Phục hồi thân răng sau điều trị
Răng chúng ta phía ngoài là men, bên trong là ngà, trong cùng là vùng mô mềm gọi lày răng, ở ó ộng mạch, tĩnh mạch, thần kinh và các mao mạch bạch huyết của răng. Khiy răng bị viêm bởi một lỗ sâu lớn hoặc do vết nứt gãy, vi khuẩn sẽ xâm nhập vàoy sẽ làm gia tăng hoạt ộng của các tế bào và lượng máu lưu thông làm tăng áp lực bên trongy và gây au.
Như vậy y răng thường ược thực hiện trên những răng bị tổn thương bởi sâu răng, nứt vỡ thân răng, hoặc răng bị sang chấn khớp cắn kéo dài… Quá trình y sẽ loại bỏ một phần tổ chức cứng của răng ( men răng, ngà răng) ể ảm bảo loại bỏ hết mô bệnh lý và tạo ườo ốngy thuận lợi nhất. Bản thân những răng này ã bị mất tổ chức cứng do quá trình bệnh lý, sau khi y chúng còn bị mất thêm tổ chức cứng.
Hơn nữa, răng sau y sự thay ổi về ặc tính hóa học ở mô ngà chân, thân răng do mất chất ẩm trong quá trình y và do thay ổi sự thẳng hàng của các sợi collagen. Thêm vào ó, do mất môy nên răng ược chữay sẽ mất i cơ quan nhận cảm về áp lực, dẫn ến việc chịu lực quá mức gây gãy vỡ răng.
Vì những lý do trên mà các bác sĩ thống nhất rằng răng ã y yếu hơn và tiên lượng tồn tại kém hơn răng bình thường. Do ó, việc phục hồi cho răng ã y là cần thiết và cần ược cân nhắc kĩ lưỡng nhằm ảm bảo sự ổn ịnh lâu dài của răng.
Hình ảnhy viêm
Lên kế hoạch phục hồi răng y
Rất nhu yếu tố cần ược cân nhắc khi chọn lựa phục hồi cho răng ã y như vị trí của răng, tổ chức cứng còn lại của răng, lực khớp cắn,nh thái và chu dài của chân răng…
Đối với răng trước (răng cửa, răng nanh): Việc phục hồi răng trước bằng chụp không làm tăng áng kể sức chịu ựng của răng ã y. Tuy nhiên ối với răng trước, thẩm mỹ là một yếu tố rất quan trọng. Do răng ã y thường ổi màu so với răng bên cạnh do vậy việc bọc chụp ể phục hồi thẩm mỹ là rất cần thiết.
Đối với răng sau ( răng hàm): Răng sau chịu lực nhai lớn hơn răng trước. Hơn nữa do nhu múi răng nên dễ bị lực chêm tác ộng khi cắn khớp làm tách các múi gây nứt dọc thân răng. Do vậy, việc bọc chụp ể bảo vệ cho răng sau là rất cần thiết ể ảm bảo sự ổn ịnh lâu dài.
Theo các nghiên cứu hiện nay, sau khi y nếu ược làm chụp bảo vệ thì tỉ lệ thành công về lâu dài là 81±12% sau 10 năm, trong khi không làm chụp tỉ lệ là 63±15%.
Việc lựa chọn phục hồi cho răng y cũng phụ thuộc vào mô răng còn lại. Thông thường, bác sĩ sẽ tạo một cùi giả (build-up) cho răng ã y bằng vật liệu phục hồi. Cùi giả ảm bảonh thái tối ưu cho răng y ể tiếp nhận một chụp răng (crown). Vật liệu phục hồi ể tạo cùi giả thường là composite, amalgam, glassionomer… Composite hiện nay ược dùng nhu nhất do ảm bảo tính thẩm mỹ, cơ học và thao tác lâm sàng. Tuy nhiên nếu răng mất quá nhu mô cứng, việc lưu giữ cùi giả và chụp răng với chân răng là không ảm bảo. Do ó, bác sĩ sẽ cắm một cái chốt vào chân ră chốt này sẽ lưu giữ cùi giả và chụp với chân răng.
Lựa chọn vật liệu
Vật liệu phục hồi ược sử dụng trong lĩnh vực nha khoa hiện nay rất phong phú.Việc lựa chọn vật liệu phụ thuộc vào vị trí của ră nhu cầu của bệnh nhân.
Đối với vật liệu làm chốt răng, hiện nay chốt sợi thạch anh ược ánh giá là tốt nhất cho mô răng do hệ số àn hồi gần với mô răng. Trong khi ó chốt sợi thủy tinh, chốt zirconia lại tính thẩm mỹ cao.
