Quân Houthi tấ.n côn.g vào lãnh thổ Ả Rập Xê Út

Theo dõi VGT trên

Lực lượng nổi dậy Houthi ở Yemen tấ.n côn.g vào tỉnh Najran của Ả Rập Xê Út; ít nhất 2 người thiệ.t mạn.g, 5 binh sĩ Ả Rập Xê Út bị bắt giữ, theo đài Al Jazeera.

Quân Houthi tấ.n côn.g vào lãnh thổ Ả Rập Xê Út - Hình 1

Các tay sún.g lực lượng nổi dậy Houthi tại Yemen – Ảnh: Reuters

Hãng tin Al Jazeera (Qatar) đưa tin lực lượng nổi dậy Houthi ngày 5.5 đã bắ.n rocket và đạn cối vào khu vực tỉnh Najran (Ả Rập Xê Út) làm ít nhất 2 dân thường thiệ.t mạn.g. Trong khi đó, Washington Post dẫn tuyên bố của Bộ Nội vụ Ả Rập Xê Út cho biết có 3 người đã thiệ.t mạn.g trong cuộc tấ.n côn.g, nhưng không rõ họ có phải là dân thường hay không.

Ngoài ra, hãng tin AP cho biết lực lượng Houthi đã bắt giữ 5 binh sĩ Ả Rập Xê Út sau vụ tấ.n côn.g này.

Các chuyến bay đi và đến khu vực Najran, gần biên giới Yemen, đã bị hủy. Tất cả trường học tại đây đều phải đóng cửa. Đến tối ngày 5.5, tình hình mới ổn định trở lại, theo Al Jazeera.

Vụ tấ.n côn.g diễn ra trong bối cảnh liên quân do Ả Rập Xê Út dẫn đầu vẫn tiếp tục không kích nhằm vào lực lượng Houthi tại Yemen. Ngày 3.5 vừa qua, liên quân này đã triển khai bộ binh đến thành phố Aden, miền nam Yemen, để đối phó với lực lượng Houthi.

Sau cuộc tấ.n côn.g, tướng Ahmed Asiri của Ả Rập Xê Út khẳng định liên quân sẽ tiếp tục đáp trả cuộc tấ.n côn.g của lực lượng Houthi nhằm vào người dân Ả Rập Xê Út.

Cuộc khủng hoảng tại Yemen đang gây nhiều lo ngại cho cộng đồng quốc tế. Thương vong tiếp tục gia tăng trong chiến dịch không kích của liên quân gồm 8 nước do Ả Rập Xê Út dẫn đầu nhằm vào quân Houthi. Tính đến nay, chiến dịch quân sự này đã làm khoảng 1.300 người thiệ.t mạn.g và hơn 5.000 người bị thương, trong đó có nhiều dân thường.

Ngọc Mai

Theo Thanhnien

Video đang HOT

Những ngòi nổ trên biển

Tình trạng căng thẳng trên các vùng biển xuất phát từ tranh chấp lâu đời hoặc hành động vi phạm trắng trợn chủ quyền của quốc gia khác.

Những ngòi nổ trên biển - Hình 1

Khu vực Nicaragua nạo vét thuộc đảo Calero - Ảnh: Tico Times

Từ Đông Á đến Địa Trung Hải, từ Bắc cực đến nam Đại Tây Dương, các vùng biển trên khắp thế giới đang chứng kiến những căng thẳng địa chính trị, đôi khi là cả quân sự, xung quanh những nhóm đảo, bãi đá, bãi chìm giàu tiềm năng về tài nguyên và du lịch. Có những cuộc tranh chấp xuất phát từ lịch sử hay sự thay đổi quyền kiểm soát sau chiến tranh hoặc xảy ra tình trạng dùng vũ lực cưỡng chiếm lãnh thổ của nước khác, kéo theo hàng loạt hành động phi pháp.

