại bọc vỏ bánh pía rán giòn, thơm, ngậy, còn một loại bọc bột tôm thơm nức, mềm dẻo.
Bà Thanh bán từ chiều đến chập tối là hết hàng – Ảnh: HỒNG THẮM
Bà kể, hồi đầu chưa biết cách chiên nên nem hay bị dính lại với nhau, dầu sôi bắn lên tay. Chiên lâu thành quen, bà nghĩ ra cách cho bột tôm vào nem và dùng vỏ bánh pía để gói, nem sẽ ngon hơn, không bị dầu bắn lên nữa.
“Mấy tháng trời, ngồi cả ngày bà chỉ bán được 50 – 100 chiếc, mà nem thời đó lại rẻ, chỉ có 1.000 đồng/chiếc, trừ chi phí tất cả cũng chẳng thu về được là bao”, vị chủ quán cho hay.
Video đang HOT
Tấm lưng còng tạo nên thương hiệu cho quán nem nức tiếng – Ảnh: HỒNG THẮM
Hiện nay, mỗi ngày bà Thanh bán được khoảng 350 – 400 chiếc nem rán, ngày khách đông thì được gần 500 chiếc.
“Từ những học sinh cấp 2 đến khi các cháu lập gia đình, đi du học… vẫn thường xuyên ghé đến quán nem bà còng này để ăn. Từ lúc nem chỉ 1.000 đồng/chiếc cho đến nay vẫn có người ghé quán ủng hộ bà, có khách còn mang theo con cái”, bà Thanh hạnh phúc kể.
Thực khách quyến luyến “quán nem bà còng” không chỉ bởi món ăn ngon, mà còn nhờ sự vui tính, ấm áp của vị chủ quán lớn tuổi.
Tiếng lành đồn xa, thực khách ngày một đông hơn không chỉ là các học sinh – Ảnh: HỒNG THẮM
“Đôi tay gầy gò, tấm lưng gù giống bà nội mình, nhìn thân thương lắm. Cụ nhớ cực giỏi, nhớ cả thứ tự ai đến trước sau để sắp xếp, trả đồ. Dù phải đợi khá lâu vì đông khách, nhưng sự vui vẻ, thân thiện của người bán làm ai cũng quý, sẵn sàng bỏ chút thời gian ngồi lại chờ để ăn nem mỗi giờ tan học” – chị Lan, khách hàng của quán “bà còng”, chia sẻ.
“Bà siêu tốt bụng và ân cần, bà gọi mọi người là “em”. Ngày trước mình có thắc mắc thì bà giải thích rằng vì quán ở cạnh trường học, nên gọi “em” cho gần gũi” – Nguyễn Khánh Huyền, học sinh Trường THCS Thành Công, chia sẻ.
“Bà còng” Thanh tâm sự, bà vẫn nhớ từng gương mặt học sinh đến quán, dù bà không biết tên. Nhiều người hỏi sao bà nhớ lâu thế, bà cười bảo coi khách như con cháu trong nhà, nên nhớ rất rõ, khách đông vẫn cố gắng nhớ.
“Giỏi lắm chắc bán được 1 – 2 năm nữa, mình sẽ nhường lại nghề cho con cháu để dưỡng già thôi”, cụ Nguyễn Thị Thanh hóm hỉnh.
Về cầu ngói Thanh Toàn ghé cháo lòng mệ Tươi
Du khach đên vơi câu ngoi Thanh Toan đêu muôn ghe mê Tươi, xi xup tô chao long nong hôi.
Tọa lac tai lang Thanh Thuy Chanh, xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy, Thưa Thiên - Huê, cách khu trung tâm chừng 7-8 km về hướng Đông Nam, câu ngoi Thanh Toan sở hữu nét kiến trúc độc đáo theo lối "thượng gia hạ kiều". Đê đên đây, tư trung tâm thanh phô Huê, bạn chạy thẳng theo đường Tố Hữu, đên cuối đường rẽ phải, đi tiếp đến điểm giao với đường Hoàng Quốc Việt thì rẽ trái, tiêp tuc đi thẳng về hướng chợ cầu Ngói la tơi.
