Philippines kiện Trung Quốc như thế nào? Kỳ 4: Ai cãi cho Philippines?

Theo dõi VGT trên

Mới đây, AFP trích lời người phát ngôn Bộ Ngoại giao Philippines Charles Jose nói họ sẽ có công hàm đề nghị tòa sớm ra quyết định vụ án trong năm nay hoặc đầu năm 2015.

Philippines kiện Trung Quốc như thế nào? - Kỳ 4: Ai cãi cho Philippines? - Hình 1

Luật sư Paul Reichler trong một phiên tranh tụng tại Tòa án quốc tế về Luật biển – Ảnh: ITLOS

“Chúng tôi đang tham vấn với đội ngũ luật sư để gửi đề xuất lên tòa xem có thể đẩy nhanh quy trình hay không” – ông Jose nói.

Trước đó, vào tháng 3 năm nay, Tổng thống Philippines Benigno Aquino tái khẳng định quyết tâm kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế để giải quyết tranh chấp trên biển Đông. Ông tuyên bố: “Chúng tôi không muốn thách thức Trung Quốc hoặc khiêu khích họ, nhưng tôi tin rằng họ phải thừa nhận việc chúng tôi cũng có quyền bảo vệ lợi ích của nước mình. Người dân Philippines tin rằng đó là cách thức đúng đắn”.

Những luật sư đến từ Mỹ

Philippines đã thành lập đoàn ra tranh tụng. Công tố trưởng Francis H. Jardeleza sẽ đại diện Philippines tại Tòa án trọng tài thường trực. Luật sư Paul Reichler của Công ty luật Foley Hoag LLP có trụ sở tại Washington D.C sẽ lãnh đạo biện hộ cho Philippines.

Luật sư Paul Reichler được “Tố tụng toàn cầu 2010″ đán.h giá “là một trong những người hành nghề luật được kính trọng nhất và giàu kinh nghiệm nhất thế giới trong lĩnh vực công pháp quốc tế. Ông có hơn 25 năm kinh nghiệm trong việc đại diện quốc gia trong các tranh chấp chủ quyền với các quốc gia khác, và trong các tranh chấp với các nhà đầu tư nước ngoài, với nhiều kinh nghiệm khởi kiện thay mặt các nhà nước”.

Nhìn vào hồ sơ sự nghiệp của luật sư Reichler có thể thấy ông dành gần như cả đời để đại diện nhiều nước nhỏ đối chọi với những nước lớn. Tỉ như vụ Nicaragua kiện Mỹ (1984-1986) liên quan đến việc sử dụng bất hợp pháp vũ lực trong quan hệ quốc tế. Ông Reichler từng được tổng thư ký của Tổ chức các nước châu Mỹ bổ nhiệm làm hòa giải viên trong vụ tranh chấp biên giới trên đất liền và trên biển giữa Guatemala và Belize (2000-2002). Gần đây ông giúp Nicaragua kiện Colombia (2007-2012), Bangladesh kiện Myanmar trước Tòa án quốc tế về Luật biển (2009-2012), Mauritius kiện Vương quốc Anh (2010 đến nay)…

Dấu ấn gần đây của luật sư Reichler chính là vụ Bangladesh giành thắng lợi trước Myanmar trong vụ kiện tranh chấp chủ quyền tại vịnh Tây Bengal. Vào tháng 3-2012, Tòa Luật biển quốc tế (ITLOS) đã công nhận tuyên bố chủ quyền của Bangladesh với vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý tại khu vực trên. Đây là phán quyết cuối cùng trong vụ tranh chấp kéo dài hàng chục năm giữa hai nước.

Năm 2009, Bangladesh quyết định kiện Myanmar ra ITLOS và ông Reichler đã đóng vai trò chủ chốt trong nhóm luật sư đại diện cho Dhaka. Sau chiến thắng vang dội, Bangladesh hi vọng có thể giải quyết tranh chấp tương tự về lãnh hải với Ấn Độ vào năm 2014 và tất nhiên ông Reichler sẽ tiếp tục được lựa chọn.

Cùng luật sư Reichler còn có luật sư Lawrence Martin cũng thuộc Công ty luật Foley Hoag LLP, cũng đầy kinh nghiệm ra trước Tòa án quốc tế (ICJ), Trung tâm Quốc tế giải quyết tranh chấp đầu tư (ICSID), Tòa trọng tài thường trực (PCA), ITLOS. Lawrence Martin nổi tiếng trong các vụ xử liên quan đến tranh chấp Luật biển.