Biển Đông

Trang tin Business Insider dẫn lời nhiều nhà quan sát cảnh báo bên cạnh eo biển Đài Loan và biển Hoa Đông, biển Đông là một điểm nóng an ninh khó lường tại khu vực Đông Á vì tình hình tại các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của VN cũng như khu vực bãi cạn Scarborough. Đặc biệt, gây lo ngại là các hành động của Trung Quốc mà Tổng thống Mỹ Barack Obama chỉ trích là "dùng sức mạnh cơ bắp" để chèn ép láng giềng.

Bên cạnh bản đồ yêu sách "đường lưỡi bò" bị cả thế giới lên án, Trung Quốc thời gian gần đây ngày càng tỏ ra hung hăng trong việc khẳng định tuyên bố chủ quyền phi pháp của mình.

Cách đây 1 năm, dư luận quốc tế đồng loạt phản ứng mạnh việc nước này ngang nhiên kéo giàn khoan Haiyang Shiyou-981 (Hải Dương-981) vào vùng biển VN kèm theo đội tàu quân sự, bán quân sự hung hăng tấ.n côn.g tàu thuyền VN. Thời gian qua, nước này tiếp tục gây quan ngại khi cấp tập xây dựng, cải tạo ở Trường Sa và Hoàng Sa, thậm chí ngang nhiên bồi đắp đảo nhân tạo đi kèm đường băng, công sự. Trong khi Công ước LHQ về luật Biển (UNCLOS) không công nhận tính hợp pháp của các đảo nhân tạo dạng này và không chấp nhận chúng như là một phần lãnh thổ trên biển hoặc thuộc phạm vi vùng đặc quyền kinh tế, nhưng sự tồn tại của chúng đang thay đổi hiện trạng trong khu vực. Nghiêm trọng hơn, theo chuyên san The Diplomat, nhiều chuyên gia và cả một số tướng lĩnh cấp cao của Mỹ cảnh báo các công trình trên có thể để phục vụ mục đích quân sự.

Bên cạnh đó, hồi năm 2012, tình hình biển Đông càng nón.g bỏn.g vì cuộc đối đầu giữa tàu bè Trung Quốc và Philippines tại bãi cạn Scarborough. Đến nay, Manila cáo buộc Bắc Kinh đã gần như phong tỏa hoàn toàn khu vực này. Hồi tháng 4.2015, nhiều ngư dân Philippines cho biết đã bị tàu chấp pháp Trung Quốc tấ.n côn.g bằng vòi rồng ở đây, khiến ít nhất 1 người bị thương. Sau đó, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Marie Harf nhận định nếu vụ việc được xác nhận, đây sẽ là hành động khiêu khích của Trung Quốc và là "một bước lùi" trong quá trình tìm kiếm giải pháp ngoại giao cho vấn đề biển Đông. Mặt khác, Trung Quốc vẫn cương quyết khước từ tham gia quá trình xét xử vụ Philippines kiện nước này lên Tòa LHQ về luật Biển (ITLOS) về các tuyên bố chủ quyền phi lý tại biển Đông.

Trong bối cảnh như vậy, không những các nước trực tiếp liên quan mà cả nhiều bên khác như Ấn Độ, Nhật Bản, Mỹ, Úc... đều tỏ ra cực kỳ quan ngại và đã có những động thái can dự để góp phần bảo đảm an ninh, hòa bình và tự do hàng hải tại một trong những tuyến đường biển quan trọng nhất thế giới.

Đảo Hans

Canada và Đan Mạch hiện vẫn chưa thống nhất được nước nào là chủ nhân của hòn đảo nhỏ không người ở, có diện tích 1,3 km2 tại eo biển Kennedy ở Bắc Băng Dương.

Những ngòi nổ trên biển - Hình 2

Hải quân Canada và Đan Mạch đua nhau cắm cờ trên đảo Hans - Ảnh: Canada.com

Tranh chấp âm ỉ từ rất lâu nhưng bắt đầu được cụ thể hóa từ thập niên 1980, khi "Trận chiến chai rượu" diễn ra giữa người Canada và Đan Mạch. Theo Business Insider, mỗi khi hải quân 2 nước ghé qua hòn đảo đều để lại một chai whisky Canadian (Canada) hoặc rượu Akvavit (Đan Mạch) để đán.h dấu chủ quyền.

