Philippines kiện Trung Quốc về Biển Đông: Bên nào thắng?

Theo dõi VGT trên

Về vụ Philippines kiện Trung Quốc về Biển Đông, chuyên gia Nga Lokshin nhận xét việc Trung Quốc đắp đảo nhân tạo là trái với UNCLOS năm 1982.

Về vụ Philippines kiện Trung Quốc về Biển Đông, chuyên gia Nga Lokshin nhận xét việc Trung Quốc đắp đảo nhân tạo là trái với UNCLOS năm 1982.

Ngày 7/7, Tòa Trọng tài Thường trực La Haye (PCA) của LIên Hợp Quốc đã bắt đầu xem xét đơn Philippines kiện Trung Quốc về Biển Đông.

Điều phức tạp trong cụ kiện này là tình trạng pháp lý ở Biển Đông vẫn chưa được rõ ràng.

Philippines kiện Trung Quốc về Biển Đông: Bên nào thắng? - Hình 1

Giáo sư khoa học chính trị Grigory Lokshin: Việc Trung Quốc đắp đảo nhân tạo ở Biển Đông là trái với Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển.

Về cuộc chiến pháp lý Philippines-Trung Quốc, nhà khoa học chính trị người Nga Grigory Lokshin nhận xét: “Việc Trung Quốc đắp đảo nhân tạo là trái với Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982. Đặc biệt, UNCLOS có ba điều khoản qui định rõ không được phép mở rộng lãnh thổ một cách nhân tạo và các đảo nhân tạo không thể là lý do để tuyên bố quyền sở hữu 200 hải lý đặc quyền kinh tế”.

Tất cả các nước trong khu vực liên quan tới xung đột lãnh thổ trên Biển Đông đều đã ký và phê chuẩn UNCLOS năm 1982. Thể theo UNCLOS, các nước này cần trình ủy ban Liên Hợp Quốc các kiến nghị về ranh giới thềm lục địa của họ. Quốc gia đầu tiên đã thực hiện điều này là Philippines, nhưng Trung Quốc ngay lập tức có phản ứng. Bắc Kinh cung cấp bản đồ ranh giới “biển lịch sử” của mình, thông qua cái gọi là bản đồ “đường 9 đoạn” (thường gọi là “đường lưỡi bò”). Khu vực nằm trong cái gọi là “đường lưỡi bò” này chiếm tới 80% diện tích Biển Đông.

Philippines kiện Trung Quốc về Biển Đông: Bên nào thắng? - Hình 2

Video đang HOT

“Đường lưỡi bò” tham lam phi lý xuất hiện lần đầu vào năm 1947 trên các bản đồ được chính phủ Tưởng Giới Thạch lưu hành và chiếm tới 80% diện tích Biển Đông.

“Đường lưỡi bò” xuất hiện lần đầu vào năm 1947 trên các bản đồ được chính phủ Tưởng Giới Thạch lưu hành nhằm tuyên bố kỳ vọng lãnh thổ với Nhật Bản. Những người tham gia hội nghị quốc tế San Francisco năm 1951 đã bác bỏ những tuyên bố này của Trung Quốc. Các chuyên gia luật hàng hải ngày nay, tất nhiên trừ người Trung Quốc, đều coi khái niệm “biển lịch sử” như một sự vô lý pháp luật. Tính từ thời điểm trở thành thành viên của Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982, các quốc gia không thể đưa ra những tham vọng quyền sở hữu và quyền tài phán không phù hợp với UNCLOS.

Không một nước nào trong số 10 nước ASEAN đồng tình với “đường lưỡi bò”. Đầu tháng 12 /2014, Bộ Ngoại giao Mỹ nêu nhận xét rằng bản đồ “đường 9 đoạn” của Trung Quốc mâu thuẫn với luật pháp quốc tế. Vài ngày sau, Trung Quốc tuyên bố các trọng tài quốc tế không có thẩm quyền xem xét khiếu nại của Philippines và Trung Quốc sẽ không tham gia quá trình tố tụng này. Việt Nam cũng đã trình bày lập trường với Tòa Trọng tài Thường trực La Haye vào ngày 8/12 năm ngoái. Việt Nam ủng hộ những khiếu nại của Philippines, đặt câu hỏi về tính hợp lệ của “đường 9 đoạn” và đề nghị Tòa Trọng tài Quốc tế cân nhắc đúng đắn quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam. Theo chuyên gia Nga, việc Tòa Trọng tài Thường trực La Haye lắng nghe lý lẽ của phía Việt Nam là điều cần thiết.

