Philippines vạch trần Trung Quốc ở Biển Đông

Theo dõi VGT trên

Philippines đã đáp trả từng điểm, từng điểm một những phát biểu của Trung Quốc sau khi nước này nói rằng Bộ Ngoại giao Philippines nói dối về cuộc tranh chấp Biển Đông khi có mặt tại Bỉ.

Philippines vạch trần Trung Quốc ở Biển Đông - Hình 1

Người Philippines biểu tình phản đối hành động của Trung Quốc ở Biển Đông

Trong một cuộc họp báo diễn ra hôm 15/7, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Philippines – ông Raul Hernandez đã trình ra 8 dữ liệu thực tế để phản bác lại tuyên bố được phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc đưa ra ngày 12/7 tuần trước. Bà Hua khi đó cáo buộc, “việc Philippines nói rằng &’họ đã dùng mọi biện pháp, con đường chính trị và ngoại giao có thể để tìm kiếm một giải pháp hòa bình cho cuộc tranh chấp ở Biển Đông’ là hoàn toàn không đúng sự thực”.

Bà Hua đã trích lời phát biểu của Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario ở Brussels, Bỉ hôm 9/7 khi ông này nói về cuộc tranh chấp hàng hải giữa Trung Quốc và Philippines.

Đáp lại cáo buộc của phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc, ông Hernandez đã thẳng thừng tuyên bố: “Phát biểu của Trung Quốc là vô căn cứ”. Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Philippines cũng lên án gay gắt “lập trường cứng nhắc” của Bắc Kinh khi khăng khăng đòi các nước phải chấp nhận Biển Đông là của Trung Quốc trước khi nước này ngồi vào bàn đàm phán.

Trong tuyên bố hôm 15/7, Philippines đã đưa ra 8 dữ liệu thực tế mà họ ghi chép được để phản bác từng điểm một những cáo buộc của phía Trung Quốc.

Thứ nhất, theo phía Philippines, trước đây, Philippines và Trung Quốc đã nhiều lần trao đổi quan điểm về những nỗ lực trong việc tìm kiếm một giải pháp cho vấn đề Biển Đông thông qua đàm phán kể từ khi hai nước tiến hành các cuộc họp Tham vấn Song phương về Vấn đề Biển Đông được bắt đầu từ tháng 8 năm 1995. Tuy nhiên, bất chấp hơn 17 năm tham vấn, không có tiến bộ nào đạt được.

Thứ hai, kể từ khi Trung Quốc bắt đầu xâm nhập vào bãi cạn Scarborough hồi tháng 4 năm ngoái, Philippines cho biết, họ “đã có gần 50 cuộc họp tham vấn với phía Trung Quốc”.

Thứ ba, “trong cuộc họp liên quan đến Trung Quốc tại hội nghị ASEAN ở Brunei, chúng tôi đã nói rõ, chúng tôi mời Trung Quốc tham gia các cuộc đàm phán không chính thức. Một cuộc họp như vậy đã từng được tổ chức hồi đầu năm ngoái, trong đó có phiên họp kéo dài 2 ngày ở Manila. Những kế hoạch gặp gỡ thêm nữa sau này đã không thực hiện được bởi Trung Quốc liên tiếp xâm nhập vào các vùng lãnh thổ của Philippines, đặc biệt là bãi cạn Scarborough.

Thứ tư, “chúng tôi từ lâu đã tuyên bố công khai cách tiếp cận 3 con đường gồm chính trị, ngoại giao và pháp lý, trong đó có việc đưa tranh chấp ra giải quyết tại tòa án quốc tế”, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Philippines cho hay.

Thứ năm, theo Philippines, “trước khi đưa vụ tranh chấp ở Biển Đông ra tòa án quốc tế, trái với tuyên bố của Trung Quốc tại cuộc họp ASEAN ở Brunei cho rằng chúng tôi không hề nói gì đến con đường tòa án, chúng tôi trên thực tế đã mời Trung Quốc tham gia cùng chúng tôi trong việc đưa tranh chấp ra giải quyết tại tòa án quốc tế nhằm đạt được một giải pháp lâu dài. Điều này đã được ghi chép chính thức trong một văn bản đề ngày 26/4/2012. Trong văn bản hồi đáp chính thức, Trung Quốc từng nói, đề xuất của chúng tôi là con số 0 và họ kêu gọi Philippines kiềm chế không có bất kỳ hành động xâm phạm chủ quyền Trung Quốc nào”, ông Hernandez nói.