Căng thẳng tăng nhiệt vào đầu thập niên 2000, khi một hạm đội Đan Mạch đổ quân lên đảo Hans để cắm cờ, một hành động khiến Canada nổi giận. Đến tháng 7.2005, phía Canada tổ chức một cuộc tập trận lớn và dựng cột cờ cao hơn 3,5 m trên đảo. Sau một thời gian thương thảo, 2 nước ra tuyên bố chung với nội dung "mọi tiếp xúc của các bên với đảo Hans sẽ được tiến hành một cách âm thầm và kiềm chế" và vẫn đang nỗ lực tìm kiếm một thỏa thuận khả dĩ về hòn đảo.

Đảo Calero

Cuộc tranh chấp lãnh hải giữa Nicaragua và Costa Rica đối với đảo Calero, nằm ngay cửa sông San Juan đổ ra Đại Tây Dương, đã kéo dài hơn 2 thế kỷ và chưa có dấu hiệu kết thúc.

Mặc dù đa phần dư luận công nhận đảo này thuộc chủ quyền Costa Rica, nhưng căng thẳng bùng phát vào tháng 11.2010 khi Nicaragua đổ quân tiến hành nạo vét xung quanh Calero. Cơ sở cho hành động này là do dịch vụ bản đồ Google Maps đã hiển thị biên giới 2 nước với Calero nằm về phía Nicaragua.

Trước sự phản đối kịch liệt từ láng giềng, Nicaragua công nhận Google Maps đã nhầm lẫn nhưng vẫn không rút quân. Đến tháng 3.2011, Tòa tư pháp quốc tế tạm thời ra phán quyết yêu cầu hai bên kiềm chế các hành động đưa dân thường và triển khai quân đến hòn đảo, nhưng Costa Rica có thể gửi các nhóm chuyên gia dân sự trước các quan ngại về môi trường. TheoBusiness Insider, hiện 2 nước vẫn đang lôi nhau ra tòa sau khi Costa Rica cáo buộc Nicaragua gây tổn hại môi trường nghiêm trọng vì hành động nạo vét 5 năm trước.

Greater, Lesser Tunbs và Abu Musa

Suốt nhiều thế kỷ, người Ả Rập và người Ba Tư đã xung đột vì chủ quyền đối với 3 hòn đảo nhỏ là Greater, Lesser Tunbs và Abu Musa nằm ở eo biển Hormuz. Tranh chấp kéo dài đến tận ngày nay với đại diện là UAE và Iran.

Chính quyền Tehran đang kiểm soát trên thực tế các hòn đảo này và luôn triển khai binh lính bảo vệ. Vào tháng 4.2012, Tổng thống Iran lúc đó là Mahmoud Ahmadinejad đã có chuyến thăm đến đảo Abu Musa và trở thành nguyên thủ đầu tiên của Iran đặt chân đến nơi này kể từ khi tiếp quản hòn đảo cách đây 41 năm. UAE phản ứng bằng cách triệu hồi đại sứ ở Tehran và hủy bỏ một trận bóng đá giao hữu với đối phương, theo trang tin Arabian Business News.

Tại Hội nghị Thượng đỉnh Liên đoàn Ả Rập vào tháng 3.2015, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Iran Marzieh Afkham một lần nữa tuyên bố chủ quyền của nước này đối với khu vực trên.

Do eo biển Hormuz cũng nằm trong số những tuyến hàng hải chiến lược nhất thế giới với 35% lưu lượng tàu bè chở dầu toàn cầu đi qua, nên các bên cũng luôn theo dõi sát sao mọi diễn biến liên quan đến tranh chấp giữa UAE và Iran.

Imia/Kardak

Imia hay Kardak là tên gọi lần lượt của Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ đối với một cặp đảo nhỏ không có người ở, nằm trên biển Aegean giữa 2 nước. Ngày 27.12.1995, Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố chủ quyền đối với khu vực này và một tháng sau, tàu chiến 2 nước lũ lượt kéo đến gườm nhau, theo Business Insider.

