Phim truyền hình Việt ‘bức tử’ phim Hàn
Đừng hỏi vì sao phim Việt dở khi nó có một quá trình phát triển “đột biến”, thừa lượng thiếu chất đến đáng sợ như thế.
Những con số biết nói
Đầu tiên là phải nhắc đến một số chỉ tiêu mà nghe qua đã thấy choáng. Trong một buổi hội thảo về phim truyền hình, lần đầu tiên các chỉ tiêu này đã được chia sẻ khá rõ với báo chí. Chỉ tính ở hai đài truyền hình lớn là HTV và VTV thì con số này đã thuộc vào hàng khủng: VTV là 35% – 40%, HTV thì từ 41% – 43%, sau đó tăng lên 45% vào cuối năm 2010. Tương ứng với chỉ tiêu này là 1600 tập phim/năm với HTV và 1400 tập phim/năm đối với VTV, vậy tổng số tập phim cần phải có của cả 2 đài truyền hình lớn này là 3000 tập mỗi năm.
Tiếp tục lấy con số này chia cho 12 tháng và chúng ta lại có tiếp con số 250 tập phim/tháng, vị chi trung bình mỗi ngày các khán giả Việt Nam sẽ được thưởng thức khoảng 8 – 9 tập/ngày trên hệ thống phát sóng của 2 đài truyền hình lớn này. Đó là chưa kể hiện nay, các đài truyền hình tỉnh như Vĩnh Long, Đồng Nai, Bình Dương cũng lao vào sản xuất phim truyền hình riêng của đài. Như vậy, con số 8 -9 tập/ngày chỉ là con số ít nhất có thể chứ không phải là con số chính xác với số liệu thực tế.
Bộ phim gần đây nhất đang bị khán giả phàn nàn nhiều
Rõ ràng, khán giả Việt Nam đang rơi vào giai đoạn vàng “được lựa chọn” phim để xem chứ không còn cơn khát “có phim nào xem phim đó” như trước đây đã từng. Lẽ dĩ nhiên, khi có quá nhiều phim được phát sóng, khán giả có nhiều sự lựa chọn thì mức độ cạnh tranh sẽ ngày càng khốc liệt để tranh giành “rating” (độ đo sức hút của phim). Theo đó cả chất lượng và số lượng phim cũng sẽ được tăng lên đáng kể theo đúng biểu đồ tăng trưởng. Điều đáng nói là cả 2 yếu tố chất lượng và số lượng đều sẽ được phát triển song song cùng với nhau. Nhưng, đó chỉ là trên lý thuyết và là niềm mơ ước của khán giả Việt Nam.
“Đá văng” sóng phim Hàn
Một dạo, khi làn sóng phim nước ngoài Hàn Quốc tràn vào Việt Nam, khán giả hào hứng tiếp đón hơn cả sự mong đợi của nhà đài. Kết quả là người người xem phim Hàn, đài đài chiếu phim Hàn. Các nhà làm phim Việt dư sức biết được sở dĩ phim Hàn làm được điều này là vì khán giả Việt đang cơn “khát” phim truyền hình. ( Giai đoạn này, phim truyền hình Việt vẫn có nhưng ở mức độ ít nhưng “ra bộ nào , chắc bộ đó”. ) Nhưng, khi cái gì nhiều quá thì sẽ bị soi và báo chí bắt đầu đặt ra câu hỏi “phim Hàn nhiều quá, phim Việt đâu mất rồi?”.
Video đang HOT
Tóc Rối thì rơi vào tình trạng bị khán giả đánh giá “trước khen, sau chê”
Lòng tự ái trỗi lên “tại sao lại để phim Hàn và văn hóa Hàn ảnh hưởng đến khán giả trong khi chúng ta có lợi thế sân nhà, tại sao người Việt không xem phim Việt mà cứ phải xem phim Hàn?Tại sao không kéo khán giả về với phim Việt?” Và hàng loạt câu hỏi tại sao khác được đặt ra với các nhà làm phim.