Thứ sáu, “trước sự kiện trên, trong nhiều dịp, Philippines cũng đã có lời mời Trung Quốc tham gia giải quyết tranh chấp tại tòa án quốc tế. Thực tế, trong chuyến thăm chính thức đầu tiên của Ngoại trưởng Albert F del Rosario đến Bắc Kinh hồi tháng 7 năm 2011, ông đã từng đề xuất với giới lãnh đạo hàng đầu Trung Quốc về việc đưa vấn đề tranh chấp Biển Đông ra tòa án quốc tế”.

Video đang HOT

Thứ bảy, “Ngoại trưởng Albert F del Rosario đã thăm Bắc Kinh 3 lần, đem theo lời mời Ngoại trưởng Trung Quốc đến thăm Manila để tiến hành các cuộc tham vấn. Cho tới giờ, chúng tôi vẫn đang chờ đợi câu trả lời tích cực từ phía Bắc Kinh”, phát ngôn viên Bộ ngoại giao Philippines cho biết thêm.

Thứ tám, theo Manila, “trong tất cả những cuộc hội đàm, đối thoại, Trugn Quốc luôn khăng khăng duy trì lập trường cứng rắn về &’chủ quyền khoogn thể tranh cãi’ trên Biển Đông. Thông điệp của Trung Quốc luôn là, chấp nhận toàn bộ Biển Đông là của Trung Quốc trước khi nước này ngồi vào bàn đàm phán. Lập trường cứng nhắc đó đã khiến cho các cuộc đàm phán song phương về tranh chấp Biển Đông giữa Trung Quốc và Philippines không thể tiếp tục thực hiện được. Kết quả là chúng tôi buộc phải tìm đến con đường giải quyết thông qua tòa án quốc tế dựa trên Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển – UNCLOS.”

Phát ngôn viên Hernandez nhấn mạnh, Philippines “vẫn kiên quyết theo đuổi con đường giải quyết hòa bình” các cuộc tranh chấp trước tòa án quốc tế. Tiến trình này hiện đã được khởi động.

Phản ứng của Trung Quốc

Một ngày sau khi Manila đưa ra 8 dữ liệu thực tế phản bác cáo buộc của Bộ Ngoại giao Trung Quốc, ngày hôm qua (16/7), Bắc Kinh đã lên tiếng chỉ trích Philippines về vấn đề Biển Đông đồng thời tiếp tục bác bỏ việc đưa tranh chấp giữa hai nước ra giải quyết tại tòa án quốc tế.

Nữ phát ngôn viên Hua Chunying cho biết: “Chúng tôi lấy làm tiếc trước việc Philippines nói rằng, họ không thể tiếp tục đàm phán, thảo luận song phương với Trung Quốc. Chúng tôi không hài lòng khi họ từ chối đàm phán ngoại giao và đóng cửa với đối thoại”.

Bà Hua tiếp tục cho rằng, những phát biểu của Philippines về việc họ đã dùng mọi con đường, biện pháp ngoại giao và chính trị có thể để tìm kiếm một giải pháp hòa bình là không đúng sự thực.

Trung Quốc kiên quyết phản đối việc Philippines phớt lờ các quyền, lợi ích hợp pháp và nỗi quan ngại chính đáng của Trung Quốc cũng như việc Philippines tự ý đưa cuộc tranh chấp giữa hai nước ra tòa án quốc tế, nữ phát ngôn viên Trung Quốc cho biết.

Sau khi cáo buộc Philippines chiếm đóng một số khu vực tranh chấp ở Biển Đông, Trung Quốc tiếp tục khăng khăng khẳng định lập trường không đưa các cuộc tranh chấp ra tòa án quốc tế mà chỉ giải quyết thông qua con đường đàm phán song phương trực tiếp. Với tư cách là một nước lớn, Bắc Kinh muốn giải quyết các cuộc tranh chấp ở Biển Đông với từng nước láng giềng nhỏ hơn của họ để dễ bề áp chế, gây sức ép với đối phương nhằm giành lợi thế cho bản thân.

