Phụ nữ sinh ra phải chịu thiệt cho đàn ông hưởng thụ?
Chẳng hiểu chị em phụ nữ khác lấy chồng có sung sướng hơn tôi không, còn tôi thì từ khi kết hôn chẳng khi nào có thời gian cho riêng mình và chẳng được sự cảm thông giúp đỡ từ chồng.
Trươc khi cươi, anh rê tôi la ngươi khoe manh, công viêc ôn đinh, thu nhâp kha. Sau khi cươi, anh rê bi tai nan, mât hơn 30% sưc lao đông. Không con sưc khoe đê sưa may căt co, anh đanh phai “vê hưu” sơm. Tư ngươi nôi trơ, chi tôi đam nhân vai tro tru côt gia đinh thay chông.
Môi ngay, chi dây tư 3 giơ sang, ra chơ lây hoa tươi vê ban. Cưa hang hoa ơ nha nên moi viêc tư cơm nươc, chăm con đên căm, giao hoa đêu môt tay chi. Chi giông như môt cai may, chay hêt công suât, tât bât vơi viêc kiêm tiên lân nôi trơ. Biêt sưc khoe chông giam sut, sơ chông mêt nhoc nên bao nhiêu ganh năng, chi tôi đêu lam thay chông.
Tư viêc đong kê trong nha, thay sưa bong đen, bưng bê gao, nươc uông, đô đac…noi chung la tât tân tât viêc năng, đêu đên tay chi. Nhiêu hôm, khach đăt hang gâp, con khoc, chi nhăc chông giư con giup chi. Anh cau nhàu, cau băn, măt năng may nhe. Thây chông không kiêm đươc tiên, chi đề nghị chông phu giup minh vai công viêc nha nhe nhang, vưa sưc lao đông cua anh như quet, lau nha, vê sinh toilet. Anh đông y nhưng vơi điêu kiên phai chia ca trưc. “Đê anh lam hoai, mât công em y lai”, anh thăng thưng.
Nhưng khi ranh rang, chi muôn đi nhuôm hay uôn toc, anh cung nhăn nho vơi li do chi không giư con cho anh nghi ngơi. Đưa con nho hơn môt tuôi trơ thanh chu đê cai va thương xuyên cua hai vơ chông. Nhiêu lân thây chông ich ky, sanh nanh vơi minh tưng chut viêc, chi đành gưi con đi nha tre đê “giai phong” cho ca hai vơ chông. Nghi chông không co viêc lam nên sinh ra buôn bưc, kho tinh, chi xin cho anh viêc bao vê ơ trương hoc, ngay chi lam 4 tiêng nhưng anh lai nôi giân đung đung. Anh noi chi xem thương anh, biêt anh sưc khoe yêu ma vân ep anh đi lam.
Mỗi lân găp nhau, chi tôi không giâu đươc nôi buôn, than thơ chuyên chông con. Chi bao tôi đưng kêt hôn, sông môt minh cho no khoe. Tôi ngac nhiên, hoi lai chi: “Vi sao khi yêu, anh nhiêt tinh, chăm chi vây ma giơ chi lây nhau co vai năm đa thay đôi hoan toan?”. Chi tôi cươi chua xot, nhơ lai nhưng thang ngay yêu nhau đep như giâc mông.
Khi đo, anh lam thơ may ơ Cu Chi con chi tôi ban hoa tươi ơ trên Q.3, môi ngay anh chay xe may hơn 50 cây sô đê lên găp chi. Anh không quan thưc khuya, dây sơm, giup chi đi chơ lây hoa. Ngươi đan ông tưng san se bao viêc năng nhoc vơi chi đa “biên” đi đâu mât kê tư khi kêt hôn.
Giơ đây, môi ngay, chi đôi diên vơi ngươi đan ông lam biêng va thiêu trach nhiêm. Đôi lân, chi cô an ui minh băng li do sưc khoe anh không tôt nên mơi sinh ra đôi tinh nêt. Nhưng ngâm lai nhưng viêc chi nhơ anh giup đêu nhe nhang, đâu co li do gi đê anh tư chôi.
Sau 3 năm kêt hôn, chi tôi nghiêm ra môt điêu, đan ông khi yêu thương tư tê, ga lăng, rông lương vơi phu nư nhưng khi lây vê, ho mơi sông thât vơi chinh minh, trơ nên ich ky, nho mon hơn. Chi bao ngay ca trong chuyên chăn gôi, đan ông cung chi thich hương thu môt minh va it khi nao quan tâm đên cam nhân cua ngươi ban đơi.
Hâu hêt phu nư đêu vi con cai, vi danh dư ban thân, nhân nhin chiu đưng nhưng tinh xâu cua chông. Hiêm phu nư đươc chông trân trong, yêu quy như khi ơ giai đoan đang yêu. Va đa phân phu nư đêu châp nhân con ngươi thât cua chông sau khi kêt hôn vơi sư cam chiu. Chi bao tôi nêu không tin hay hoi tât ca nhưng ngươi phu nư đa kêt hôn xem ho co hai long, co thây ngươi ban đơi cua minh luc yêu va sau khi cươi đôi xư vơi ho giông nhau không?