Hoạt động xem xét khiếu nại của Philippines được Tòa Trọng tài Thường trực La Haye bắt đầu ngày 7/7/2015. Về kết của vụ kiện này, học giả Grigory Lokshin nêu ra hai khả năng. Phương án thứ nhất, Tòa Trọng tài Thường trực La Haye quyền từ chối khiếu nại của Philippines hoặc xác định tòa án không đủ thẩm quyền xem xét đơn khiếu nại. Đối với các nước ASEAN đây là phương án tồi tệ nhất, làm lung lay vai trò của Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 và luật pháp quốc tế nói chung trong tiến trình giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông. Phương án thứ hai Tòa Trọng tài Thường trực La Haye sẽ ủng hộ Philippines về một số vấn đề nhưng bảo vệ Trung Quốc trong các yếu tố khác. Đây là phương án có lợi nhất cho các nước ASEAN khi Philippines hoàn toàn đúng trong những vấn đề đã khiếu nại.

Phía Trung Quốc tuyên bố rằng Bắc Kinh sẽ không thay đổi lập trường về Biển Đông bất kể Tòa Trọng tài Thường trực La Haye phán quyết như thế nào. Công ước năm 1982 không lập cơ chế áp đặt trừng phạt đối với quốc gia từ chối thực hiện quyết định của trọng tài quốc tế.

Tuy nhiên, theo nhận định của chuyên gia Grigory Lokshin, quyết định của Tòa Trọng tài Thường trực La Haye có thể ảnh hưởng xấu tới uy tín của Trung Quốc.

Đến tháng 3/2016, Tòa Trọng tài Thường trực La Haye mới đưa ra phán quyết.

Minh Châu (Theo Sputnik)

Theo_Kiến Thức

Tòa quốc tế bắt đầu nghe Philippines thưa kiện Trung Quốc về Biển Đông

Các chính phủ châu Á và Washington đang theo dõi sát sao vụ Philippines kiện Trung Quốc tại Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) ở La Hay.

Tại một phiên điều trần kín vào hôm 7/7, Philippines lập luận rằng một tòa án quốc tế cần phải can thiệp vào cuộc tranh chấp giữa nước này và Trung Quốc về vấn đề khai thác tài nguyên thiên nhiên và thủy sản ở Biển Đông.

Tòa quốc tế bắt đầu nghe Philippines thưa kiện Trung Quốc về Biển Đông - Hình 1

Dân Philippines biểu tình phản đối sự hung hăng của Trung Quốc trên Biển Đông (ảnh: AP)

Mặc dù Trung Quốc từ chối tham gia, vụ kiện tại Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) ở La Hay đang được các chính phủ châu Á và Washington theo dõi sát sao trong bối cảnh căng thẳng trong khu vực gia tăng liên quan đến việc Trung Quốc tăng cường sức mạnh hải quân.

Một ban gồm 5 thẩm phán sẽ lắng nghe các lập luận của Philippines trong tuần này và quyết định liệu tòa án trên có quyền tài phán hay không.

Manila đệ đơn kiện lên Tòa PCA nói trên vào năm 2013, nhằm thực hiện quyền khai thác vùng biển trong vùng "đặc quyền kinh tế" của mình chiểu theo Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển.

Philippines lập luận rằng tòa trọng tài là nơi thích hợp để giải quyết các tranh chấp thuộc diện điều chỉnh của Công ước nói trên, mà cả hai nước đều tham gia ký kết.

Luật sư Paul Reichler, đại diện cho Philipppines, nói: "Philippines tin tưởng tòa án này có thẩm quyền đối với tất cả tuyên bố mà mình đưa ra".

Ông Reichler bày tỏ niềm tin Tòa Trọng tài Quốc tế rốt cuộc sẽ đưa ra phán quyết có lợi cho Philippines.

Trong khi đó phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Doanh cho biết Trung Quốc không chấp nhận quyền tài phán của Tòa Trọng tài Thường trực (của Liên Hợp Quốc) và Trung Quốc sẽ không tham gia vào phiên tòa này.