Những ngòi nổ trên biển - Hình 3

Cờ Hy Lạp lẫn Thổ Nhĩ Kỳ cùng xuất hiện tại Imia/Kardak - Ảnh: Hurriyet Daily

Cùng lúc, Athens và Ankara triển khai lực lượng đặc nhiệm đổ bộ lên 2 đảo để cắm cờ. Nguy cơ đụng độ quân sự sau đó được tháo ngòi với sự trung gian của Mỹ, và đến nay Hy Lạp kiểm soát đảo phía đông, còn đảo phía tây do Thổ Nhĩ Kỳ quản lý. Tuy nhiên, tranh chấp vẫn tồn tại âm ỉ, chỉ chờ cơ hội bùng phát khi 2 nước tiếp tục có tuyên bố chủ quyền chồng chéo đối với nhiều hòn đảo nhỏ không người khác. Chiến đấu cơ 2 nước cũng thường xuyên "vờn" nhau trên vùng trời biển Aegean, theo tờ Hurriyet Daily.

Năm 2013, một nghị sĩ đối lập Hy Lạp còn bị dư luận nước này buộ.c tộ.i "phản quốc" khi cho rằng "tuyên bố chủ quyền của Thổ Nhĩ Kỳ mạnh hơn".

Hồi đầu năm 2015, Bộ trưởng Quốc phòng Hy Lạp, Panos Kammenos đến thăm đảo đông của Imia/Kardak và Thổ Nhĩ Kỳ phản ứng bằng tuyên bố rằng Hy Lạp cần chấm dứt các hoạt động đơn phương nếu không muốn làm tổn hại "không khí tích cực" giữa 2 nước.(còn tiếp)

Thụy Miên

Theo Thanhnien

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Bất ngờ với quốc gia Phật giáo nhỏ bé trở thành cường quốc tiề.n điện tử
18:35:47 01/10/2024
Nga ngỏ ý có thể đàm phán phương án rút quân khỏi 2 vùng ly khai Georgia
08:26:57 02/10/2024
Phó Tổng thống K.Harris huy động 55 triệu USD trong hai sự kiện gây quỹ cuối tuần
21:09:33 30/09/2024
Chuyên gia: Trung Quốc đối mặt thách thức chưa từng có từ tình trạng già hoá dân số
19:40:07 30/09/2024
Phát hiện mới về vai trò của nữ giới trong nền văn hóa Moche cổ đại
16:44:08 01/10/2024
Hình ảnh tiểu bang North Carolina của Mỹ 'xơ xác' sau bão Helene
20:07:33 30/09/2024
Đấu giá vòng cổ kim cương 300 carat với giá trị ước tính 2,8 triệu USD
05:43:30 01/10/2024
Cháy xe buýt ở Thái Lan, 25 học sinh và giáo viên thiệ.t mạn.g
10:18:17 02/10/2024

Tin đang nóng

Đình chỉ cô giáo ở Hà Nội có hành vi thân mật với na.m sin.h trong lớp học
17:15:34 02/10/2024
Phan Đạt rút khỏi showbiz hậu "bó.c phố.t" chấn động, một nam diễn viên lập tức khóa trang cá nhân
15:09:26 02/10/2024
Xác minh clip nữ "giáo viên" có cử chỉ thân mật, phản cảm với na.m sin.h THPT
16:00:10 02/10/2024
NSƯT Hữu Châu bị réo chèn ép diễn viên trẻ, Phan Đạt công khai tin nhắn riêng tư
16:19:43 02/10/2024
Miss Grand 2024: Quế Anh bị phẫn nộ khủng khiếp, chưa từng có lịch sử nhan sắc
15:15:24 02/10/2024
Bà Phương Hằng "quay xe", huỷ kèo quyên góp bão lũ, bị 1 sao nam réo thẳng tên
17:44:50 02/10/2024
Nữ giáo viên trẻ có cử chỉ thân mật, phản cảm với na.m sin.h THPT tường trình gì?
17:23:55 02/10/2024
Điểm mặt sao Việt tham gia nhóm "khăn giấy ướt" của Negav, loạt cái tên bất ngờ
13:36:40 02/10/2024

Tin mới nhất

Động đất mạnh ở Philippines và Tonga

19:43:17 02/10/2024
Trong khi đó, một trận động đất khác có độ lớn 6,6 cũng đã làm rung chuyển khu vực cách thị trấn Neiafu của Tonga 156 km về phía Đông Đông Nam.