Video đang HOT

Đặc biệt Lawrence Martin thông thạo cả tiếng Quan thoại, tức ngôn ngữ của Bắc Kinh. Các luật sư lão luyện trên rất cần thiết để “biên kịch” và dàn dựng kịch bản ra tòa tranh luận vốn không chỉ là nơi đấu lý mà còn là nơi đấu kỹ năng tranh luận, thậm chí kỹ xảo gài bẫy, điều mà không phải cứ là giáo sư, luật gia đều có năng khiếu.

Tuy các luật sư trên đã vào hàng lão luyện, song như trong mọi vụ tranh tụng khổng lồ khác, còn cần đến một đội ngũ chuyên gia pháp lý là những giáo sư luật lão thành để làm rường cột pháp lý.

Đứng đầu danh sách chuyên gia này là giáo sư Bernard H. Oxman, tốt nghiệp luật khoa Đại học Columbia từ năm 1965, đã từng kinh qua vị trí phụ tá cố vấn pháp lý về đại dương, môi trường và khoa học ở Bộ Ngoại giao Mỹ, từng là đại diện thường trực của Mỹ tại hội nghị Luật biển Liên Hiệp Quốc lần thứ ba, cùng chủ tọa nhóm dự thảo văn kiện Luật biển bằng tiếng Anh.

Giáo sư Oxman chuyên dạy chuyên đề xung đột Luật biển, hiện là giám đốc chương trình đào tạo thạc sĩ về Luật biển và bờ biển của Trường luật Miami. Giáo sư Oxman không chỉ là một pho luật biển “sống” mà còn từng là thẩm phán ở ITLOS, từng thụ lý vụ tranh tụng giữa Malaysia và Singapore.

Ông là luật gia người Mỹ duy nhất được bổ nhiệm làm chánh án tại cả hai tòa án quốc tế ICJ và ITLOS. Thành ra với giáo sư Oxman, các “ngóc ngách” của Công ước Luật biển như thế nào, nước nào đã từng “lách” như thế nào, được hay không, lý lẽ thế nào, đáp trả ra sao, các thẩm phán sẽ chất vấn những gì… như trong lòng bàn tay ông.

Tinh thần luật pháp

Bên cạnh đó, báo chí Philippines cùng các chính trị gia và học giả Philippines, trên các ấn bản tiếng Anh, cũng góp phần tích cực vào cuộc tranh luận này, chứ không chỉ “ta chử.i, ta nghe”.

Có thể nêu tên giáo sư Renato de Castro của ĐH De la Salle, mà tuần rồi đã đến dự hội thảo ở Đà Nẵng để chia sẻ kinh nghiệm hơn một năm theo đuổi vụ kiện yêu sách đường lưỡi bò của Trung Quốc.

Hoặc học giả Noel M. Moradan, nguyên giáo sư Viện đại học Philippines Diliman, hiện là giám đốc khảo cứu của Viện đại học Queensland (Úc). Danh sách này còn dài.

Đó chính là một lợi thế cạnh tranh rất “đặc sắc Philippines” so với Trung Quốc, “bên bị” của vụ kiện trọng tài này. Điều này tương phản hoàn toàn với “đặc sắc Trung Hoa” qua phát biểu của phát ngôn viên sứ quán Trung Quốc tại Manila, Zhang Hua, sau khi Philippines nộp xong hồ sơ xin trọng tài: “Việc sở cậy đến trọng tài không đáp ứng mong mỏi hữu nghị của nhân dân cả Trung Quốc lẫn Philippines. Tranh chấp lãnh thổ trên biển không (chiếm trọn) mối quan hệ Trung – Philippines. Đối với người Trung Quốc, tránh kiện tụng là một phần của văn hóa và truyền thống của Trung Quốc. (Thành ra) Chúng tôi thấy có đủ lý do để cho cả hai bên ngồi lại và giải quyết vấn đề thông qua thương lượng thay vì đưa vụ này ra tòa”.

Quả là phát ngôn viên Zhang Hua rất thành thật khi nhắc tới nhắc lui rằng “tránh kiện tụng là một phần của văn hóa và truyền thống của Trung Quốc”. Tập quán “tránh kiện tụng” phản ánh tinh thần “vô phúc đáo tụng đình”. Nếp suy nghĩ “cổ truyền” ấy phải chăng do cầm chắc rằng ra tòa là “trảm”, hoặc do không tin tưởng vào sự ngay thẳng của những người cầm cân nảy mực?