Theo_VnMedia

Không được luật ủng hộ, Trung Quốc dọa dẫm để chiếm Biển Đông

Bắc Kinh kiên quyết từ chối không chịu giải quyết các cuộc tranh chấp ở Biển Đông trên cơ sở Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS) là bởi vì họ hiểu rõ luật biển quốc tế được hầu hết các nước chấp nhận, trong đó có cả chính Trung Quốc, không ủng hộ cho những đòi hỏi chủ quyền quá đáng của nước này. Đây là nhận định vừa được một chuyên gia hải quân Mỹ đưa ra ngày hôm qua (6/6).

Không được luật ủng hộ, Trung Quốc dọa dẫm để chiếm Biển Đông - Hình 1

Trung Quốc gần đây liên tục có những hành động gây căng thẳng ở Biển Đông.

Ông Peter Dutton - một giáo sư nghiên cứu chiến lược và là Giám đốc Viện Nghiên cứu Hàng hải Trung Quốc thuộc trường Đại học Chiến tranh Hải quân Mỹ, đã phát biểu tại một cuộc hội thảo do Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế và Chiến lược (CSIS) tổ chức ở Washington, DC, rằng, Trung Quốc không thực thi đầy đủ những quy định được đưa ra trong UNCLOS dù nước này đã đặt bút ký chấp nhận tham gia vào công ước với tư cách là một thành viên.

"Trung Quốc bác bỏ luật quốc tế bởi vì luật đó không ủng hộ cho những đòi hỏi chủ quyền của họ. Các nước thường tìm cách tránh luật quốc tế khi những luật đó không đáp ứng được cho các mục tiêu của họ và khi họ có sức mạnh để bảo vệ mình trước việc không tuân theo luật quốc tế", ông Dutton cho biết.

Theo vị giáo sư Mỹ, thay vì cho phép UNCLOS và Tòa án Quốc tế về Luật Biển (ITLOS) giải quyết các cuộc tranh chấp trong khu vực, Trung Quốc đang sử dụng cách ép buộc phi quân sự hóa ở Biển Đông từ năm 2008 để đòi hỏi chủ quyền.

"Không lịch sử, không sức mạnh mà phải là luật quốc tế nên được sử dụng để quyết định những vấn đề ở Biển Đông", ông Dutton nhấn mạnh.

"Sức mạnh quan trọng nhất của một luật quốc tế là thiết lập các tiêu chuẩn và đưa ra cách cư xử được mong đợi", chuyên gia Dutton cho biết. Theo ông này, việc Trung Quốc sử dụng biện pháp ép buộc và vũ lực đã khiến Philippines phải tiến từ việc áp dụng luật trong nước lên các tiêu chuẩn của luật quốc tế.

Trong khi đó, theo Tiến sĩ Nguyễn Đăng Thắng thuộc Hội Luật sư Việt Nam, sẽ không có căng thẳng ở Biển Đông nếu các nước thực thi nghiêm túc UNCLOS. "UNCLOS là hiến pháp cho các đại dương", ông Nguyễn Đăng Thắng cho biết. Ông này cũng nói thêm, Trung Quốc không thể chỉ lựa chọn áp dụng một số quy định trong UNCLOS. "Nếu bạn đã thông qua UNCLOS, bạn phải chấp nhận tuân thủ đầy đủ mọi quy định trong đó".

Chuyên gia Nguyễn Đăng Thắng cũng khẳng định, theo luật quốc tế, "không có cơ sở pháp lý cho việc Trung Quốc đòi chủ quyền ở Biển Đông".

Về phần mình, ông Henry S. Bensurto, Jr. - Tổng thư ký Ủy ban Hàng hải và Đại dương của Bộ Ngoại giao Philippines, cho biết, bất kỳ biện pháp giải quyết tranh chấp nào ở Biển Đông đều phải dựa trên luật quốc tế. "Luật quốc tế đã trở thành ngôn ngữ chung ở Biển Đông. Tuy nhiên, cách hiểu luật này giữa các nước có khác nhau". Theo ông này, "tương lai dựa trên luật quốc tế sẽ ổn định hơn tương lại dựa trên sức mạnh hoặc sự ép buộc".