Nguyên nhân khiến Italy và Thụy Sĩ vẽ lại biên giới

18:32:59 02/10/2024
Theo chính phủ Thụy Sĩ, ngay sau khi cả hai bên ký kết, thỏa thuận sẽ được công bố và thông tin chi tiết về biên giới mới sẽ được công khai.

Nữ Tổng thống đầu tiên trong lịch sử Mexico tuyên thệ nhậm chức

18:21:25 02/10/2024
Ngoài ra, cũng theo INE, với cách biệt tới 32,3 điểm phần trăm so với đối thủ liền kề là ứng cử viên Xóchitl Gálvez, bà Claudia Sheinbaum cũng trở thành Tổng thống đắc cử nhận được nhiều phiếu ủng hộ nhất trong lịch sử Mexico.

Chuyên cơ chở Tổng thống Brazil gặp sự cố kỹ thuật

18:15:02 02/10/2024
Tổng thống Lula da Silva đã tiến hành chuyến thăm chính thức Mexico để tham dự lễ nhậm chức của tân Tổng thống Claudia Sheinbaum vào ngày 1/10. Hãng tin Metropoles của Brazil cho biết chuyên cơ chở ông Lula vẫn đang ở trong không phận M...

Liên minh kinh tế Á - Âu hướng tới tăng cường chủ quyền số

17:57:16 02/10/2024
Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan cho biết, Yerevan đang xây dựng một kiến trúc kỹ thuật số dựa trên các nguyên tắc tin cậy và bảo mật nhằm hoàn toàn thay đổi các dịch vụ dân sự.

Thủ tướng Pháp phác thảo chính sách ưu tiên quốc gia

17:50:11 02/10/2024
Ngoài ra, Thủ tướng Pháp cũng thông báo các chính sách về năng lượng, nhà ở, và khả năng cải cách hơn nữa chính sách hưu trí. Ông cam kết sẽ quản trị nước Pháp bằng một phương thức mới gồm lắng nghe, tôn trọng và đối thoại .

Ít nhất 45 người di cư bị t.ử von.g ở ngoài khơi Djibouti

17:45:43 02/10/2024
Nhiều người đang cố gắng đến Saudi Arabia và các nước Arab vùng Vịnh khác, nơi họ có thể tìm được việc làm lao động chân tay hoặc giúp việc gia đình.

Bầu cử Mỹ 2024: Khác biệt lịch sử trong cuộc tranh luận giữa hai ứng cử viên phó tổng thống

17:43:34 02/10/2024
Các kết quả thăm dò dư luận của AP/NORC, New York Times/Đại học Sienna được tiến hành ngay trước tranh luận cho thấy Thống đốc Walz được lòng cử tri hơn so với Thượng nghị sĩ Vance, với tỷ lệ tín nhiệm lần lượt là 40% và 25%.

Cảnh báo thảm họa cho các sông băng ở Thụy Sĩ

17:38:09 02/10/2024
Tuy nhiên, với nhiệt độ trung bình tháng 8 cao hơn điểm đóng băng vài độ ngay cả ở trạm Jungfraujoch cao 3.571 m nằm trên sông băng Aletsch, các nhà khoa học đo được lượng băng mất cao kỷ lục trên cả nước trong tháng này.

Israel huy động thêm 4 lữ đoàn dự bị cho chiến trường phía Bắc

17:31:23 02/10/2024
Theo người phát ngôn quân đội Israel, chi tiết về những cuộc đột kích sẽ được giải mật. Động thái này diễn ra chỉ vài giờ sau khi Israel chính thức tuyên bố phát động chiến dịch trên bộ chống Hezbollah ở miền Nam Liban.