Trong khi đó ở Philippines, muốn hay không muốn, mấy trăm năm đô hộ của thực dân Tây Ban Nha và Mỹ cũng đã để lại một di sản tinh thần luật pháp rất bén rễ nơi người Phi, thậm chí còn vững chãi hơn cả khu phố cổ Intra Muros trong thủ đô Manila. Hai hệ thống pháp lý và luật học đó đã bắt đầu bắt rễ ở đất nước này từ năm 1733 với các khoa giáo luật và dân luật của Đại học Santo Tomas.

Di sản thực dân đó ngày nay là một hệ thống pháp lý và tư pháp gần gũi hệ thống luật pháp quốc tế, từ luật La Mã (thừa kế từ luật Tây Ban Nha) đến luật Anh – Mỹ (từ luật Mỹ) và cả luật Shariah Hồi giáo (do có một cộng đồng Hồi giáo trong nước và kề cận các nước láng giềng theo Hồi giáo) cùng một đội ngũ luật sư rất quen và thạo tranh tụng, kể cả tranh tụng quốc tế.

Tôi nghĩ rằng các quốc gia công khai bất chấp luật lệ quốc tế, các thủ tục pháp lý quốc tế hay công khai bất chấp các nghĩa vụ đã đồng ý khi ký tham gia công ước sẽ phải trả giá đắt.

Cả Philippines và Trung Quốc đều là các bên tham gia Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển. Công ước đó trao cho các nước tham gia các quyền lợi nhưng cũng gắn với các nghĩa vụ. Ít ra Trung Quốc đã công khai lên tiếng phản đối chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa đơn phương và ủng hộ luật pháp quốc tế, các hiến chương của Liên Hiệp Quốc, các hiệp ước quốc tế cũng như ủng hộ quyền chủ quyền của các nước nhỏ hơn.

Giờ họ ở trong tình thế phải chứng tỏ họ thật sự tin tưởng vào các nguyên tắc đáng trân trọng đó. Bất kỳ nước nào phớt lờ các cam kết và nghĩa vụ theo luật pháp và hiệp ước quốc tế mà họ đã ký thì họ sẽ đán.h mất uy tín và sự tôn trọng của quốc tế.

Luật sư PAUL REICHLER

Theo Tuổ.i Trẻ

TQ ngang ngược, Indonesia đề nghị ASEAN họp khẩn

Nhiều khả năng các ngoại trưởng ASEAN sẽ có phiên họp đặc biệt để bàn về cách đối phó với sự hung hăng ngang ngược của Trung Quốc trên Biển Đông.

Ngày 9/6, Bộ Ngoại giao Philippines xác nhận rằng Indonesia đã đề xuất tổ chức một phiên họp đặc biệt của các ngoại trưởng ASEAN để thảo luận về những căng thẳng ngày càng gia tăng hiện nay trên Biển Đông trước sự ngang ngược, hung hăng của Trung Quốc.

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Philippines Charles Jose cho biết: "Đúng vậy, Indonesia đã đề xuất như vậy."

Khi được hỏi phản ứng của Philippines như thế nào trước đề xuất của Indonesia, ông Jose nói: "Về nguyên tắc, Philippines ủng hộ bất cứ sáng kiến nào nhằm tái khẳng định vai trò trung tâm của ASEAN trong giải quyết các vấn đề an ninh khu vực."

TQ ngang ngược, Indonesia đề nghị ASEAN họp khẩn - Hình 1

Các ngoại trưởng ASEAN trong một cuộc họp ở Myanmar

Hôm 5/6, hãng tin Kyodo của Nhật dẫn lời một quan chức ngoại giao giấu tên của Philippines cho biết Indonesia đã đề xuất tổ chức "một cuộc họp đặc biệt cấp bộ trưởng của ASEAN với trọng tâm là vấn đề Biển Đông".

Kyodo nói rằng đề xuất trên do Ngoại trưởng Indonesia Marty Natalegawa đưa ra.

Quan chức ngoại giao trên cho biết ngày tháng tổ chức cuộc họp này vẫn đang trong quá trình tham vấn, và nó phải diễn ra trước cuộc họp ngoại trưởng ASEAN thường kỳ diễn ra vào tháng 8 tới đây.