Ông Bensurto cũng bác bỏ đòi hỏi chủ quyền ở Biển Đông dựa trên bản đồ đường 9 đoạn phi lý của Trung Quốc. "Theo UNCLOS, bạn không có quyền chiếm những nơi chưa có ai chiếm đóng", ông Bensurto nói, ám chỉ đến đòi hỏi chủ quyền của Trung Quốc. "Làm sao bạn có thể căn cứ vào lịch sử để đòi chủ quyền đối với thềm lục địa. Thềm lục địa là một định nghĩa hiện đại".

Trước đó, Thẩm phán Antonio Carpio thuộc Tòa án Tối cao Philippines từng nói, việc Trung Quốc đòi chủ quyền đối với gần như toàn bộ Biển Đông theo yêu sách đường 9 đoạn hay còn gọi là đường lưỡi bò vi phạm trắng trợn Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS).

"Với việc đòi chủ quyền thông qua đường 9 đoạn, Trung Quốc đang định biến Biển Đông thành một cái hồ của nước này, cho phép họ đơn phương chiếm đoạt cho riêng mình những thứ thuộc về các quốc gia ven biển có chủ quyền khác. Đây là hành động thách thức UNCLOS," ông Carpio nói.

"Đường 9 đoạn của Trung Quốc đơn giản là không thể tồn tại song song với UNCLOS - cái này t.iêu d.iệt cái kia. Nếu để đường 9 đoạn của Trung Quốc tồn tại, nó sẽ xóa sạch hàng thế kỷ tiến bộ của luật biển", Thẩm phán Carpio nhấn mạnh.

Tiến sĩ Xinjung Zhang, một giảng viên về Luật Quốc tế ở trường Đại học Luật Tsinghua, đã lên tiếng bảo vệ lập trường của Trung Quốc. Ông này nói: "Lập luận của Trung Quốc trong tranh chấp với Philippines là hợp lý dựa trên Điều 286 của UNCLOS".

Tuy nhiên, Điều 286 của UNCLOS quy định, bất kỳ tranh chấp nào liên quan đến việc hiểu hay áp dụng luật biển này đều nên được giải quyết tại một tòa án quốc tế, cụ thể là ITLOS.

"Nếu tòa án ra phán quyết có lợi cho Philippines và Trung Quốc không chấp nhận điều đó thì Philippines có thể sử dụng phán quyết này trong các cuộc đàm phán", ông Xinjung nói đồng thời nhấn mạnh Manila và Bắc Kinh nên giải quyết tranh chấp thông qua các cuộc đàm phán song phương.

Đáp lại, Giáo sư Tiến sĩ Renato C.De Castro thuộc trường Đại học De La Salle cho biết, chính quyền của Tổng thống Aquino chắc chắn sẽ thúc đẩy việc giải quyết tranh chấp ở Biển Đông thông qua UNCLOS chứ không qua đàm phán song phương hay dùng vũ lực.

"Dưới thời chính quyền Acquino, Philippines sẽ không rút khỏi tiến trình giải quyết tranh chấp thông qua tòa án quốc tế", ông Castro nói thêm.

Trong khi đó, bà Bonnie Glaser - cố vấn cấp cao của CSIS về Châu Á, đã khen ngợi nỗ lực của Philippines trong việc đưa tranh chấp ra giải quyết tại tòa án quốc tế theo UNCLOS. Tuy nhiên, bà này đã bày tỏ sự thất vọng về việc Hiệp hội Các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vẫn lặng im trước cuộc tranh chấp ở bãi cạn Scarborough giữa Philippines và Trung Quốc hồi năm ngoái.

Trung Quốc, ASEAN thảo luận về Biển Đông

Trong một diễn biến có liên quan, một phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm qua cho biết, đại diện của Trung Quốc và 10 nước thành viên ASEAN gần đây đã có cuộc gặp gỡ và thảo luận về vấn đề tranh chấp ở Biển Đông.

Cuộc họp nhóm làm việc lần thứ 8 về việc thực thi Tuyên bố về Ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) đã diễn ra ở thủ đô Bangkok hôm 29/5, phát ngôn viên Hồng Lỗi cho biết tại một cuộc họp báo định kỳ.