Video đang HOT
Nhin gương măt gây, hôc hac va đôi măt đong đây nôi sâu muôn cua chi, tôi thây vưa thương, vưa giân chi. Vi sao chi lai lại phải suy nghi như các phu nư khac, coi viêc “chiu đưng” la le đương nhiên, la sô phân cua ngươi phu nư khi đa lây chông. Phai chăng sinh ra la kiêp đan ba đêu phai ganh chiu thiêt thoi như vây? Phai chăng đan ông co quyên thu hương con phu nư lai phai co nghia vu hi sinh?
Theo Phunuvagiadinh.vn
Xinh đẹp, giỏi giang tôi vẫn "toát mồ hôi" khi làm dâu phố cổ
Về làm dâu phố cổ, tôi phải trải qua những màn thử thách đến toát mồ hôi của gia đình nhà chồng.
Tôi từng có thời gian du học, sinh sống bên ngước ngoài nhiều năm nên tư tưởng khá hiện đại. Trở về nước làm việc, tôi dễ dàng tìm được công hợp phù hợp với năng lực của mình.
Thu nhập khá, xinh đẹp, được nhiều người để ý tuy nhiên tôi chỉ thích hẹn hò với những anh chàng tây. Trong suy nghĩ, tôi vẫn sợ sự gia trưởng của đàn ông Việt Nam.
Nhất là khi nghe bạn bè hay than thở chuyện chồng con, về trách nhiệm làm dâu, làm vợ, tôi càng chán ngán, không cho các đồng nghiệp nam có cơ hội bày tỏ tình cảm với mình.
Thế nhưng nhân duyên đưa đẩy, cuối cùng tôi lại về làm dâu một gia đình người Việt truyền thống, sống lâu đời ở khu phố cổ Hà Nội.
Ảnh: VietNamNet.
Hai vợ chồng tôi gặp nhau lần đầu khi tôi sang Trung Quốc công tác, còn anh làm nghiên cứu sinh. Anh am hiểu văn hóa, lối sống bên đó không khác gì dân bản địa. Nhờ anh giúp đỡ nên công việc của tôi hoàn thành khá trôi chảy. Chuyến đi thành công ngoài sức tưởng tượng của tôi, mang về khoản hợp đồng xuất khẩu béo bở cho công ty.
Sau hôm đó, tôi và anh vẫn giữ liên lạc, trò chuyện. Anh dần dần khiến tôi gạt bỏ định kiến về đàn ông Việt Nam. Thông minh, hài hước và cực tâm lý là những tính cách ở anh khiến trái tim tôi xao động.
Một năm sau, chúng tôi tổ chức đám cưới trong sự hân hoan của cả hai gia đình. Trước đó, tôi dành thời gian tìm hiểu phong tục, nếp sống nhà anh cho khỏi bỡ ngỡ. Vì tôi vẫn thường nghe nói người Hà Nội gốc, đặc biệt là sống ở phố cổ như gia đình anh sống rất nề nếp, gia phong.
Với cô gái sinh ra ở tỉnh lẻ, không giỏi bếp núc, cư xử phóng khoáng như tôi, về làm dâu gia đình anh quả thực là gánh nặng tâm lý rất lớn.
Mặc dù đã chuẩn bị sẵn tâm lý nhưng tôi đã gặp phải cú sốc về văn hóa rất lớn khi về làm dâu phố cổ. Tôi liên tiếp phải trải qua những màn thử thách "mướt mồ hôi" của mẹ và các bác dâu nhà chồng.
Ngày giỗ đầu tiên, các bác dâu ưu ái phân công tôi nhiệm vụ bày cỗ. Được giao nhiệm vụ nhẹ nhàng, tôi đỡ căng thẳng, hăng hái đi lấy mâm bát bày biện, cố gắng ghi điểm trong mắt mọi người.
Nhưng hỡi ôi, lần đó sự cố xảy ra khiến tôi chỉ muốn độn thổ. Quê tôi bày biện mâm lễ rất đơn giản. Đồ ăn cho vào bát đĩa loại to, để lên ban thờ.
Theo thói quen, tôi cũng làm vậy, hăm hở bê đồ lên phòng thờ. Bất ngờ, thím chồng nhìn thấy kêu thất thanh, bắt tôi bắt mang mâm lễ xuống bày lại.
Thím dặn đồ ăn phải đặt trong bát đĩa loại nhỏ, xinh xinh, món xào bày ra sao, tỉa hoa trang trí thế nào...
Tôi chưa chặt thịt gà bao giờ, lóng ngóng, để cả con gà gần như nát tươm. Thím chồng lại được dịp kêu toáng lên, bảo "đĩa gà cúng sao chặt xấu thế này?".