Thế là phim truyền hình Việt dậy sóng và ra đời một cách ồ ạt theo kiểu dùng “số lượng” đè chết phim Hàn. Thêm vào đó, một số phim truyền hình Việt lại gây được dấu ấn với khán giả trước đó đã củng cố thêm niềm tin của những nhà làm phim Việt. Phim truyền hình Việt Nam đã thành công một cách ngoạn mục khi bức tử (tạm gọi là thế) được dòng phim Hàn trên sóng truyền hình với sự trợ giúp của nhà đài. Bây giờ, bật tivi là thấy phim Việt, tắt tivi cũng là lúc phim Việt đang dở dang. Nhiều khán giả đã từng “hốt hoảng” khi cầm rờ-mốt chuyển kênh cả chục lần mà vẫn thấy toàn phim Việt.
Đi đâu cũng thấy phim Việt, muốn xem phim phim Hàn (và các phim nước ngoài khác) chỉ còn biết xem vào các múi giờ “không vàng” hoặc các kênh truyền hình cáp. Những tưởng, khán giả Việt sẽ hoan hỉ vui mừng vì điều này, nhưng không – trái lại là đằng khác. Bây giờ, phim truyền hình Việt đang dần trở thành “nỗi kinh hoàng mang tên giờ vàng”. Không phải một mà là hàng loạt phim Việt đang gây thất vọng lớn với công chúng. Không phải là vì nội dung, vì diễn viên, vì kịch bản, … mà là toàn bộ, như một khán giả đã từng nói là “dở toàn tập và vô đối”. Thực tế, phim Việt đang đi ngược với quy luật phát triển và rơi vào thảm cảnh “phát triển ngược” khi chỉ chăm chăm vào số lượng mà quên đi chất lượng của phim.
Tại sao phim Việt không thể phát triển theo đúng quy luật? Do không có sự chuẩn bị để phát triển.
Thử nghĩ xem, phim truyền hình Việt bắt đầu phát triển từ khi nào? Năm 1997, Giã Từ Dĩ Vãng, Đồng Tiền Xương Máu … chính thức đánh dấu sự trở lại của phim truyền hình Việt với dấu ấn khó phai trong lòng khán giả. Cuối 2007, phim Việt bắt đầu “nở rộ” trong sự lo lắng của nhiều người – trong đó có giới chuyên môn. Từ giai đoạn “trở lại” đến giai đoạn “cao trào” là khoảng hơn 10 năm.
Chừng đó thời gian đủ để cho ra đời các đạo diễn, diễn viên, biên kịch, tác giả lành nghề trong khi giai đoạn này không chỉ phim truyền hình mà cả phim điện ảnh cũng đang trong giai đoạn chẫp chững bước đi? Một lỗ hổng về nhân lực cực lớn mà không phải ai cũng thấy được. Đơn giản là vì bề nổi bên ngoài đã che mắt tất cả: khán giả đang bắt đầu hào hứng với phim Việt. Từ diễn viên, đạo diễn cho đến kịch bản phim đều bị thiếu hụt một cách nghiêm trọng. Cho nên mới dẫn đến tình trạng ai cũng có thể làm diễn viên, ai cũng có thể làm đạo diễn và ai cũng có thể viết kịch bản. Và chuyện phim … dở là đương nhiên.
Một trong những phim hiếm hoi nhận được lời khen của khán giả
Đừng hỏi vì sao phim Việt dở khi nó có một quá trình phát triển “đột biến”, thừa lượng thiếu chất đến đáng sợ như thế. TVB (hãng phim truyền hình lớn của Hồng Kông có nhiều phim được yêu thích tại Việt Nam qua thị trường băng đĩa) đã có một lịch sử đến hơn 40 năm làm phim truyền hình với một đội ngũ đạo diễn, diễn viên, kịch bản mà phải tốn rất nhiều thời gian và công sức họ mới xây dựng được nhưng cũng chỉ dừng ở mức 20 – 30 phim một năm, trong khi Việt Nam chỉ mới chập chững hơn 10 năm mà số lượng phim cho một năm tính ra còn “khủng” hơn rất nhiều (3000 tập/năm, nếu như 1 bộ phim dài 50 tập thì cũng đã 60 bộ/năm). Và lỗ hổng nhân lực đã chính thức giết chết chất lượng phim truyền hình Việt trong khi số lượng thì cứ ngày một tăng lên
Phát triển như thế này thì thà rằng đừng phát triển, thà rằng lâu lâu khán giả Việt mới có một bộ phim hay ho để xem, còn hơn là ngày ngày phải tắt tivi và làm cái khác vào “giờ vàng”. Sự phát triển như hiện nay sẽ gọi là sự phát triển dẫn đến sự diệt vong chứ không phải là dẫn đến sự hưng thịnh như khán giả hằng mong đợi.