Thông tin trên được ông Hồng Lỗi đưa ra sau khi quyền Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Joseph Yun trước đó một ngày đã phát biểu, Trung Quốc và ASEAN đạt được tiến bộ trong cuộc gặp hồi tuần trước.

Ông Hồng Lỗi không cho biết cụ thể chi tiết cuộc gặp vừa rồi giữa Trung Quốc với ASEAN nhưng tuyên bố, cuộc họp đó có ý nghĩa rất lớn đồng thời công nhận những tiến bộ tích cực trong việc thực hiện DOC năm 2012.

Theo lời phát ngôn viên Trung Quốc, tất cả các bên đã nhấn trí thực hiện nghiêm túc, đầy đủ và hiệu quả DOC cũng như vạch ra kế hoạch hành động cho giai đoạn 2013-2014.

Cuộc họp cũng xem xét cách thức để xúc tiến Bộ Quy tắc Ứng xử Biển Đông (COC) và nâng cao sự hiểu biết giữa các nước. Các bên cũng nhất trí duy trì đối thoại và đàm phán đồng thời quyết định tiến hành cuộc họp nhóm làm việc lần thứ 9 ở thủ đô Bắc Kinh vào cuối năm nay.

Theo vietbao

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Gia đình giàu nhất Vương quốc Anh lĩnh án tù vì đối xử với người giúp việc tệ hơn cả súc vật
10:24:04 22/06/2024
Tổng thư ký NATO ra tuyên bố bất ngờ về vũ khí hạt nhân
09:30:01 22/06/2024
NATO "rục rịch" triển khai vũ khí hạt nhân, Nga phản ứng mạnh
09:16:05 22/06/2024
Nắng nóng gây c.hết người có thể tăng gấp 35 lần tại Mỹ, Mexico và Trung Mỹ
07:59:58 21/06/2024
Hàng nghìn điều dưỡng viên đình công ở Mỹ
05:50:43 21/06/2024
Khám phá Siquijor - Hòn đảo phép thuật ở Philippines
16:59:45 21/06/2024
Những thách thức đang chờ đợi Tổng thư ký tiếp theo của NATO
19:46:10 21/06/2024
Iran phản ứng khi Canada liệt Vệ binh Cách mạng vào danh sách k.hủng b.ố
07:18:49 21/06/2024

Tin đang nóng

Đỗ Mỹ Linh và chồng tặng anh trai t.iền tỷ, cặp anh em chuẩn con nhà vọng tộc
12:46:50 22/06/2024
Hằng Du Mục bị nhà chồng hắt hủi, bạn thân nổi đoá, 2 con riêng "quay xe"?
16:02:35 22/06/2024
Quang Linh livestream trấn an vụ Hằng Du Mục, thừa nhận biết từ đầu đến cuối
16:01:02 22/06/2024
Siu Black về vườn nuôi gia súc, nợ ngập đầu chưa trả nổi gốc, bị hỏi thẳng mặt
13:56:49 22/06/2024
Miss Supranational 2024: Đương kim Hoa hậu lấn át thí sinh, Lydie Vũ cực slay
13:20:55 22/06/2024
Táo đỏ Tân Cương là gì mà Hằng Du Mục chốt đơn ầm ầm, Hà Linh phán thẳng mặt?
14:38:52 22/06/2024
Lệ Quyên úp mở việc lên chức mẹ chồng, Lâm Bảo Châu sắp ngồi sui?
13:00:51 22/06/2024
Dương Mịch bị chê tơi tả vì diễn xuất "giả trân", có liên quan đến Lưu Diệc Phi
12:38:21 22/06/2024

Tin mới nhất

Kinh nghiệm đ.ánh thuế đồ uống có đường của các quốc gia trên thế giới

16:54:41 22/06/2024
Tuy nhiên, nhiều người tiêu dùng đã chuyển sang nước ép trái cây và các sản phẩm từ sữa có đường, vốn không nằm trong nhóm chịu thuế nước ngọt. Diễn biến này làm suy yếu một phần lợi ích sức khỏe từ thuế nước ngọt.