Trong một cuộc họp báo ở Bắc Kinh hôm 7/7, bà Doanh nói: "Trung Quốc phản đối bất kỳ quá trình trọng tài nào do Philippines đề xuất và thúc đẩy".

Phía Trung Quốc cho rằng tranh chấp trên không nằm trong diện điều chỉnh của Công ước vì đó rốt cuộc là vấn đề chủ quyền chứ không phải là vấn đề về quyền khai thác.

Mặc dù các phiên điều trần không mở rộng cho công chúng nhưng tòa PCA ra thông cáo cho biết một số phái đoàn được phép tham dự, đó là phái đoàn của các nước Việt Nam, Malaysia, Nhật Bản, Indonesia và Thái Lan đến quan sát trình tự thủ tục phiên tòa.

Manila cho biết Trung Quốc đã không đúng khi ngăn Philippines tiếp cận các rạn san hô và bãi cạn đang bị Trung Quốc kiểm soát ở Biển Đông.

Luật sư Reichler của Philippines cho biết vụ kiện sẽ tiếp tục ngay cả khi Trung Quốc từ chối tham gia. Phán quyết của tòa có tính ràng buộc, mặc dù tòa án này không có quyền thực thi các phán quyết và thực tế trong quá khứ nhiều nước đã phớt lờ các phán quyết của tòa này.

Reichler cho biết ông dự kiến quyết định về việc tòa án có quyền tài phán trong vụ này hay không sẽ được đưa ra trong vòng 90 ngày./.

Trung Hiếu Theo Reuters

Theo_VOV

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Chernobyl hiện ra sao sau khi con người rời bỏ do thảm họa hạt nhân?
20:04:13 29/09/2024
Tỷ phú Mark Zuckerberg gia nhập 'câu lạc bộ 200 tỷ USD'
13:28:42 29/09/2024
Tân Chủ tịch LDP dự kiến giải tán Hạ viện Nhật Bản trong tháng 10
13:03:42 30/09/2024
Chuyên gia: Trung Quốc đối mặt thách thức chưa từng có từ tình trạng già hoá dân số
19:40:07 30/09/2024
Phó Tổng thống K.Harris huy động 55 triệu USD trong hai sự kiện gây quỹ cuối tuần
21:09:33 30/09/2024
Nga dồn lực hiệp đồng tác chiến, Ukraine mất hơn 18.500 quân ở Kursk
07:48:44 30/09/2024
Điện Kremlin: Học thuyết hạt nhân mới đang được chính thức hoá thành luật
09:04:05 30/09/2024
Hàn Quốc chuẩn bị đối phó bão Krathon
13:23:22 30/09/2024

Tin đang nóng

Đoạn chat của người chồng đã l.y hô.n với con gái khiến vợ uất ức: Có những người không xứng được gọi là bố!
06:45:31 01/10/2024
Thanh Bùi: "Con tôi là người Việt Nam thì phải ở Việt Nam"
06:40:04 01/10/2024
Kasim Hoàng Vũ vẫn chưa được phẫu thuật, phải cắt bỏ toàn bộ xương hàm, trên mặt toàn đồ giả
06:47:31 01/10/2024
Những phát ngôn khó "gột rửa" nhất
06:34:25 01/10/2024
Mẹ chồng U60 trẻ trung, khóc vì con dâu 'chặn' tài khoản mạng xã hội
07:05:10 01/10/2024
Khuyên chồng đưa lương để vợ giữ, anh đưa tôi 2 cuốn sổ tiết kiệm trị giá 1,5 tỷ
06:01:30 01/10/2024
Duy Hưng tiết lộ về mối quan hệ với 'nương tử' Thanh Huế trong 'Độc đạo'
05:57:55 01/10/2024
Nữ thần Tân Cương gây bão MXH nhờ nhan sắc đẹp hơn tranh vẽ, netizen tấm tắc "thần tiên có thật"
05:58:35 01/10/2024

Tin mới nhất

Hàn Quốc tuyên án một cựu cảnh sát trưởng trong vụ giẫm đạp ở Itaewon

06:05:25 01/10/2024
Ông Lee Im Jae là quan chức cảnh sát đầu tiên tòa kết tội liên quan trực tiếp đến thảm họa giẫm đạp ở Hàn Quốc gây chấn động dư luận này.

Tổng thống Zelensky sắp sa thải Giám đốc tình báo quân sự Ukraine?

