Phương Tây đang “xuôi theo ông Putin” trong vấn đề Syria, Ukraine?
Các chính sách của phương Tây “dường như đang xuôi theo chiều của ông Putin”, ít nhất là trong 2 vấn đề then chốt là Syria và Ukraine.
Theo Sputnik News, nhận định trên được cựu Đại sứ Anh tại NgaTony Brenton đưa ra trong trước thềm cuộc gặp giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Mỹ Barack Obama bên lề cuộc họp Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc ngày 28/9.
Trong một bài viết trên tờIndependent của Anh, ông Brenton nhấn mạnh: “Cả Mỹ và Anh trong nhiều năm qua luôn đòi hỏi Tổng thống Syria Bashar al-Assad phải từ chức ngay lập tức, nhưng nay họ đã phải chấp nhận nhượng bộ rằng ông Assad có thể ở lại trong chính quyền chuyển tiếp”.
Tổng thống Nga Putin phát biểu tại Đại Hồi đồng Liên Hợp Quốc. Ảnh AP
Ngoài ra, theo ông Brenton: “Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ, sau một năm từ chối liên hệ với đối tác Nga, đã phải nối lại liên lạc vào tuần trước để hạ nhiệt căng thẳng giữa hai nước. Chắc chắn cuộc gặp ngày 28/9 sẽ xoay quanh chủ đề Syria”.
“Như Tổng thống Putin đã nói, mục đích hàng đầu của Nga là ngăn chặn sự trỗi dậy của của nghĩa Hồi giáo cực đoan vốn là mối đe dọa trực tiếp đến Nga, Kafkaz và một số khu vực khác”, vẫn theo ông Brenton.
“Nga đã phải chứng kiến sự can dự của Mỹ vào Iraq và Libya để lại sự hỗn loạn tại 2 quốc gia nói trên. Việc phương Tây tuyên bố ủng hộ phe đối lập ở Syria chống IS chỉ là một sự dối lừa”, ông Brenton nhận định.
Sự lựa chọn duy nhất tại Syria hiện nay theo ông Brenton chỉ là “giữa một ông Assad “đáng ghét” và một tổ chức IS vừa “đáng ghét” vừa “cực kỳ nguy hiểm”.
Theo ông Brenton, Tổng thống Nga Putin đang ủng hộ ông Assad để ngăn chặn việc IS chiếm Syria và phương Tây, vốn cũng phải đối mặt với nguy cơ từ IS giống Nga, nên ủng hộ ông Putin.
Video đang HOT
Vấn đề Ukraine cũng không mấy khác biệt, ông Brenton nhận định.
“Việc đàm phán liên quan đến tình hình Ukraine cũng đang xuôi theo phía Nga”, ông Brenton nói.
“Vào tháng 2/2015, khi thỏa thuận Minsk được ký kết dựa trên nền tảng của việc ngừng bắn, cả Mỹ và Anh đều không mấy kỳ vọng vào thỏa thuận này và cho rằng thỏa thuận Minsk sẽ sớm đổ bể”, ông Brenton viết.
Theo ông Brenton, chính sách của Mỹ và Anh là nhằm “thay đổi toan tính của ông Putin” thông qua việc áp đặt các lệnh trừng phạt khiến nước Nga phải lao đao.
Tuy nhiên, thực tế lại không như vậy.
“Dù không được thực thi đầy đủ, thỏa thuận Minsk vẫn giúp một số khu vực tại miền Đông im tiếng súng. Trong khi đó, dù các lệnh trừng phạt có thể gây tổn hại đến kinh tế của Nga nhưng vẫn không thể làm lay chuyển nổi quyết tâm của ông Putin”, ông Brenton nói.
Không những thế, theo ông Brenton, các lệnh trừng phạt này còn khiến người dân Nga đoàn kết và ủng hộ ông Putin hơn bao giờ hết.
Dù Nga đang gặp nhiều khó khăn và chưa thể lạc quan về tương lai, ông Brenton cho rằng, Tổng thống Nga Vladimir Putin có thể coi lời mô tả về nước Mỹ năm 1998 của Ngoại trưởng Mỹ lúc đó, bà Madeleine Albright rằng: “Mỹ là quốc gia không thể thay thế được và đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết mọi vấn đề trên toàn cầu” là hoàn toàn phù hợp với nước Nga hiện tại.
“Và Tổng thống Nga có quyền hải lòng rằng, trong cuộc thảo luận với Tổng thổng Mỹ Barack Obama về vấn đề Iran, Syria và Ukraine, Nga cũng có vai trò không thể thay thế được”, ông Brenton nói./.
Theo NTD
Thế giới nói thẳng bản chất chuyến ông Tập sang Mỹ
Nhân chuyên thăm cua Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tơi My, dư luân thê giơi co nhưng cai nhin đa chiêu va trung thưc.
Nhăm giup ban đoc hiêu sâu thêm, Đât Viêt xin tông hơp va giơi thiêu môt sô đanh gia tiêu biêu vưa đươc tơ Diplomat cua Nhât câp nhât.
Từ chuyện Biển Đông: Nói một đằng làm một nẻo
Tơ ChinaFile cua Trung tâm nghiên cứu môi quan hê My-Trung thuôc Hiêp hôi A Châu (AS) đăng tai hang loat nhưng binh luân liên quan đên bai phat biêu cua ông Tập Cận Bình ở Seattle, trươc hơn 700 doanh nhân Mỹ vao buôi tối đâu tiên 22/9 tới My.