Qatar nỗ lực thu hẹp khoảng cách giữa các bên

16:41:18 22/06/2024
Cùng ngày, đại diện của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Gaza cho biết tuyên bố của Israel về việc tạm dừng nhân đạo ở vùng lãnh thổ này thực chất không có bất kỳ tác động tích cực nào đến việc vận chuyển các nguồn cung viện trợ vô cùng ...

Mỹ rút tàu sân bay 'đội trưởng' của chiến dịch chống Houthi về nước

16:24:22 22/06/2024
Trong khi đó, Houthi bắt đầu tấn công tàu hàng liên quan tới Israel đi qua Biển Đỏ từ tháng 11/2023. Houthi mô tả đây là hành động bày tỏ đoàn kết với 2,2 triệu người Palestine ở Gaza.

Mỹ áp dụng thêm biện pháp trừng phạt đối với công ty bảo mật Kaspersky Lab

16:22:53 22/06/2024
Động thái trên diễn ra chỉ 1 ngày sau khi Bộ Thương mại Mỹ cấm bán phầm mềm diệt virus Kaspersky tại Mỹ từ ngày 29/9 do lo ngại an ninh quốc gia .

Cháy rừng tại Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ gây thiệt hại nặng nề

16:18:12 22/06/2024
Cùng ngày, nhà chức trách Hy Lạp thông báo lực lượng cứu hỏa nước này đang nỗ lực khống chế các đám cháy rừng bùng phát do gió mạnh trong 3 ngày khiến ít nhất 1 người t.hiệt m.ạng.

N.ổ b.om ở Colombia khiến ít nhất 12 người thương vong

16:00:07 22/06/2024
Cũng trong ngày 21/6, 6 cảnh sát ở tỉnh Bolívar, miền Bắc Colombia đã bị thương nặng trong một vụ tấn công bằng thiết bị nổ. Điều tra ban đầu cho thấy các thiết bị được kích hoạt từ xa.

Quan chức ngoại giao Nga - Nhật hội đàm lần đầu tiên sau hơn 2 năm

15:09:53 22/06/2024
Ngày 21/6, Vụ trưởng Vụ châu Âu, Bộ Ngoại giao Nhật Bản, ông Masashi Nakagomi đã hội đàm với Vụ trưởng Vụ châu Á III thuộc Bộ Ngoại giao Nga, bà Ludmila Vorobyova.

Văn phòng ICRC tại Gaza trúng đạn pháo gây nhiều thương vong

15:06:19 22/06/2024
Cuba, đồng minh truyền thống của Palestine, ngay từ những ngày đầu đã lên án mạnh mẽ hoạt động quân sự của Israel tại Gaza.

Cuộc khủng hoảng thoát nước đô thị trên toàn thế giới

15:02:43 22/06/2024
Trận lũ lụt lịch sử ở Dubai vào tháng 4 là minh chứng cho thấy kỹ thuật xây dựng đô thị đang thất bại trong cuộc kiểm tra về đối phó với biến đổi khí hậu.

Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường sẽ tham dự Diễn đàn Davos mùa Hè lần thứ 15

14:52:02 22/06/2024
Theo người phát ngôn Lâm Kiếm, lãnh đạo một số nước cũng sẽ tham dự diễn đàn. Sự kiện sẽ thu hút hơn 1.600 đại diện chính giới, kinh doanh, học thuật và truyền thông của gần 80 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Bộ trưởng Tôn giáo Tunisia bị sa thải

14:34:04 22/06/2024
Còn tính trên toàn thế giới, gần 2 triệu người Hồi giáo từ khắp các nơi đã đổ về thành phố Mecca để tham gia lễ hành hương Hajj, dù trong điều kiện thời tiết nắng nóng gay gắt.

LHQ cảnh báo không được để Liban trở thành một Gaza thứ 2

13:00:54 22/06/2024
Hezbollah phóng nhiều rocket về phía Israel để thể hiện tình đoàn kết với phong trào Hamas. Israel cũng trả đũa bằng nhiều vụ pháo kích vào các cơ sở của Hezbollah ở Đông Nam Liban.

Có thể bạn quan tâm

Ai không nên uống trà lá sen để giảm cân?

Sức khỏe

18:08:30 22/06/2024
Ngoài liều lượng thích hợp, cần chú ý tìm nguồn cung cấp lá sen từ những nguồn uy tín để đảm bảo độ tinh khiết và an toàn cho sản phẩm, đồng thời tuân theo các hướng dẫn sử dụng được in trên nhãn sản phẩm.

