Phớt lờ lệnh cấm, Trung Quốc sử dụng phần mềm của Mỹ để phát triển quân sự
Bất chấp nô lưc cua My nhăm han chê Trung Quôc tiêp cân công nghê, Băc Kinh tiêp tuc sư dung phần mềm công nghê cua Washington trong phat triên quân sư.
SCMP đưa tin, Tạp chí Hàng không Trung Quốc tuân trươc cho biết, phần mềm của Mỹ đã được sử dụng để mô phỏng khí động học của một loai tên lửa siêu thanh, có khả năng tiêu diệt mọi hệ thống phòng thủ hiện có.
Zhang Feng, giáo sư Đại học Công nghệ quốc phòng tỉnh Hồ Nam, miền Trung Trung Quốc, dẫn đầu nhóm nghiên cứu đã xác định cách kiểm soát khả năng cơ động, linh hoat cua tên lưa ở tốc độ gấp 5 lần tốc độ âm thanh trở lên.
Nhom nghiên cứu đã sử dụng phần mềm do Ansys – một công ty của Mỹ có trụ sở tại Canonsburg, Pennsylvania, phat triên, đươc cung cấp cho phần lớn các mô phỏng khí động học nhằm giải quyết vấn đề điều khiển cua tên lưa, may bay ơ tôc đô cao.
Trung Quôc sư dung phần mềm cua Mỹ đê phat triên quân sư măc lênh câm cua My. (Anh: Handout)
Theo SCMP , Đại học Công nghệ quốc phòng tỉnh Hồ Nam không phải là nơi duy nhất phát triển vũ khí tiên tiến với phần mềm của Mỹ, đông thơi Ansys cũng không phải là công ty Mỹ duy nhất cấp phép sản phẩm cho các viện hoặc công ty ở Trung Quốc.
Video đang HOT
Chính phủ My tim cach hạn chế Trung Quốc tiếp cận các công nghê song thưc tê đat đươc la han chê. Hôi tháng 6, Viện Công nghệ Cáp Nhĩ Tân – trường đại học tham gia vào một loạt các chương trình nghiên cứu quân sự từ tàu ngầm hạt nhân đến vệ tinh do thám, thông báo họ đã mất quyền truy cập vào phần mềm toán học phổ biến của Mỹ – MatLab.
Lệnh cấm được đưa ra mạnh mẽ sau khi trường đại học nay bị Cục Công nghiệp và An ninh My liệt vao nhom “thực thể thù địch”, không thể sử dụng bất kỳ sản phẩm hoặc dịch vụ nào của Washington mà không có sự cho phép đặc biệt. Phán quyết cua My đã dẫn đến tình trạng hỗn loạn ơ trương nay do giáo viên và học sinh đã sử dụng phần mềm này trong nhiều năm.
Hơn 80% các công cụ công nghê chinh tư nươc ngoai mà các nhà khoa học và kỹ sư Trung Quốc sử dụng chu yếu là Mỹ, trong đo gã khổng lồ công nghệ Huawei đã sử dụng cac phân mêm công nghê My để thiết kế một số chip máy tính cao cấp trên thế giới.
Phân lơn các sản phẩm, thiêt bi công nghê thay thế trong nước không có sẵn do phải mất nhiều năm đê nghiên cưu, san xuât, thậm chí nhiều thập kỷ để phát triển ềm. Điêu nay khiên Trung Quốc phụ thuộc vào các công ty phương Tây về phần mềm chuyên nghiệp.
Tuy nhiên, Ma Baofeng, giáo sư Đại học Hàng không và Du hành vũ trụ Bắc Kinh, cho biết các công ty Mỹ không muốn đánh mất thị trường khổng lồ và đang phát triển nhanh chóng của Trung Quốc với sự đầu tư mạnh mẽ vào nghiên cứu và phát triển, chỉ đứng sau Mỹ.
Một số nhà nghiên cứu Trung Quốc cho răng, My co thê lên chiên lươc phat triên phân mêm vơi cac phiên bản khác nhau, phân biệt giữa viêc dùng trong quân sự và thương mại. Theo đo, phiên bản quân sự có thể chứa các thuật toán đặc biệt đươc ưng dung tai My, trong khi phiên ban thương mai co thê đươc ban ơ thi trương Trung Quôc.