Theo tài liệu, cầu ngói Thanh Toan đươc xây dưng vào năm 1776, nhờ công cua ba Trần Thị Đạo - người cháu đời thứ 6 của một trong 12 vị đã có công khai phá và xây dựng làng Thanh Thủy. Chuyên kê rằng, khi sinh sông tai ngôi lang nho gân sông, cam nhân đươc nỗi vât va cua ngươi dân khi phai dung thuyên vươt sông vao ngay năng cung như ngay mưa bao hay nhưng luc ret mươt, ba quyêt đinh bỏ tiền xây một cây cầu. Ngoai việc dung đê qua sông, cây cầu cũng có thể làm điểm dừng chân, hóng mát, gặp gỡ, chuyện trò... cua người dân trong làng.
Câu được xây dựng trên một hệ thống gồm 3 hàng trụ đỡ làm bằng gỗ. Mỗi hàng gồm 6 cột, các hàng cột chống đỡ đều có trụ làm bằng đá. Để chống sụt lún, các hàng cột đều được gắn kết với nhau bằng một khối mộng. Ở hai đầu cầu, các thanh đỡ chạy dọc vào gian giữa được làm gãy khúc có phần hướng lên vưa để tạo hình cong cho cây cầu, vưa để tạo độ cao nhất định giúp thuyền bè qua lại. Hai bên thành cầu có 4 hàng cột, phía ngoài có thêm phần lan can bằng gỗ.
Cây cầu dài 16,85 mét, rộng 4,63 mét và được chia thành 7 gian. Gian giữa đặt một bàn thờ để thờ phụng và tỏ lòng thành kính với những người đã có công xây dựng công trình này. Còn hai bên, mỗi bên 3 gian, đều được làm các bục cao như những bộ bàn ghế trong nhà - nơi ngươi qua đương co thê nghi ngơi, tro chuyên. Đây cũng là nét kiến trúc đặc trưng của những cây cầu được xây theo kiểu "thượng gia hạ kiều".
Ở phía đầu cầu, co môt khoang đât rông như môt khu chơ nho cua ngươi dân, cung la nơi đê ban tham quan, tim hiêu đơi sông cua ngươi dân, thương thưc cac mon ăn dân da như che truyên thông, banh bôt loc, bun bo... hoăc la thư mon chao long mê Tươi.
Mê Tươi ban chao long tai ngôi chơ nho nay gân 20 năm
Chao cua mê không co đô sanh min như chao sươn miên Băc, không co cai sên sêt cua nhưng hat gao nơ bung quyên vao nhau như chao long miên Nam. Chao cua mê, giưa hat chao va nươc gân như không co môi liên hê nao, cam quan như mê nâu cơm xong, lai hâm vơi nươc dung cho tưng hat cơm nơ mêm, cuôi cung, cho thêm nươc dung vao, nêm vưa ăn.
Long heo ăn kem trong mon chao, sau khi đươc sơ chê cân thân, luôc chin, se đươc mê đăt riêng trong môt chiêc rô. Khi co khach goi mon, mê lây môi loai môt it, căt nho, cho vao tô, mơi chê chao đang sôi vao, nhơ nhiêt đô cua chao đê lam nong.
Co cach chê biên va trinh bay như thê, nên tô chao cua mê co ngoai hinh tương tư mon canh long heo để ăn kem cơm nong hơn.
Môt điêm thu vi khac la phân gia vi ăn kem va châm long cua quây hang gôm môt it đương, it muôi va ơt bôt Huê se đươc chia thanh 3 cum nho trên đia ban rông. Khi ăn, tuy khâu vi, thưc khach co thê nêm nêm gia vi vao mon chao, cung co thê trôn lân hay đê riêng va châm cung thit tha. Mê Tươi ban chao theo yêu câu cua thưc khach, ban co thê goi môt tô chao 8.000 hay 20.000 đồng tuy sơ thich.
Nêu không thich chao long hay muôn trai nghiêm nhưng mon ăn dân da Huê theo khâu vi cua dân ban đia, ban co thê lang thang trong khu chơ, tim mon ăn minh muôn va thương thưc. Gia cac mon tai đây kha mêm. Lưu y nho cho ban la ngươi ban hang tai chơ se có thể "nhin măt ban hang" nên gia cho bạn có thể se nhinh hơn gia ban cho dân đia phương.
Khám phá những món nộm lạ ở Hà Thành Nộm chân gà rút xương, nộm sứa thịt bò cay giòn, nộm bánh đúc hay nộm gà bắp cải là những cái tên thú vị khiến những món nộm trở nên đặc biệt và hấp dẫn hơn trong lòng thực khách. Những món nộm khác nhau, có hương vị riêng biệt nhưng vẫn giữ nét dân dã, truyền thống vốn có. NỘM CHÂN...