Xoài Non tuyên bố "quậy tới bến", hành xử gây tranh cãi hậu ly hôn Xemesis

Netizen

18:02:25 22/06/2024
Hiện tại, Xoài Non dường như không còn muốn kín tiếng. Cô thường xuyên tụ tập bạn bè và livestream trò chuyện, chia sẻ nhiều góc độ về đời sống cá nhân. Mới đây, Xoài Non có cập nhật mới trên Facebook nhưng bị một số antifan bình luận k...

Đây là vị tướng đầu tiên trong lịch sử Riot đạt danh hiệu "Perfect All Kill" ngay khi vừa ra mắt

Mọt game

17:56:56 22/06/2024
Như đã phân tích ởbài viết trước, Ma Cây đang thực sự trở thành một cơn ác mộng khi đượcRiotchỉnh sửa bộ kỹ năng vô cùng đột phá.

Nam đạo diễn Việt kể chuyện bị Dustin Nguyễn đ.ấm đau tới mức nghẹt thở

Tv show

17:36:22 22/06/2024
Là khách mời của chương trình Kính đa chiều (phát trên VTV9), đạo diễn hành động Bùi Văn Hải đã chia sẻ nhiều câu thú vị xung quanh chuyện hậu trường làm phim.

Bùi Tiến Dũng nhận đãi ngộ hấp dẫn nếu ở lại Hoàng Anh Gia Lai?

Sao thể thao

17:35:49 22/06/2024
Với những màn trình diễn ấn tượng trong màu áo đội bóng phố Núi trong thời gian qua, Bùi Tiến Dũng đã được Ban lãnh đạo đội bóng gợi ý ký hợp đồng.

Động thái của ca sĩ Thủy Tiên sau khi chồng lên tiếng về thông tin ly hôn

Sao việt

17:34:04 22/06/2024
Thủy Tiên có động thái chứng minh gia đình mình vẫn hạnh phúc. Cô không đề cập thẳng tới tin đồn mà chia sẻ ý nhị từ câu chuyện của cô con gái.

Billie Eilish biết ơn Jennie (Blackpink), hứa sẽ "trả ơn" bằng quà khủng

Sao âu mỹ

17:30:03 22/06/2024
Hôm 18/6, Billie Eilish có chuyến công tác bất ngờ đến Hàn Quốc. Nữ ca sĩ Gen Z tham dự buổi listening party album Hit Me Hard and Soft, tự mình quảng bá nhạc mới cho khán giả xứ kim chi.

Bạc Liêu: Sạt lở làm ảnh hưởng hàng chục nhà dân

Tin nổi bật

17:28:24 22/06/2024
Ngay sau khi sự cố xảy ra, chính quyền địa phương đã nhanh chóng cử lực lượng xuống hiện trường hỗ trợ người dân di dời tài sản, tạm khắc phục sự cố.

Tăng Thanh Hà chuẩn vibe dâu hào môn, Xoài Non nên tham khảo

Người đẹp

17:21:01 22/06/2024
Sau khi kết hôn với doanh nhân Louis Nguyễn, Tăng Thanh Hà hoàn toàn vắng bóng khỏi làng giải trí. Tuy nhiên, mỗi lần tái xuất trên MXH, nàng dâu hào môn luôn khiến dân tình không khỏi xuýt xoa vì gu thời trang chiếm sóng

Hot nhất hôm nay: Suzy và Song Hye Kyo công khai "hẹn hò"!

Sao châu á

17:20:04 22/06/2024
Vào ngày 22/6, cư dân mạng nháo nhào trước loạt ảnh hẹn hò của Song Hye Kyo và Suzy. 2 mỹ nhân đình đám đã đi chơi và chụp ảnh cho nhau.

Không nhận ra mỹ nam phim Hoàng Cung vì visual xuống cấp, tóc dài như "bà thím" khiến netizen choáng váng

Phim châu á

17:17:11 22/06/2024
Trong bộ trang phục cũ sờn cùng mái tóc dài khô xơ và gương mặt lấm lem bụi bẩn, trông Joo Ji Hoon cứ như... bà thím nào.