06:02:47 01/10/2024
Tuy nhiên, nguồn tin phủ nhận thông tin cho rằng Giám đốc HUR sẽ theo bước cựu tướng cấp cao của Ukraine, ông Valery Zaluzhny, là được bổ nhiệm làm đại sứ ở nước ngoài.

Nhật Bản: Chủ tịch LDP ấn định thời điểm tổ chức tổng tuyển cử trước thời hạn

06:00:47 01/10/2024
Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Shigeru Ishiba chính thức được bầu làm Chủ tịch LDP trong cuộc bỏ phiếu ngày 27/9 vừa qua, trong lần tranh cử thứ 5 vào vị trí này.

Thổ Nhĩ Kỳ đề cập khả năng gia nhập BRICS

05:49:32 01/10/2024
Vì thế, việc tham gia BRICS, một trong những tổ chức quan trọng của hệ thống đa phương toàn cầu trong tương lai, sẽ giúp Thổ Nhĩ Kỳ nâng cao thêm năng lực đối ngoại và vai trò của mình.

Đấu giá vòng cổ kim cương 300 carat với giá trị ước tính 2,8 triệu USD

05:43:30 01/10/2024
Mặc dù nguồn gốc chính xác của vòng cổ không được ghi lại, nhưng nhà đấu giá tin rằng món đồ cổ này chỉ có thể được làm cho Hoàng gia hoặc một quý tộc cao cấp.

Triều Tiên nhanh chóng khắc phục hậu quả do lũ lụt

21:20:31 30/09/2024
Cũng theo nhà lãnh đạo Triều Tiên, việc xây dựng lại nhà ở, cơ sở vật chất cho khu vực bị ảnh hưởng do thiên tai cũng góp phần vào chương trình phát triển khu vực theo chủ trương của đảng Lao động Triều Tiên.

Thủ tướng Israel bổ nhiệm đối thủ cũ vào Nội các an ninh

21:18:18 30/09/2024
Giới quan sát nhận định thỏa thuận ngày 29/9 không chỉ trao cho ông Saar cơ hội để khôi phục sự nghiệp chính trị, mà còn giúp mở rộng liên minh đa số của Thủ tướng Netanyahu lên 68 ghế trong Quốc hội gồm 120 ghế.

Đan Mạch và Đức tiếp tục tài trợ vũ khí cho Ukraine

21:14:28 30/09/2024
Tuyên bố nêu rõ số vũ khí và trang thiết bị được hỗ trợ này sẽ được sản xuất tại Ukraine, nhưng sẽ được tài trợ thông qua khoản tiề.n giải ngân của Đan Mạch.

Bão Krathon đổ bộ các đảo của Philippines, đ.e dọ.a gây thiệt hại lớn

20:49:09 30/09/2024
Thông thường, các cơn bão thường đổ bộ vào bờ biển phía Đông Đài Loan, nơi địa hình đồi núi và dân cư thưa thớt. Tuy nhiên, bão Krathon lại di chuyển theo một quỹ đạo bất thường khi hướng về các khu vực đông dân cư ở phía Tây.

Ông Donald Trump 'tăng tốc' tại bang chiến địa dao động

20:31:33 30/09/2024
Tại cuộc vận động tranh cử ở hạt Erie, Tây Bắc Pennsylvania, ông Trump đã dành phần lớn bài phát biểu của mình để nói về tình hình phạm tội của người nhập cư bất hợp pháp vào Mỹ.

Hình ảnh tiểu bang North Carolina của Mỹ 'xơ xác' sau bão Helene

20:07:33 30/09/2024
Lãnh đạo hạt Buncombe, North Carolina, nơi ghi nhận 30 trường hợp t.ử von.g, ngày 29/9 cho biết đã nhận được khoảng 600 báo cáo về người mất tích.

Bài học và thách thức trong công tác phòng, chống bão tại Mỹ

20:05:53 30/09/2024
Tiếp đến là kế hoạch sơ tán và bảo vệ tài sản. Khi một cơn bão lớn sắp đổ bộ, chính quyền địa phương và bang thường có các kế hoạch sơ tán cho cư dân ở những khu vực có nguy cơ bị ngập lụt hoặc chịu ảnh hưởng mạnh từ bão.

