Quan hệ cách “đèn đỏ” hai ngày
Năm nay em 24 tuôi, em va bạn trai đa quen nhau đươc 5 năm. Môt lân đi chơi xa chung em đa thư nhưng chi la ơ bên ngoai (anh ây vân chưa xuât tinh). Sau đo em phat hiên hôm đo cach ngay đen đo cua em la 2 ngay.
ảnh minh họa
Đên bây giơ em đa bi trê 4 ngay ma vân chưa thây minh “bi”. Xin cho em hoi em co kha năng mang thai không? (Nguyên Linh).
Bạn nên hiểu trễ kinh không chỉ là biểu hiện của việc có thai mà có thể do bạn bị rối loạn kinh nguyệt tạm thời.
Nguyên nhân gây rối loạn kinh nguyệt có thể là do uống viên tránh thai khẩn cấp hoặc do thay đổi sinh hoạt như làm việc quá sức, đi lại nhiều hay do thay đổi tâm lý như suy nghĩ nhiều, mệt mỏi. Do đó bạn không nên quá lo lắng vì việc trễ kinh này.
Video đang HOT
Vì quan hệ trước khi có kinh 2 ngày, đó là ngày cách xa ngày rụng trứng, hơn nữa hai bạn mới chỉ quan hệ bên ngoài mà chưa xuất tinh (tuy trong dịch tiết dương vật vẫn có chứa lượng nhỏ tinh trùng) nên khả năng có thai là thấp.
Theo tôi, bạn cần theo dõi thêm. Nếu tiếp tục trễ kinh trong năm ngày tới, bạn có thể mua que thử thai sớm để kiểm tra một cách chắc chắn và lúc đó bạn sẽ có được cách giải quyết cụ thể cho mình.
Theo VNE
Xử lý câu hỏi "đáng sợ" ngày tết "Khi nào cưới?"
Khi câu chuyện Tết này xin đừng hỏi em khi nào lấy chồng... của bạn Từ Linh Hương đang nhận được nhiều chia sẻ, tranh luận từ bạn đọc thì TTO nhận được câu hỏi cũng cùng "cảnh ngộ".
Dịp tết, nếu bị hỏi câu "Khi nào cưới?", bạn hãy cố gắng hài hước, khéo léo để làm dịu vấn đề - Ảnh minh họa: từ Flickr
Tôi tên Th., năm nay 32 tuổi, có công việc ổn định, đã có người yêu nhưng chưa định cưới. Tôi sợ nhất mỗi dịp tết về quê, đi đến đâu cũng bị họ hàng, bạn bè... hỏi câu: khi nào cưới.Mỗi khi nghe câu hỏi đó, tôi rất khó chịu và cảm thấy những câu hỏi ấy có phầntò mò, thiếu tế nhị,khiến tôi bị tổn thương, khó xử, không quan tâm đến cảm xúc của tôi.
Bạn bè tôi hầu hết đã có gia đình nêncũng bận rộn, không có nhiều thời gian trò chuyện gặp gỡtôi trong dịptết, mà nếu gặp thì trước sau gì họ cũng hỏi tôi chuyện cưới. Vì vậy tôi địnhtết này chỉ quanh quẩn trong nhà, ít gặp bạn bè. Nhưng còn họ hàng thì tôi vẫn muốn thăm hỏi. Tôi phải làm sao khi họ hỏi tôi chuyện cưới chồng? Nhờ chuyên gia tư vấn cho tôi. Chân thành cảm ơn!
Không chỉ riêng bạnmà rất nhiều bạn trong tình trạng "phòng không" thường cũng cực kỳ khó xử khi bị dòng họ, bạn bè"tra khảo" về chuyệnkết hônmỗi dịp họp mặt, nhất là dịp tết. Mà tính ra bạncòn may mắn vì đang có người yêu, chứ trường hợp cácbạn thuộc hội độc thânmà lớn tuổi thì khi bị hỏi chủ đề nhạy cảm đó thì khó nói nên lời.
Đối với trường hợp bạn,phương pháp thường được áp dụng để thoát hiểm là hài hước, nghiêm trọng hóa, chung chung và chuyển hướng. Trong đó hài hước hay đùa giỡn là cách làm dịu hóa câu hỏi của bà con dòng họ dành cho mình bằng cách trả lời kiểu vui và không nghiêm túc để không cần phải bị bắt bẻ về tính xác thực. Ví dụ bạn có thể trả lời: "Dạ, nhiều anh làm quen quá nên con phân vân không biết chọn ai", hay "Ế quá bác hai ơi! Có mối nào giàu có, đẹp trai, đàng hoàng, tế nhị, lãng mạn thì báo con nha...".
Cách này sẽ khó áp dụng với cô dì chú bác khó tính và quá nghiêm túc nhưng ưu điểm chính là vấn đề được bạn nắm chủ động và đối tượng khó "nghiêm túc hóa" lại chủ đề này.
Ngược lại với kiểu hài hước chính là kiểu nghiêm trọng, bạn có thể đổi sắc mặt và nói theo kiểu: "Dạ, có vài vấn đề khó nói ra, con cũng khổ tâm lắm. Mình không nói chủ đề này được không ạ?".
Cách nghiêm trọng sẽ làm giải quyết nhanh, gọn, lẹ chủ đề nhưng làm đối tượng cảm giác khó chịu, với vài đối tượng tính tò mò quá cao hay gây khó chịu với những câu hỏi quá ác ý bạn có thể thẳng thừng để nhanh chóng kết thúc chủ đề này. Tuy vậy cách nghiêm trọng sẽ làm không khí mất vui, cho nên thông thường sẽ dùng cách chuyển hướng để áp dụng kèm.
Khi bị hỏi về chuyện cưới xin thì ta hay bị động để bà con cô bác "thẩm vấn", thật ra ta có thể điều khiển buổi nói chuyện bằng cách chủ động nêu chủ đề và hướng buổi nói chuyện về chủ đề khác. Những chủ đề có sức hút với tùy đối tượng sẽ là phương án không tệ để chuyển hướng, thông thường là chủ đề kinh tế, sức khỏe và những vụ án, sự kiện kỳ lạ.
Cuối cùng bạn có trả lời một cách chung chung kiểu như: "Dạ, con đang dự định sang năm" (mà thật ra là sang năm nào thì cũng khó mà biết, bạn nhỉ?),sau đó bạn dùng phương pháp chuyển hướng. Thật ra trong dòng họ cũng có vài người tính tò mò quá cao hoặc hỏi gây khó chịu, bạn có thể hạn chế gặp, còn những bà con dễ thương còn lại chúng ta hiểu rằng họ quan tâm chúng ta mới hỏi (tất nhiên có vài người chỉ hỏi xã giao).
Như vậy chỉ cần chúng ta tự tin với chính quyết định của mình thì vấn đề này không phải quá khó khăn để đối diện. Chúc bạn thành công!
Theo VNE
Nỗi sợ ngày Tết của người đồng tính nam Có người tìm đủ mọi cách giữ người tình ở lại với mình trong ba ngày Tết bằng đủ chiêu thức như quà tặng, quần áo đẹp, điện thoại... Đáp lại chỉ có cái lắc đầu. Đại đa số người đồng tính nam rất sợ Tết đến. Trong không khí hân hoan chào đón một năm mới, họ lại cảm thấy cô đơn...