Phòng và chấm dứt viêm nhiễm phụ khoa
Với phụ nữ trong độ tuổi sinh sản, tỷ lệ bị viêm nhiễm phụ khoa là rất cao.
Những con số biết nói
Gần 90% phụ nữ bị viêm nhiễm đường sinh dục. Đó là con số mà Trung tâm Giải phẫu tế bào học – Bệnh viện Bạch Mai đưa ra sau khi khám trên 70.000 bà mẹ ở hơn 300 cộng đồng dân cư sinh sống tại cả ba miền đất nước. Điều đáng nói là nhóm phụ nữ có thu nhập cao, có kiến thức như giáo viên, nữ cán bộ công chức, tỷ lệ viêm nhiễm là 70%.
Nguyên nhân từ đâu?
Với phụ nữ trong độ tuổi sinh sản, tỷ lệ bị viêm nhiễm phụ khoa là rất cao. Rất nhiều các tác nhân gây bệnh phụ khoa lây truyền qua đường tình dục; vệ sinh cá nhân không đúng cách, thay đổi nội tiết tuổi mãn kinh… Nguy hiểm hơn sẽ dẫn đến tình trạng viêm nhiễm vùng chậu và tắc vòi trứng gây vô sinh. Tình trạng viêm nhiễm tái đi tái lại nhiều lần có thể gây ung thư cổ tử cung…
Cảnh báo nguy cơ?
Ra khí hư nhiều, thường xuyên không theo chu kỳ, âm hộ ngứa rát, khí hư mùi hôi, đau khi giao hợp, chảy máu bất thường… đó đều là những biểu hiện của viêm nhiễm phụ khoa. Nếu không được điều trị kịp thời, sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe sinh sản của chị em phụ nữ, thậm chí còn có nguy cơ cao gây vô sinh và ung thư cổ tử cung!
Giải pháp cho bạn?
Trước thực trang trên, trang báo điện tử afamily cùng nhãn hàng Nữ Vương new – sản phẩm vàng chăm sóc sức khỏe vùng kín, phối hợp tổ chức chương trình GLTT “ Phòng và chấm dứt viêm nhiễm phụ khoa” với sự tham gia của các chuyên gia đầu ngành sản phụ khoa:
Video đang HOT
- Bác sĩ CK II Trần Thị Tuyết Lan – Nguyên trưởng khoa sản II, bệnh viện phụ sản TƯ.
- Dược sĩ Lê Thị Phương – Phụ trách chuyên môn trang thong tin sức khoẻ phụ nữ viemlotuyen.vn.
- Bác sĩ Vũ Văn Lực – Phòng khám đa khoa quốc tế Việt Hàn.
Bác sĩ CK II Trần Thị Tuyết Lan
Dược sĩ Lê Thị Phương
Buổi giao lưu nhằm cung cấp các kiến thức khoa học cũng như chia sẻ, giải đáp mọi thắc mắc của chị em liên quan đến viêm nhiễm phụ khoa.
Chương trình giao lưu trực tuyến diễn ra vào 14h ngày 18/12/2013, tuy nhiên các độc giả quan tâm có thể gửi câu hỏi về hòm thư của chương trình hòm mail: suckhoe@afamily.vn
Với mong muốn đưa đến những giải pháp tốt nhất cho chị em mắc viêm nhiễm phụ khoa, mọi độc giả tham gia gửi câu hỏi trong chương trình sẽ nhận được gói mua hàng ưu đãi:
Gọi 19001259 để được chuyên gia tư vấn trực tiếp về bệnh Phụ Khoa Tiết Niệu.
Theo VNE
5 cách phòng chống viêm âm đạo trong kỳ nguyệt san
Trong những ngày 'đèn đỏ', sức đề kháng của XX giảm, sẽ rất dễ mắc bệnh truyền nhiễm nếu không vệ sinh đúng cách.
Dưới đây là lời khuyên giúp bạn gái phòng chống bệnh phụ khoa trong kỳ nguyệt san, theo 39
1. Thực phẩm cấm kỵ
Những thực phẩm cơ bản XX cần kỵ trong kỳ nguyệt san để tránh viêm nhiễm âm đạo đó là: rượu, đồ uống lạnh, đồ tươi sống và gia vị cay nóng.
2. Kỵ tắm nước lạnh
Việc tắm nước lạnh, gội đậu nước lạnh là những điều hoàn toàn không nên trong những ngày đèn đỏ. Bạn gái hãy tránh xa nó để tránh bị cảm nhiễm cục bộ.
Ảnh minh họa: 163
3. Hạn chế hoạt động nặng nhọc
Tốt nhất bạn nên tránh các công việc lao lực và hạn chế tham gia vào hoạt động có tính kích động mạnh, như tập tạ, chạy đường dài, nhảy... , nếu không nó sẽ khiến bạn dễ bị kiệt sức, giảm sức đề kháng của cơ thể, làm cho vi khuẩn dễ có cơ hội xâm nhập vào âm đạo gây viêm nhiễm.
4. Kỵ "chuyện ấy"
Hoạt động tình dục trong kỳ nguyệt san là một trong những nguyên nhân thường thấy khiến âm đạo XX bị viêm nhiễm. Bạn cần kiêng kỵ đến mức tối đa có thể.
5. Hạn chế sử dụng dung dịch vệ sinh
Sử dụng dung dịch vệ sinh thường xuyên có thể phá vỡ sự cân bằng độ pH trong âm đạo, làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn. Thay vì thế, bạn chỉ cần học cách vệ sinh âm đạo đúng cách với nước ấm sạch. Trong quá trình vệ sinh, không nên thụt rửa hoặc đưa khăn bông vào sâu trong "cô bé", để tránh trường hợp vi khuẩn xâm nhập vào trong gây viêm.
Theo VNE
Coi chừng chứng viêm nhiễm phụ khoa ở phụ nữ trẻ Mọi người thường quan niệm chỉ những người đã quan hệ tình dục mới bị bệnh chỗ kín như viêm nhiễm phụ khoa. Điều này hoàn toàn sai lầm. Thực tế, nhiều bé gái ở độ tuổi dậy thì phải tới bệnh viện điều trị do viêm nhiễm bộ phận sinh dục. Dễ tái phát do không thê đặt thuốc Viêm nhiễm bộ...