Có thể bạn quan tâm

Bão Krathon vào Biển Đông thành bão số 5, giật trên cấp 17

Tin nổi bật

08:18:31 01/10/2024
Sáng sớm nay (1/10), bão Krathon đã đi vào vùng biển phía Đông Bắc của khu vực Bắc Biển Đông, trở thành cơn bão số 5 trong năm 2024.

Chiêm ngưỡng vẻ đẹp hùng vỹ của vịnh Pá Khôm ở Lai Châu

Du lịch

08:16:11 01/10/2024
Với vẻ đẹp hoang sơ, hùng vỹ, vịnh Pá Khôm ở huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu, được du khách ví như Vịnh Hạ Long thu nhỏ giữa núi rừng bạt ngàn Tây Bắc.

Người đẹp ăn chay trường đại diện Việt Nam thi Hoa hậu Trái đất 2024

Sao việt

08:08:20 01/10/2024
Top 10 Miss Earth Vietnam 2023 Cao Ngọc Bích sẽ đại diện Việt Nam tham gia Hoa hậu Trái đất lần thứ 24 ở Philippines.

Bị cáo Trương Mỹ Lan xin gỡ kê biên nhiều tài sản để bán lấy tiề.n khắc phục hậu quả cho trái chủ

Pháp luật

07:56:54 01/10/2024
Theo hồ sơ, CQĐT đã kê biên 18% cổ phần tại Vietcombank Bonday Bến Thành. Số cổ phần này do Trương Mỹ Lan và Tập đoàn Vạn Thịnh Phát giao cho Công ty cổ phần dịch vụ thương mại TP Hồ Chí Minh (Setra) nắm giữ.

Quá khứ ồn ào của tiểu thư từng góp mặt tại bữa tiệc trắng của Diddy

Sao âu mỹ

07:49:36 01/10/2024
Tiểu thư danh giá của tập đoàn Hilton - Paris Hilton nhận được chú ý của dư luận khi những bức ảnh của cô tại bữa tiệc trắng do ông trùm Diddy tổ chức nhiều năm trước bất ngờ được đào lại .

Hồ Ngọc Hà: "Tôi và Đức Trí khắc khẩu ở phòng thu, ra sân khấu ngọt ngào"

Nhạc việt

07:34:03 01/10/2024
Trước thềm live concert Có đôi lần , Hồ Ngọc Hà chia sẻ cảm xúc tại buổi tập luyện để chuẩn bị cho màn song ca với nhạc sĩ Đức Trí.

Sao Hàn 1/10: Lisa bị gọi là 'nữ hoàng hát nhép', V BTS đẹp trai nhất thế giới

Sao châu á

07:29:16 01/10/2024
V BTS đã giành được danh hiệu danh giá Người đàn ông đẹp trai nhất thế giới năm 2024 . Lisa bị chỉ trích vì hát nhép ca khúc về bạn trai tỷ phú

Hoa sữa về trong gió - Tập 23: Linh bị sếp đì khắp nơi để bênh tình nhân

Phim việt

07:09:51 01/10/2024
Ở công ty, Hoàn bị trưởng phòng cảnh cáo vì có hành vi mờ ám. Các đồng nghiệp đều biết chuyện cô ta cặp kè với giám đốc chi nhánh.

Sai lầm của người mẹ đậ.p nát điện thoại khi phát hiện con xem nội dung xấu

Netizen

07:06:56 01/10/2024
Công nghệ phát triển, mạng xã hội có sức lan tỏa rộng rãi, tr.ẻ e.m rất dễ tiếp cận những hình ảnh, video có nội dung không phù hợp với lứa tuổ.i.

Bùng drama: 3 nhân vật vạc.h mặ.t nhau trên MXH được mời đến cùng 1 show

Tv show

06:33:15 01/10/2024
Cuộc chạm trán giữa Vitden và bộ đôi song sinh Chéc - Cộ khiến khán giả của Nữ Hoàng Vũ Đạo Đường Phố hóng từng phút.

Khi nấu thịt bò với khoai tây, hãy ghi nhớ 4 điểm mấu chốt thì thịt bò sẽ giòn, ngon và có màu đỏ đẹp

Ẩm thực

06:08:59 01/10/2024
Chỉ cần ghi nhớ 4 điểm mấu chốt này bạn sẽ có món ăn thơm ngon về hương vị, đẹp mắt về màu sắc cho bữa cơm gia đình.