Đối với chụp răng, các lựa chọn chụp thép kim loại, chụp sứ thường, sứ titan, sứ kim loại quí, toàn sứ. Đối với vị trí răng trước hoặc bệnh nhân nhu cầu thẩm mỹ cao lựa chọn tối ưu là chụp toàn sứ (zirconia).
Qui trình phục hồi cho răng sau y:
Video đang HOT
- Cắm chốt: nếu vỡ mất nhu tổ chức.
- Tạo cùi giả.
- Làm chụp bọc.
Theo SK&ĐS
Áp-xe răng miệng ở trẻ em có nguy hiểm?
Sâu răng sữa và sâu răng vĩnh viễn ở trẻ với biến chứng của nó là áp-xe răng không chỉ ảnh hưởng tới hình dạng khuôn mặt, khả năng phát âm của trẻ. Đây là điều các bậc cha mẹ cần quan tâm.
Diễn tiến và các giai đoạn của bệnh sâu răng
Sự tiến triển của sâu răng ở răng sữa tương tự như ở răng vĩnh viễn, tuy nhiên tốc độ nhanh hơn. Khởi đầu tổn thương sâu răng là vết trắng ở bề mặt men. Nếu không xử trí, tổn thương sâu răng sẽ tiếp tục phá hủy lớp men (sâu men), sau đó đến lớp ngà răng, giai đoạn này phát triển nhanh hơn so với sâu men và sâu răng sẽ lan rộng.
Sâu độ 1: men răng bị acid tấn công và bị phá hủy, bề mặt men răng có đốm trắng sau biến thành đen. Sâu ở men không có cảm giác và không đau.
Sâu độ 2: ngà răng bị phá hủy, trẻ sẽ có cảm giác ê buốt khi ăn lạnh và thức ăn chua.
Sâu độ 3: nếu răng có một lỗ sâu mà không trám ngay, sâu răng tiến dần đến tủy, cảm giác đau càng nhạy cảm hơn. Ở giai đoạn này, răng trẻ đau nhức dữ dội, đó là viêm tủy cấp tính.
Sâu độ 4: viêm tủy nếu không được chữa trị (lấy tủy răng), lâu ngày răng sẽ chết tủy, tủy răng thối và nhiễm trùng đi vào xương và có thể tạo mủ gây áp xe ở chân răng, viêm mô tế bào và có thể gây viêm xương hàm.
Trẻ cần được chăm sóc răng miệng đúng
Nguyên nhân gây ra áp-xe răng
Áp-xe răng thường là do biến chứng của bệnh sâu răng, vi khuẩn thường hiện diện trong mảng bám, tạo đường xâm nhập vào răng. Ngoài ra, cũng có thể do răng bị chấn thương, răng bị gãy hoặc mẻ. Men răng bị vỡ ra làm vi khuẩn đi vào tủy răng và gây nhiễm trùng tủy răng.
Triệu chứng chính của một áp-xe răng miệng là một cơn đau cấp tính và dữ dội ở răng bị ảnh hưởng. Đau răng của trẻ và xung quanh khu vực răng, có thể trước đó có khoảng thời gian dài mà răng không đau.
Các triệu chứng khác của một ápxe răng miệng cũng có thể được lưu ý:
- Đỏ và sưng nướu răng.
- Nhạy cảm với thực phẩm nóng hoặc lạnh.
- Có thể nhức đầu, nóng, sốt.
- Có mùi khó chịu trong miệng của trẻ, hơi thở hôi.
- Đau khi nhai.
- Trẻ có cảm giác mệt mỏi, không khỏe.
- Mủ đặc và có mùi hôi có thể chảy ra ngoài và cơn đau sẽ ngừng ngay sau khi thoát mủ.
Và áp-xe nha chu
Áp-xe quanh răng: vi khuẩn xâm nhập vào răng qua những lỗ sâu vào tủy, gây nhiễm trùng tủy, gọi là viêm tủy. Khi tủy bị viêm sẽ mở đường cho vi khuẩn xâm nhập vào xương ổ răng hình thành áp-xe quanh chóp, thường gặp ở trẻ em..
Áp-xe nha chu: vi khuẩn hiện diện trong mảng bám gây viêm nha chu. Nướu trở nên viêm, có thể làm cho dây chằng nha chu tách khỏi bề mặt răng, hình thành túi nha chu. Túi nha chu này dễ dàng bị nhiễm bẩn và khi đó vi khuẩn sẽ phát triển trong túi nha chu hình thành nên áp-xe nha chu. Đây là áp-xe răng miệng phổ biến ở người lớn, nhưng cũng có thể xảy ra ở trẻ em.
Áp-xe răng có gây biến chứng nguy hiểm ở trẻ em?