May mắn chồng tôi tâm lý, chuyển đồ xuống bếp, tỉ mỉ hướng dẫn tôi cách sắp đặt món ăn sao cho ngon mắt, đầy đặn. Anh còn chạy ra chợ gần đó, mua con gà mới luộc sẵn mang về thay. Lần khác, tôi rút kinh nghiệm, chỉ quanh quẩn làm việc vặt, ngồi thái hành, gói nem và gọt rau củ quả.
Tôi đang gói nem, mẹ chồng tôi xuống bếp, chắc có ý "kiểm tra" tay nghề con dâu. Thấy tôi gói nem to bằng quả chuối hột, bà kêu tôi gói lại, kẻo các bác mắng. Mẹ chồng tôi nói, người Hà Nội ăn lấy ngon, để nhớ mãi chứ không ăn lấy no căng bụng.
Bởi vậy bà chỉ gói nem nhỏ, vừa vặn bằng ngón tay cái, bày đẹp mắt mà khi ăn, đưa lên miệng cũng thanh lịch, nhẹ nhàng.
Không chỉ món nem mà các món ăn khác, mẹ chồng đều yêu cầu tôi học cách chế biến cầu kỳ của Hà Nội. Làm bánh trôi, bánh chay Tết Hàn thực phải chuẩn bị nguyên liệu trước một tuần, ướp hương bưởi...
Chè mạn dùng hàng ngày là loại ướp sen, được hãm bằng chiếc ấm nhỏ. Mẹ chồng tôi dạy rằng, đó nghệ thuật thưởng thức chè chứ không chỉ để uống.
Đã vậy, tôi phải đăng ký đi học nấu ăn 3 tháng theo yêu cầu của mẹ chồng. Theo bà, tôi chấp nhận lấy chồng là trưởng họ, đồng nghĩa với việc mình phải quán xuyến toàn bộ những việc đại sự của nhà chồng. Vì vậy, việc tề gia nội trợ rất quan trọng. Ngoài ra, tôi còn gặp phải rất nhiều va chạm, nhỏ nhặt khác.
Gia đình chồng tôi ai cũng ăn nói chừng mực, âm thanh vừa đủ nghe, điềm đạm. Trong khi tôi có tật hay cười lớn, nói to. Về nhà chồng, thói quen đó có vẻ không phù hợp. Bất kể vui vẻ ra sao, trước mặt bố mẹ chồng, tôi chỉ được phép nói đủ nghe, lời lẽ tiết chế.
Nhiều hôm đi làm cả ngày, mệt quá tôi nằm trên gác ngủ. Họ hàng đến nhà chơi, tôi không xuống chào. Hôm sau đã nghe bác dâu bóng gió chuyện tôi sống lạnh nhạt, không tôn trọng người lớn tuổi.
Trưa chủ nhật tuần trước, ông nội chồng ốm nặng, các bác đến thăm tầm 10 giờ trưa. Tiễn các bác ra về, mẹ chồng gọi tôi xuống giáo huấn: "Lần sau bác đến nhà, con phải có lời mời các bác ở lại ăn cơm. Họ không ăn cũng phải mời, đó là phép lịch sự tối thiểu, kẻo họ nói mình không hiếu khách".
Lúc nào, mẹ chồng tôi cũng đặt nặng vấn đề quy tắc ứng xử, giữ gìn hình ảnh, lời ăn tiếng nói. Nghe bà nhắc nhở, tự nhiên tôi thấy mệt mỏi thực sự.
Tôi vẫn được mọi người nhận xét là biết lễ nghĩa, vậy mà lấy chồng tôi thấy mình chẳng biết gì, mọi quy tắc ứng xử tôi phải học lại từ đầu. Bản thân tôi cho rằng, lối sống gia giáo, nề nếp là rất tốt nhưng cần điều chỉnh cho phù hợp cuộc sống hiện đại chứ không nên gò bó, khiên cưỡng.
Tôi định sẽ ngồi nói chuyện với mẹ chồng về tâm tư của mình nhưng không biết làm vậy có đúng đắn không hay lại gây ra hiểu lầm, khiến mâu thuẫn mẹ chồng nàng dâu thêm căng thẳng. Xin các độc giả cho tôi lời khuyên.
Theo Vietnamnet
Bồ đánh ghen ngược, đến ép vợ ly hôn, ai ngờ nhận kết cục "bị đát" Huyền 27 tuổi, có công việc ổn định, thu nhập khá. Thế nhưng, chuyện cô chưa chồng con làm cha mẹ hết sức phiền lòng. Ông bà luôn tìm người mai mối, giới thiệu hết người này tới người kia. Huyền cảm thấy mỏi mệt vì điều đó. Bố mẹ cô còn nói thẳng: - Gái già đến nơi rồi, lấy chồng đi...