Theo Bưu Điện Việt Nam
Phim truyền hình: Vết thương cũ trên cơ thể bệnh tật
Vêt thương cu trên cơ thê nhiêu bênh tât cua phim truyên hinh lai bôc phat, nhơ ban tay cua nhưng lang băm lang phim vung vê. Xem thương khan gia va coi re chinh minh, môt bô phân nhưng nha lam phim truyên hinh Viêt đang dân dôc can thiên cam va long tin.
Vêt thương tư nhưng lang băm lang phim
Đai truyên hinh đô lôi nha san xuât thiêu năng lưc, nha lam phim noi do đao diên, diên viên yêu, vua phim trương cho răng kich ban kem, biên kich thi tô ngươc lai, diên viên đô lôi cho nhau, tât ca lai quy trach nhiêm vê nha đai, trươc câu hoi ai đa gây nên cơn tham hoa phim truyên hinh Viêt thơi gian gân đây.
Nhưng bô phim dơ ma dân trong nghê mia mai "chuôi ca nai, chuôi toan tâp" kiêu như "Anh chang vươt thơi gian" phai ngưng phat song vưa qua, không phai la ung nhot mơi. Đo la vêt thương cu trên cơ thê nhiêu bênh tât cua phim truyên hinh, chi thinh thoang mơi bôc phat, nhơ ban tay cua nhưng lang băm lang phim vung vê.
Cac yêu tô đê lam nên bô phim truyên hinh kia đươc tung hô, cung chinh la nhưng nguyên nhân đây bô phim no xuông dươi ngương chiu đưng. Chăng con môt tac nhân nao khac, ngoai hoăc đao diên tôi, hoăc kich ban kem, hoăc diên viên dơ, hoăc nha san xuât thiêu năng lưc, hoăc tê hơn, tât ca đêu yêu như nhau.
Không thê đô lôi cho hoan canh khach quan, cang không thê noi bưa răng khan gia không hiêu, do công chung co nhiêu giai tâng khac nhau. Chi con cach không nhân phân lôi vê minh, như môt loai phan xa tư vê thương tinh cua nhưng ngươi thiêu ban linh. Chi e răng ho không biêt minh dơ, "chăc no chưa minh ra", lai lao vao đuc khoet thêm nhưng vêt thương thi thât đang sơ.
Nư diên viên Kim Phương, tô: "Tôi tưng đươc mơi vao vai vơi lơi đê nghi khiêm nha tư môt đao diên "lam phim môt tâp/ngay" răng phim co canh sexy nên cân xem ngươi, du tôi đa co chông". "Liêu nhưng ngươi bât châp tât ca đê nôi tiêng, ho co nhân vai kiêu nay chăng?", Kim Phương hoang mang.
Ăn mon "tao lao" nhưng không thê kiên
Ngoai nhưng hot girl, chân dai diêu qua man anh va ra ra "xem phim anh la môt cuôc dao chơi", thi măt băng lang phim không thiêu nhưng diên viên co năng lưc diên xuât tôt. Chi thiêu kich ban hay, đao diên biêt khơi dây tiêm năng trong ho. Nhưng đao diên gioi qua it, kich ban tôt chăng bao nhiêu, không bo cho nhưng con tau ha môm phai tiêu hoa cai han ngach 30% thơi lương phat song phim Viêt.
Hang nghin tâp phim cung ưng môi năm cho cac đơn vi manh song như VTV, HTV, hoăc măn ma vơi phim truyên hinh như đai Vinh Long, Binh Dương, Đông Nai..., lây tư đâu ra? Trong cơn khat lăm khi bân loan đo (nguy cơ thung song), chuyên nha san xuât nươc tinh khiêt lây nguôn tư ao hô, đên chuyên đai ly bât cân mua nhâm nươc đuc, cung không co gi la.