Hãng tin Kyodo dẫn lời quan chức trên nhận định: "Phía Philippines ủng hộ đề xuất này và cho rằng cuộc họp sẽ phát đi một tín hiệu mạnh mẽ tới Trung Quốc rằng ASEAN rất quan ngại về cách hành xử ngày càng hung hăng của Bắc Kinh trên Biển Đông."

Sự ngang ngược của Trung Quốc bất chấp luật pháp và thông lệ quốc tế đã khiến các quốc gia láng giềng ngày càng xích lại gần nhau hơn. Hôm Chủ nhật vừa rồi, hải quân Philippines và Việt Nam đã tổ chức giao lưu bóng chuyền và bóng đá trên đảo Song Tử Tây thuộc quần đảo Trường Sa, một hành động nhằm tăng cường quan hệ giao lưu giữa hải quân hai nước.

TQ ngang ngược, Indonesia đề nghị ASEAN họp khẩn - Hình 2

Ngoại trưởng Indonesia Marty Natalegawa

Trong khi đó, Trung Quốc từ trước tới nay vẫn khăng khăng phản đối sự tham gia đa phương hay của bất cứ bên thứ ba nào trong đàm phán tranh chấp trên Biển Đông với mưu đồ "ỷ mạnh hiế.p yếu" trong các cuộc đàm phán song phương.

Gần đây, Trung Quốc đã thẳng thừng bác bỏ yêu cầu của Tòa Trọng tài Thường trực về việc giải trình đơn kiện của phía Philippines về đường chín đoạn do Bắc Kinh đơn phương tuyên bố trên Biển Đông.

ASEAN vẫn luôn nhấn mạnh giải pháp hòa bình cho các vấn đề tranh chấp hiện nay trên Biển Đông và phản đối bất cứ hành động sử dụng vũ lực hay đ.e dọ.a sử dụng vũ lực nào. Ngoại trưởng Natalegawa tuyên bố: "Có thể dùng biện pháp ngoại giao, đàm phán hay các tiến trình pháp lý, miễn không phải là vũ lực để giải quyết tranh chấp. Tôi cho rằng cả khu vực phải nhận ra rằng chúng ta đều là người hưởng lợi từ hòa bình trong khu vực."

Theo Khampha

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Hé lộ thêm tình tiết về cáo buộc ông Trump lật ngược bầu cử
07:19:05 04/10/2024
Mỹ nêu đặc điểm của quân đội Nga khiến phương Tây lo lắng
18:21:32 04/10/2024
Em gái ông Kim Jong-un phản ứng về cuộc duyệt binh quy mô lớn của Hàn Quốc
10:03:43 04/10/2024
Căng thẳng Trung Đông đ.e dọ.a kinh tế toàn cầu
07:13:52 04/10/2024
Campuchia 'bật đèn xanh' cho hải quân Mỹ đến căn cứ Ream
06:15:06 04/10/2024
FBI truy tố 5 sinh viên Trung Quốc với cáo buộc làm gián điệp
22:04:04 04/10/2024
FBI buộ.c tộ.i 5 người Trung Quốc che giấu việc đến khu quân sự Mỹ
09:09:59 04/10/2024
Vợ ông Trump ủng hộ quyền phá thai
09:29:44 04/10/2024

Tin đang nóng

Primmy Trương lần đầu khoe diện mạo quý tử, được nhận xét là "phiên bản mini" của Phan Thành
18:12:42 05/10/2024
Phương Lan xin lỗi vụ ồn ào, tiết lộ mối quan hệ với Minh Dự, Nam Thư
21:21:16 05/10/2024
MC Kỳ Duyên gợi cảm tuổ.i U60, Phan Như Thảo sexy hậu giảm cân
23:35:58 05/10/2024
Xôn xao ảnh ngôi mộ chú cún mang họ Nguyễn, 7 triệu người tràn vào tranh luận
18:22:09 05/10/2024
'Mỹ nam không tuổ.i' từng bị từ chối vì đẹp lạ: Tuổ.i 42 nổi tiếng, giàu có khó ai sánh kịp
23:25:43 05/10/2024
Phạm Văn Phương bỏ lỡ lễ trao giải vì chăm con đi thi
19:35:26 05/10/2024
Một nam nghệ sĩ bị hiểu lầm ăn cơm từ thiện: Thà bán tài sản chứ không xin ai một đồng
21:54:03 05/10/2024
'Uyên Linh và Quốc Thiên mua vàng, chứng khoán, đến đất cũng đứng tên chung sổ'
23:29:28 05/10/2024

Tin mới nhất

Né thuế quan, Trung Quốc đang 'rải' nhà máy khắp thế giới

21:40:37 05/10/2024
Thủ tướng Italy Giorgia Meloni đã ký một biên bản ghi nhớ hợp tác công nghiệp trong chuyến thăm của bà vào tháng 7, liên quan đến cả xe điện và năng lượng tái tạo.