Thông tin vê viêc Băc Kinh tiêp tuc sư dung phân mêm cua Washington trong nghiên cưu, phat triên quân sư diên ra trong bôi canh My thuc đây ban hanh cac lênh câm đôi vơi cac công ty, doanh nghiêp co liên quan đên quân đôi Trung Quôc.
Hôm 12/11, Tổng thống Donald Trump đã ký sắc lệnh cấm đầu tư của Mỹ vào một số công ty Trung Quốc, mà Washington tin rằng có liên hệ với lực lượng vũ trang Trung Quốc. Ngoai viêc câm cac doanh nghiệp Mỹ đầu tư vào 31 công ty Trung Quốc, săc lênh nay con câm công ty My mua ban cô phân tai cac tâp đoan Trung Quôc sau 60 ngày tính từ thời điểm cac công ty nay bi liêt vao doanh nghiêp quân đôi.
Nga tuyên bố đầu đạn mới của S-300V4 "chấp" tên lửa siêu thanh
Loại đầu đạn mới được chế tạo đặc biệt cho S-300V4, có tốc độ siêu thanh có thể bắn trúng mọi phương tiện tấn công từ trên không và trên vũ trụ, biến hệ thống phòng không này của Nga trở thành sát thủ của tên lửa siêu thanh.
Theo Sputnik, quá trình thử nghiệm hệ thống tên lửa phòng không S-300V4 nâng cấp đã hoàn tất. Kết quả thử nghiệm, trong đó mới nhất tại cuộc tập trận Kavkaz-2020, cho thấy, nó có khả năng bắn trúng mọi phương tiện tấn công từ trên không và trên vũ trụ tiên tiến hiện nay và có triển vọng sẽ được chế tạo trong tương lai, ở tầm bắn tới 400 km.
Hệ thống tên lửa phòng không S-300V4. Ảnh: Russiadefence.
Khả năng này của S-300V nhờ loại đầu đạn mới được chế tạo đặc biệt, có tốc độ siêu thanh.
Trước đó, đầu tháng 9/2016, TASS dẫn lời đại diện nhà sản xuất vũ khí phòng không của Nga - Almaz-Antey Concern tiết lộ, Hệ thống phòng thủ tên lửa phòng không S-300V4 sẽ được trang bị 3 loại tên lửa siêu thanh, gồm cỡ nhỏ 9M83M, cỡ trung 9M82M, tầm bắn lên tới 200km và cỡ lớn 9M82MD, tầm bắn 400km.
Tên lửa mới trang bị cho S-300V4, 9M82MD có khả năng bắn trúng mọi phương tiện tấn công từ trên không và trên vũ trụ tiên tiến hiện nay cũng như triển vọng sẽ được chế tạo trong tương lai, ở tầm bắn tới 400 km. Ảnh: Russiadefence.
Riêng tên lửa 9M82MD được thiết kế để đánh chặn các mục tiêu khí động học trong phạm vi 400 km, cũng như các loại mục tiêu đạn đạo chính, bao gồm đầu đạn của tên lửa đạn đạo tầm trung bay với tốc độ lên tới 4.500 m/s.
Với tầm bắn 400 km, tên lửa đánh chặn thế hệ mới 9M82MD của S-300V4 sẽ không hề thua kém tên lửa 40N6 của S-400. Ảnh: Topwa.
Đại diện của Almaz-Antey cho biết hiệu quả của một loại đầu đạn như vậy cao hơn "gấp 5 hoặc 6 lần" so với loại "cổ điển".
S-300V4 là phiên bản nâng cấp mới nhất từ S-300VM Antey 2500, chính thức đi vào phục vụ trong quân đội Nga từ năm 2014. Với việc trang bị loại tên lửa đánh chặn thế hệ mới 9M82MD, tầm bắn 400 km, S-300V4 sẽ không hề thua kém tên lửa 40N6 của S-400.
Mỹ ra mắt tên lửa siêu thanh với tốc độ hơn 8.000 km/h Tên lửa siêu thanh AGM-183A có thể di chuyển với vận tốc 8.046 đến 9.656 km/h, nhanh gấp 6,5 tới 7,5 lần so với tốc độ âm thanh. Theo Sputnik, trong cuộc phỏng vấn với Tạp chí Không quân, Thiếu tướng Andrew Gebara - Giám đốc Bộ phận Kế hoạch chiến lược của Bộ Tư lệnh tấn công toàn cầu Không quân Mỹ,...