Với điều trị nha khoa thích hợp, một áp-xe răng có thể được xử lý khá dễ dàng. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, các biến chứng có thể xảy ra. Hầu hết các biến chứng phát sinh như là kết quả của nhiễm trùng lây lan vi khuẩn khi áp-xe không được điều trị.
Phải nhổ bỏ mất cái răng: trong trường hợp nhiễm trùng nặng lan ra từ chân răng và đi vào xương hàm và lan ra mô mềm. Nếu không chữa trị đúng phương pháp, lúc đó răng không còn giữ và bảo tồn được nữa, cuối cùng phải nhổ bỏ răng nguyên nhân.
Nang do răng: nếu một áp-xe răng không chữa trị, một khoang chứa đầy dịch có thể phát triển ở phía dưới chân răng của trẻ.
Nhiễm trùng xoang hàm: có thể xảy ra nếu răng nguyên nhân từ các răng hàm trên có vị trí gần các xoang.
Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng: có thể xảy ra khi vi khuẩn từ một áp-xe răng qua các mạch máu. Những vi khuẩn này đến tim có thể gây nhiễm trùng và đôi khi dẫn đến hậu quả chết người.
Viêm tấy lan tỏa và hoại thư ở sàn miệng (Ludwig Angina): là một bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng lan rộng xuống hai bên vùng dưới lưỡi, dưới hàm và vùng dưới cằm và đôi khi gây tử vong. Nó thường xảy ra ở người lớn, nguyên nhân do răng bị một áp- xe mà không được điều trị.
Mối nguy hiểm là nó có thể phát triển làm nghẽn tắc đường hô hấp và gây ngạt thở dẫn đến tử vong.
Áp-xe não: có thể xảy ra, các nhiễm trùng có thể lây lan từ răng đến não thông qua các mạch máu. Nhiễm trùng não có thể dẫn đến hôn mê.
Các biện pháp phòng ngừa
- Hàng ngày chú ý tuân thủ những nguyên tắc chăm sóc răng miệng nhất định. Phải giữ vệ sinh răng miệng tốt cho trẻ sau các bữa ăn và chăm sóc răng miệng cho trẻ đúng cách. Chải răng đúng cách và đúng thời điểm, tốt nhất nên chải răng ngay sau khi ăn, ngay cả khi chỉ ăn bánh kẹo, hoặc ăn vặt.
- Tạo cho trẻ thói quen dùng chỉ tơ nha khoa. Dùng chỉ nha khoa giúp bạn loại bỏ các vi khuẩn phát triển giữa các răng. Đánh răng không chưa đủ hiệu quả, dùng chỉ nha khoa hai lần một ngày.
- Cho trẻ súc miệng bằng nước diệt khuẩn sau khi đánh răng một hoặc hai lần mỗi ngày để loại trừ các mảng bám trên bề mặt răng.
Nếu mảng bám vẫn tồn tại sẽ gây ra các bệnh về nướu răng, viêm lợi và các lỗ sâu trên răng.
- Không nên cho trẻ ăn thức ăn có nhiều đường như: kẹo mút, kẹo cứng và tránh xa các loại thức ăn mềm có tính dính cao như: kẹo dẻo, nho khô, trái cây sấy... Những loại thức ăn này làm cho vi khuẩn hoạt động mạnh tiết ra nhiều acid có hại cho răng.
- Tăng cường sức đề kháng của mô cứng răng bằng các biện pháp dùng fluor toàn thân (dùng viên fluor, fluor hóa muối ăn, fluor hóa nước uống) hay tại chỗ (kem đánh răng hay nước súc miệng có fluor); cung cấp một chế độ ăn cân đối cho cả mẹ và con.
- Nên đưa trẻ đi khám răng định kỳ mỗi 6 tháng một lần để kịp thời phát hiện những dấu hiệu bất thường ở giai đoạn sớm. Không nên chờ đến khi trẻ có áp-xe răng hay đau răng mới đến bác sĩ răng hàm mặt.
- Các bậc cha mẹ cần phát hiện sớm và chữa sớm các răng bị sâu của trẻ, như vậy sẽ làm giảm bớt nguy cơ bị áp-xe răng. Răng bị chấn thương (gãy hoặc mẻ) nếu răng đau nhức, dai dẳng hoặc có những dấu hiệu áp-xe như nêu trên cần đi khám bác sĩ sớm.
Theo SK&ĐS
Thực phẩm chữa lành "vết thương" Không chỉ giúp bạn no mà khi biết kết hợp và sử dụng đúng cách, các loại thực phẩm sẽ như một bác sĩ hữu ích, rât tôt cho sức khỏe của bạn. 1. Bệnh giộp môi (herpes môi) Hãy uống hai ly rượu vang đỏ. Theo một nghiên cứu được công bố tại trung tâm nghiên cứu chống virus thì resveratrol -...