80 cảnh sát Pakistan bị thương trong đụng độ với người biểu tình

21:37:45 05/10/2024
Những người biểu tình có kế hoạch tập trung tại khu vực đỏ của thủ đô Islamabad, nơi có tòa nhà Quốc hội và nhiều đại sứ quán, bất chấp lệnh cấm tụ tập, nhằm gây sức ép đòi trả tự do cho ông Khan.

Phát huy sức trẻ Việt Nam tại Australia

21:35:36 05/10/2024
Tham tán Công sứ hy vọng SVAU sẽ nêu cao tinh thần đoàn kết, khát vọng, sáng tạo, kết nối các cộng đồng sinh viên quốc tế, kết nối với các thế hệ trẻ tiếp theo để xây dựng lực lượng kế cận, phát huy các thành tích đã đạt được của hội.

G7 thông qua kế hoạch trấn áp nạn buôn người

21:32:45 05/10/2024
Trong tuyên bố chung, các nước G7 kêu gọi thành lập các đơn vị thực thi pháp luật chuyên về các tội phạm và điều tra liên quan đến buôn lậu người di cư và buôn bá.n ngườ.i nếu các nước chưa có sẵn các đơn vị này.

Cảnh báo mùa đông lạnh hơn bình thường sẽ ảnh hưởng tới dân du mục Mông Cổ

21:06:41 05/10/2024
Mùa đông năm 2023, Mông Cổ đã phải đối mặt với điều kiện mùa đông khắc nghiệt được gọi là dzud , kèm theo lượng tuyết rơi kỷ lục kể từ năm 1975. Khoảng 90% lãnh thổ bị tuyết phủ dày tới 100cm.

Thái Lan: Nước sông dâng cao kỷ lục, Chiang Mai tiếp tục hứng chịu lũ lụt nghiêm trọng

21:03:40 05/10/2024
Công viên voi tự nhiên là trung tâm cứu hộ và bảo tồn voi tại vùng nông thôn của Chiang Mai. Kể từ khi thành lập vào những năm 1990, khu bảo tồn này đã giải cứu được hơn 200 con voi khỏi ngành du lịch và khai thác gỗ.

Kế hoạch hai mũi nhọn của Tổng thống Biden nhằm bảo vệ Ukraine khi hết nhiệm kỳ

20:29:14 05/10/2024
Vị tổng thống cao tuổ.i đương nhiên muốn để lại di sản chính sách đối ngoại. Những tiến triển vào phút chót về Ukraine sẽ là một chiến thắng cuối cùng đáng nhớ của ông.

Quân đội Israel yêu cầu người dân ở trung tâm Gaza sơ tán

20:27:46 05/10/2024
Lệnh sơ tán của IDF có kèm theo bản đồ liệt kê các khu nhà cần sơ tán, theo đó, người dân Palestine sống ở các khu vực gần Hành lang Netzarim ở trung tâm Gaza đã được cảnh báo phải di dời.

Tổng thống Indonesia cảm ơn quân đội bảo đảm sự thống nhất, ổn định chính trị

20:24:17 05/10/2024
Hơn 100 nghìn binh sĩ từ các lực lượng cùng hàng nghìn trang thiết bị quốc phòng đã được triển khai tham gia diễu binh và các hoạt động biểu dương lực lượng tại buổi lễ.

Căng thẳng thương mại Nga - Kazakhstan nổi lên liên quan đến vận chuyển ngũ cốc

20:21:03 05/10/2024
Đại diện của Liên minh Ngũ cốc Kazakhstan Evgeny Karabanov nhận định rằng tình hình hiện tại có thể dẫn đến một cuộc chiến tranh thương mại chính thức.

Iraq: Đán.h bom ven đường làm 4 người bị thương

20:07:14 05/10/2024
Các lực lượng an ninh Iraq tuyên bố có khả năng truy quét tàn quân IS mà không cần hỗ trợ, vì nhóm này không gây ra mối đ.e dọ.a đáng kể nào.