Phân lơn nhưng đanh gia nay đêu cho răng bai phat biêu cua ông Tâp đươc soan thao kha công phu, chau chuôt đên tưng câu chư, thâm chi âm thanh phat biêu cung đươc chu trong hêt mưc, co điêu dư luân lai hoài nghi cho rằng giưa lơi noi va viêc lam của ngươi Trung Quôc đôi khi không đi đôi vơi nhau.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và phu nhân ngay đâu tiên tơi My
Vi du, theo Graham Webster, chuyên gia ky cưu cua AS thi 5 phut cuối bai phat biêu ông Tập đa đê cao sư ngưỡng mộ môt sô nhân vật chính trị Mỹ, ông noi "Tông thông Obamar trươc sau cung se man nhiêm, nhưng ty phu Bill Gates mai mai vân la ngươi giau co"... hoăc trich dân nhiêu câu noi trong tac phâm Ông già và biển cả.
Bai phat biêu thực sự gây ân tương nhưng nhiêu ngươi lai thất vọng vê cach lam cua Trung Quốc trên Biên Đông.
Tương tư, về vấn đề an ninh mạng cung vây. Băng chưng ông Tập Cận Bình cho biết Trung Quôc se thiết lập một nhom công tac cấp cao với My, co tên Cyber Working Group (CWG) đê "đấu tranh phong chông tội phạm mạng" nhưng thưc tê cac hoat đông cua CWG lai bị đình chỉ bơi chinh phia Trung Quốc sau khi Mỹ cao buôc tin tặc co nguôn gôc tư phia Quân Giai phong Nhân dân Trung Quôc (PLA) phat tan, thâm chi ông Tâp con tuyên bô hung hôn "Chính phủ Trung Quốc không tiêp tay cho hanh vi trộm cắp thương mại", rằng, những dang tội ác như vậy "phải đươc trừng phạt theo pháp luật hoặc điều ước quốc tế liên quan".
Ngoai ra, tơ Wall Street Journal con co cuôc phong vân vơi ông Tâp vê đê tai nay nhưng long tin cua dư luân My hâu như không tăng thêm chut nao.
International Business Times có bai viêt chuyên sâu, nguyên văn Xi Jinping Seattle Tech Summit: Why China's President May Be Ready To Deal On Censorship, Protectionism, Cyberwarfare, cho rằng Trung Quốc sẵn sàng thay đổi cách tiếp cận các vấn đề kinh tế, điêu ma My rât quan tâm, đăc biêt la cac vân đê thơi sư như kiêm duyêt, bảo hộ va chiến tranh mang va giai phong phu nư.
Theo tác giả Salvador Rodriguez, thi Trung Quôc đa đi ngược vơi nhưng mong đơi ma cac tâp đoan công nghê lơn cua Mỹ đưa ra, không đung như trong bai phat biêu cua ông Tâp tai Seattle hôm 22/9.
Đánh bóng hình ảnh là chính
Trên tơ Telegraph, nha bao Willard Foxton lập luận, cuộc găp cua ông Tâp vơi cac doanh nhân My hôm 22/9 thưc chât la gây áp lực vơi My va đanh bong cho Bắc Kinh.
Theo ông Tiger Feng, ngươi sang lâp kiêm chu tich Diên đan Seattle Technical Forum, thưc tê thị trường Trung Quốc rât hâp dân cac nha đâu tư My, bơi co "dân số Internet" đông nhất hanh tinh, trên 700 triệu người sử dụng trực tuyến. Cac công ty Mỹ như CloudFlare, hay Google, Facebook và Twitter rât muôn đâu tư nhưng nan giai ơ chô Trung Quốc lai co qua nhiêu rao can, biện pháp bảo hộ nhăm ưu tiên cho các công ty trong nước, đăc biêt la cơ chê kiểm duyệt cưc ky ha khăc.
Đanh gia vê tiến độ Mỹ-Trung giai quyêt cac vân đê vê an ninh mạng, ông James A. Lewis ơ Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và cac vân đê Quốc tế (CSIS) đa thê hiên quan điêm cua CSIS qua bai viêt Measuring Cybersecurity Success at the Summit, tac gia nhân manh: "Hội nghị sẽ thành công nếu nó đã đươc xác định cu thê và tiến hành đàm phán cấp chính trị (ví dụ như ở cấp phân ban), giông như thương thao trong viêc kiểm soát vu khi vơi Liên Xô những năm thâp niên 70, 80 ơ thê ky trươc, con chi đê trinh diên, đanh bong se chăng đi đên kêt qua nao".
Đôi khi con co ca nhưng chu đê chăng liên quan gi đên chuyên thăm cua ông Tâp nhưng vân đươc phia Trung Quôc đê cao.
Ta hay xem hai nha bao cua tơ New York Times (NYT) Chris Buckley và Didi Kirsten Tatlow thê hiên trong bai viêt Cultural Revolution Shaped Xi Jinping, From Schoolboy to Survivor đăng ngay 24/9.
Theo_Báo Đất Việt
Lộ trình 3 bước của ông Putin về khủng hoảng Syria Nga đang thể hiện những bước đi mạnh mẽ tại Syria và tầm nhìn của Moskva về cuộc khủng hoảng này sẽ rõ ràng hơn trong thời gian tới. Nỗ lực của Nga vì một giải pháp hòa bình Trả lời phỏng vấn trên kênh truyền hình cuối tuần qua, Đại sứ Nga tại Lebanon Alexander Zasypkin cho biết, Tổng thống Vladimir Putin...