Chi co ngươi tiêu thu lanh đu. Noi như nha biên kich Ngô Ngoc Ngu Long răng nhiêu nha đâu tư đem phim quăng đai lên song, "khan gia xem không thich thi tăt ti vi", chư không co cach nao kiên cao như khi mua nhâm phai nhưng san phâm kem chât lương. Đên ngươi tham gia rât nhiêu phim truyên hinh như NSƯT Kim Xuân, cung giât minh nhin lai: "Tôi thây hinh như chung ta đang cho khan gia ăn nhiêu mon ăn bi nhiêm đôc!".
Cảnh phim "Xin thề anh nói thật"
Mon nhiêm đôc ây đươc cac đâu bêp câu tha, thiêu lương tâm chê biên tư nhưng man san xuât chup giât. Nha đâu tư không dam tư chôi va chưa đu năng lưc thâm đinh môt kich ban tôi, ba biên kich đe kich ban nhiêu, nhat như ga siêu trưng, ông đao diên kem tai nhưng thưa kha năng cô đâm ăn xôi, nhiêu vi diên viên vi sinh kê lân hư danh ma lê bươc khăp cac phim trương. Tât ca cung nâu lên môt mon, thâp câm va "tao lao" (chư dung cua môt nha biên kich).
Thâm đinh kem, quan ly dơ, phim lot song
Ơ thơi buôi ma hang ngay giưa TP.HCM dê co đên chuc đoan phim toa đi khăp nơi đê ghi hinh ao at kip lâp song, thi ơ đo cung dê đe ra nhưng thơ lam phim, thơ diên xuât. Trên cai măt băng lam phim đa thâp lai con nhâp nhô không đông bô, không kho đê hinh thanh nhưng tô hơp san xuât phim trong tay chăng co gi nhiêu hơn sư liêu mang coi chê tac phim như gia công đôi dep ban ra thi trương.
Quay lai chuyên "đa bong" long vong ơ đâu bai, lôi cua cac thanh phân chê tac đa năng, trach nhiêm cua cac nha đai con năng nê hơn. Môt nghê si vi von, ơ hôi chơ hang Viêt Nam chât lương cao, không co chuyên môt măt hang kem phâm chât lot vao đươc, do co cơ chê sang loc găt gao. Thê nên, viêc phim dơ chui tot qua công đai truyên hinh đê tra tân hang triêu khan gia, co trach nhiêm cua nhưng ngươi "gac công".
"Trach nhiêm trươc tiên thuôc vê lanh đao cac đai truyên hinh nêu phim dơ lot lên song, không đô lôi cho thanh phân chê tac", ông Hưu Vinh, đai diên Cuc quan ly phat thanh truyên hinh va thông tin điên tư tai TP.HCM, khăng đinh, "Cân nâng cao trach nhiêm thâm đinh cua cac đai lên môt bươc, thâm đinh kem, quan ly dơ nên mơi co chuyên phim dơ lên song. Sau đo mơi ban đên chuyên bêp nuc lam phim".
Phim truyên hinh Viêt Nam tưng môt thơi đươc khan gia đon nhân, chơ đơi ca tuân đê xem như Văn nghê chu nhât trên song VTV3, Tap chi văn nghê trên song HTV7. Nhưng san phâm phim truyên hinh thơi xa hôi hoa gân đây cung đa tao ra môt sô dâu ân. Nhưng đên giơ nay, vơi nhưng dê dai trong san xuât va phat song, xem thương khan gia va coi re chinh minh, môt bô phân nhưng nha lam phim truyên hinh Viêt đang dân dôc can thiên cam va long tin.
Theo Bưu Điện Việt Nam
Người trong cuộc nói về 'Xin thề anh nói thật' Bộ phim truyền hình "Xin thề anh nói thật" thu hút sự quan tâm của khán giả với nhiều ý kiến trái chiều. Người thích thì khen phim hay, người không thích lại cho rằng nội dung tẻ nhạt, tình tiết cường điệu... Tâm sự của nhà sản xuất, đạo diễn và một số diễn viên trong bộ phim đang phát sóng trên...