Putin nhắn nhủ Mỹ: Đừng can thiệp vào công việc nội bộ của Nga
Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm nay đã hối thúc tân đại sứ Mỹ tại Nga John Tefft rằng không nên can thiệp vào các vấn đề của Mátxcơva, trong bối cảnh căng thẳng đang gia tăng do cuộc khủng hoảng tại Ukraine.
Tân Đại sứ Mỹ John Tefft (trái) đến trình quốc thư lên Tổng thống Nga Vladimir Putin.
“Chúng tôi sẵn sàng cho sự hợp tác thực chất với các đối tác Mỹ trên các phương diện khác nhau dựa trên nguyên tắc tôn trọng lợi ích của mỗi bên, các quyền lợi cơ bản và không can thiệp vào các vấn đề nội bộ”, ông Putin nói.
Nhà lãnh đạo Nga đưa ra các bình luận trên tại điện Kremlin khi tân Đại sứ Mỹ John Tefft trình quốc thư cùng các đại sứ từ vài quốc gia khác, trong đó có Triều Tiên.
Ông Tefft, người vốn được biết tới là ủng hộ các nguyện vọng thân phương Tây của các quốc gia từng thuộc Liên Xô cũ, đã kế nhiệm cựu Đại sứ Michael McFaul, người đột ngột kết thúc nhiệm kỳ hồi tháng 2 sau 2 năm nhận nhiệm vụ.
Video đang HOT
Ông Tefft từng là đại sứ Mỹ tại Ukraine từ 2009-2013 và đại diện của Washington tại Gruzia trong thời gian diễn ra cuộc chiến 5 ngày giữa Gruzia và Nga vào năm 2008.
Khi còn tại nhiệm, ông McFaul, một giáo sư đại học Stanford, thường xuyên khiến phía Nga nổi giận với những bình luận trên mạng xã hội và gặp gỡ các nhà hoạt động đối lập của Nga.
Quan hệ giữa Nga và Mỹ, hai đối thủ thời Chiến tranh Lạnh, đang rơi vào thời kỳ băng giá do cuộc khủng hoảng tại Ukraine, với việc Washington áp đặt các lệnh trừng phạt và Tổng thống Mỹ Barack Obama gọi các hành động của Mátxcơva tại Ukraine là “đe dọa thế giới”.
Trong một cuộc gặp gỡ với những người ủng hộ ngày 18/11, ông Putin nói Mỹ muốn phuất phục Nga nhưng sẽ không bao giờ thành công.
“Họ muốn khuất phục chúng tôi, muốn giải quyết các rắc rối của họ bằng chi phí của chúng tôi. Không ai trong lịch sử từng muốn làm điều này với Nga và sẽ không ai có thể làm điều đó”, Tổng thống Nga nhấn mạnh.
An Bình
Theo Dantri/AFP
Giải quyết xong "điểm nóng" Ukraine, EU sẽ xem xét vấn đề Crimea
Ngay 17-11, Ngoai trương Italia, Paolo Gentiloni cho biết, vân đê thông nhât Crimea vơi Nga se đươc Liên minh châu Âu (EU) đưa ra thao luân ngay sau khi cuôc khung hoang hiên nay tai Ukraine đươc giai quyêt triêt đê.
Cuôc hop cua Liên minh châu Âu (EU) tai Brussels vao ngay 17-11
Crimea đa đươc lanh đao Liên Xô cu, Nikita Khrushchev trao tăng như một "món quà" cho Ukraine vao năm 1954. Tuy nhiên, sau môt cuôc trưng câu dân y vê thông nhât vao thang 3-2014, Crimea đa quay trơ lai sap nhâp vao Nga.
Ông Gentiloni cho hay, EU không công nhân cac hoat đông trưng câu dân y tai Crimea, Liên minh cung không châp nhân viêc Crimea "tư y" sap nhâp vao Liên bang Nga. Cac vân đê vê viêc sap nhâp nay se đươc đưa ra thao luân va xem xet sau khi cuôc nôi chiên tai Ukraine đươc giai quyêt.
Vi ngoai trương cung chi ra răng, sư sap nhâp cua Crimea la môt trong nhưng ly do khiên EU vân tiêp tuc giư lênh trưng phat đôi vơi Moscow.
Ngoai trương Gentiloni khẳng định, EU đã quyết định cô găng đê không tăng thêm lênh trưng phat vơi Điên Kremlin vê tinh hinh Ukraine. Măc du vây, Liên minh lai keo dai thêm danh sach đen nhưng ngươi co liên quan đên phe ly khai se bị cấm đi vào các nước EU tại cuộc họp ở Brussels ngày 17-11.
Đap tra lai đông thai "lâp lưng" cua EU, tai cuôc phong vân đươc phat song trên kênh truyên hinh 24 TV, Andrey Kelin, đại diện thường trực của Nga tại OSCE cho biêt, cac biên phap trưng phat cua EU va cac nươc phương Tây se không co anh hương tơi chinh sach đôi ngoai cua Nga va khăng đinh Moscow se tiêp tuc theo đuôi đên cung cac chinh sach cua minh.
Trong khi đo, Ngoai trương Ukraine, Pavlo Klimkin lai cho răng, cac biên phap trưng phat cua EU nhăm muc đich đam bao viêc thưc hiên thoa thuân Minsk chư không lam "tôn thương" Moscow. Sau cuôc hôi đam vơi Đai diên cua Uy ban châu Âu tai Brussels, ông noi: "Trừng phạt là một công cụ quan trọng đối với sự ổn định. Xử phạt không nhằm mục đích làm tổn hại đến Nga ma chi la biên phap nhăm "gây ap lưc thưc sư" vao Nga đê ôn đinh tinh hinh ơ Donesk va Lugansk".
Tuy nhiên, thưc tê cac biên phap trưng phat cua EU đa thưc sư lam "tôn thương" nên kinh tê cua Nga. Đông ruple cua Nga tiêp tuc giam so vơi đông euro trên thi trương tai chinh, cac doanh nghiêp Nga đang găp nhiêu kho khăn khi cac công ty châu Âu huy hơp đông va đây gia ca leo thang.
Không chi Moscow ma EU cung se chiu nhưng tôn thât nhât đinh khi ap đăt cac lênh trưng phat. Rât co thê nền kinh tế của Liên minh châu Âu sẽ tổn thất khoảng 40 tỉ euro trong năm nay và tăng lên tới 50 tỉ euro vào năm tới do hậu quả của các biện pháp trừng phạt kinh tế chống lại Nga. Bên canh đo, lênh trưng phat cung khiên mâu thuân nôi bô EU gia tăng, do tác động của biện pháp trừng phạt đối với mỗi nước thành viên không cân băng.
Theo Thu Huyền/Itar-Tass
An ninh Thủ đô
Ba nước nước Liên Xô cũ ký hiệp ước với EU Ukraina, Grudia và Moldova, hôm nay (27/6), đã ký các thỏa thuận hợp tác với Liên minh châu Âu (EU) một động thái bị phía Nga phản đối. Theo tin từ BBC,các thỏa thuận kể trên sẽ ràng buộc ba nước này chặt chẽ hơn với phương Tây cả về kinh tế lẫn chính trị. Tổng thống Ukraina Petro Poroshenko cho biết, ông...