Hãng hàng không Emirates cấm mang máy nhắn tin và bộ đàm lên máy bay

20:04:40 05/10/2024
Loạt vụ nổ máy nhắn tin và bộ đàm hồi tháng trước đã làm ít nhất 37 người thiệ.t mạn.g và gần 3.000 người bị thương trên khắp lãnh thổ Liban.

Có thể bạn quan tâm

Em gái Trấn Thành đã chia tay

Sao việt

23:56:38 05/10/2024
Thánh soi phát hiện loạt hint Uyển Ân và bạn trai không còn tương tác hay xuất hiện cùng nhau trong thời gian gần đây.

Sao Hoa ngữ 5/10: Sao 'Tiếu ngạo giang hồ' đợi bạn gái kém 36 tuổ.i ra tù để cưới

Sao châu á

23:47:23 05/10/2024
Ngôi sao phim Tiếu ngạo giang hồ Lý Long Cơ cho biết, ông vẫn quyết đợi bạn gái kém 36 tuổ.i ra tù để tặng hết tài sản cho cô và tính chuyện kết hôn.

Nhan sắc gâ.y số.c của mỹ nam bị đòi giải nghệ vì gầy trơ xương

Hậu trường phim

23:01:08 05/10/2024
Nhiều người nhận xét La Vân Hi đã tăng cân nên gương mặt đầy đặn hơn hẳn, trạng thái tinh thần khoẻ khoắn và tràn đầy năng lượng.

Dàn mỹ nhân bóng đá Việt Nam, Philippines, Trung Quốc đọ sắc với hoa hậu Ngọc Hân, ai xinh đẹp nhất?

Netizen

22:24:34 05/10/2024
Dàn cầu thủ diện áo dài Việt Nam và chụp ảnh tại các địa điểm đẹp tại Hà Nội. Giải đấu có 4 đội bóng tham dự gồm CLB nữ Thái Nguyên T&T, CLB nữ Hà Nội, Manila Digger FC (Philippines) và Bắc Kinh FC (Trung Quốc)

Trò cưng ông Troussier chật vật ở tuyển Việt Nam mới

Sao thể thao

21:53:37 05/10/2024
Nửa năm sau khi HLV Philippe Troussier ra đi, Nguyễn Thái Sơn không còn là bất khả xâm phạm ở đội tuyển Việt Nam.

Leonardo DiCaprio hạnh phúc bên bạn gái siêu mẫu kém 23 tuổ.i

Sao âu mỹ

21:08:33 05/10/2024
Leonardo DiCaprio được nhìn thấy đang âu yếm bạn gái siêu mẫu Vittoria Ceretti trên một ban công đẹp như tranh vẽ ở Rome.

'Nữ hoàng vai phụ' Thụy Mười tiết lộ bạn diễn nam ăn ý nhất trong nghề

Tv show

20:58:06 05/10/2024
Trong chương trình Kính đa chiều , nghệ sĩ Thụy Mười thẳng thắn chia sẻ quan điểm của mình về vai trò của bạn diễn trên sân khấu.

Nga cảnh báo đáp trả nếu Mỹ lại tiến hành các vụ thử hạt nhân

19:57:05 05/10/2024
Quan chức Nga lưu ý: Chúng tôi đã chờ đợi 23 năm. Đó là hồi kết của câu chuyện. Điều gì sẽ xảy ra tiếp theo là một câu hỏi chưa có câu trả lời. Câu trả lời hoàn toàn phụ thuộc vào chính sách mà Mỹ và các đồng minh sẽ theo đuổi .

Lisa bị giễu cợt

Nhạc quốc tế

19:47:14 05/10/2024
Việc chế giễu Lisa vì cô gửi đề cử cho Grammy là hành động độc hại , chỉ nhằm hạ bệ nghệ sĩ. Năm qua, Lisa phá vỡ nhiều kỷ lục âm nhạc ấn tượng, dẫn đầu trong dàn nghệ sĩ nữ solo của Kpop.

Vĩnh Long: Chủ trại hòm livestream, xúc phạm trụ trì bị phạt 15 triệu đồng

Xã hội

19:43:44 05/10/2024
Cho rằng trụ trì ở Vĩnh Long làm ảnh hưởng đến việc kinh doanh của mình, ông L.H.N đã đến chùa tìm để hỏi cho ra lẽ. Không gặp được trụ trì, người này ra cổng livestream với câu từ khó nghe.