Tân Thủ tướng Nhật Bản cam kết thúc đẩy cải cách chính trị và hỗ trợ sinh kế của người dân

17:28:12 02/10/2024
Tân Thủ tướng Nhật Bản nhấn mạnh điều quan trọng đối với Nhật Bản là thúc đẩy tăng trưởng tiề.n lương mạnh mẽ, vì tiêu dùng tư nhân thiếu sức sống. Theo ông Ngân hàng trung ương Nhật Bản nên duy trì các điều kiện tiề.n tệ thích ứng.

Lý do Ukraine không ủng hộ sáng kiến hòa bình của Trung Quốc và Brazil

16:47:06 02/10/2024
Tuy nhiên, phía Ukraine đã bày tỏ sự không hài lòng khi Thụy Sĩ tham gia vào kế hoạch này, đồng thời Kiev tỏ ra khá cứng rắn với sáng kiến hòa bình trên.

Có thể bạn quan tâm

Hiện trạng cầu phao Phong Châu sau khi phải tháo rời do nước sông chảy xiết

Tin nổi bật

19:43:09 02/10/2024
Mực nước trên sông Hồng tại tỉnh Phú Thọ dâng cao, chảy xiết, lực lượng chức năng buộc phải tháo rời cầu phao Phong Châu để đảm bảo an toàn cho người dân và trang thiết bị.

Lối thoát cho sự nghiệp của Dele Alli

Sao thể thao

19:42:59 02/10/2024
Theo truyền thông Anh, Genoa đang liên hệ với Alli để tìm hiểu về khả năng ký hợp đồng với cầu thủ theo dạng chuyển nhượng tự do. Cá nhân cựu sao Tottenham cũng hứng với việc trở lại thi đấu.

Kẻ phá hủy nỗ lực của HIEUTHUHAI

Sao việt

19:41:48 02/10/2024
Với những gì đã làm, Negav chắc chắn phải chịu trách nhiệm. Nhưng những cố gắng của HIEUTHUHAI và các thành viên GERDNANG thì Negav sẽ đền bù bằng cách nào?

NTK Thái Công chia sẻ lý do không xoá những bình luận tiêu cực trên bài đăng MXH: Tôi cảm thông vì họ chưa nhận được sự tôn trọng và tình yêu!

Netizen

19:28:33 02/10/2024
Chúng ta không nên khép cửa lại mà phải mở một cánh cửa ra để họ có cơ hội thay đổi, để họ hiểu rằng cuộc sống không phải là những sự ganh ghét mà là sự phát triển của mỗi cá nhân.

Đi giữa trời rực rỡ - Tập 46: Chải gặp được khách sộp, Như bị "sugar daddy" lảng tránh

Phim việt

18:50:49 02/10/2024
Có vẻ như công việc làm shipper của Chải đã có những dấu hiệu tích cực. Con đường kiế.m tiề.n của cậu dường như sắp bớt khó nhọc hơn.

Hai cựu hiệu trưởng và thuộc cấp chi sai, hạch toán ngoài sổ sách cả trăm tỷ đồng

Pháp luật

18:31:02 02/10/2024
Ngày 2/10, Viện KSND tỉnh Đồng Nai đã hoàn tất cáo trạng truy tố 8 bị can là cựu lãnh đạo và nhân viên Trường Đại học Đồng Nai về tội tham ô tài sản và lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ...

Nhận miễn phí tựa game có giá gần 300.000 VND trên Steam, thời gian chỉ kéo dài 24 tiếng

Mọt game

17:38:27 02/10/2024
Không giống như Epic Games Store với những ưu đãi miễn phí định kỳ mỗi tuần, Steam thường xuyên mang tới những bất ngờ thú vị tới với người chơi.

Beyoncé nhận kết cục đắng vì dính líu tội ác của Diddy, thao túng Justin Bieber?

Sao âu mỹ

17:19:26 02/10/2024
Những ngày này, vụ việc của Diddy đang là tâm điểm của mọi sự chú ý, cũng là sự kiện gây chấn động nhất trong năm 2024. Nhiều người bàng hoàng tự hỏi tại sao những vụ việc kinh hoàng này đến bây giờ mới bị đưa ra ánh sáng.