Phát triển năng lượng tái tạo: Đối mặt với nhiều thách thức
Tại diễn đàn “ Phát triển năng lượng xanh, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo trong xu hướng dịch chuyển dòng vốn đầu tư quốc tế vào Việt Nam”, các chuyên gia đã chỉ ra rằng năng lượng tái tạo và khí tự nhiên sẽ là các trụ cột cho chuyển dịch năng lượng nhằm giảm phát thải và tăng cường an ninh năng lượng trong dài hạn nhưng còn phải đối mặt với nhiều thách thức.
Phát triển năng lượng tái tạo có nhiều tiềm năng trong tương lai (Nguồn: Internet).
Năng lượng tái tạo sẽ là trụ cột trong tương lai
Theo PGS.TS Bùi Quang Tuấn – Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, cách mạng 4.0 và sự bùng nổ về công nghệ thông tin đã tạo ra những cơ hội mới về sản xuất phi tập trung, số hóa chuỗi giá trị, cá nhân hóa sản phẩm, làm tăng năng suất, mở rộng thị trường, tạo ra cơ hội cho đẩy mạnh sản xuất xanh và thị trường xanh.
Sự sắp xếp lại cuộc chơi và cạnh tranh trên thế giới, nhiều quốc gia được đặt cùng một vạch xuất phát điểm tạo ra cơ hội cho Việt Nam đi nhanh hơn. Bên cạnh đó, cơ hội về đột phá trong phát triển nhờ vào cơ cấu dân số vàng và dân số trẻ, có khả năng thích nghi tốt với công nghệ hiện đại, có thể đóng góp tốt cho tăng trưởng xanh.
TS. Nguyễn Ngọc Hưng – Phó trưởng Phòng Kinh tế Năng lượng, Viện Năng lượng Việt Nam (Bộ Công Thương) nhấn mạnh, năng lượng tái tạo và khí tự nhiên sẽ là các trụ cột cho việc chuyển dịch năng lượng nhằm giảm phát thải và tăng cường an ninh năng lượng trong dài hạn thông qua giảm tỷ trọng năng lượng nhập khẩu và đa dạng hóa cung cấp năng lượng. Theo số liệu từ báo cáo của Bộ Công Thương, trong giai đoạn 2021 – 2030, mức tiết kiệm năng lượng trung bình có thể giúp đạt các mục tiêu chính sách tốt với mức tăng chi phí vừa phải. Tuy nhiên ở giai đoạn sau 2030, nếu các hoạt động sử dụng năng lượng hiệu quả được đẩy mạnh hơn nữa thì hiệu quả kinh tế đối với quốc gia sẽ cao hơn nhiều.
Bà Ngụy Thị Khanh, Giám đốc điều hành của Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh (GreenID) cho rằng, năng lượng tái tạo tạo động lực phát triển mới, giúp thu hút đầu tư FDI và thu hẹp khoảng cách phát triển cho các địa phương có tiềm năng ở vùng sâu xa. Qua đó, tăng cơ hội tiếp cận điện và cải thiện điều kiện sống cho nhóm hộ chưa có điện ở các vùng sâu, vùng xa, hẻo lánh. Bà Khanh lấy ví dụ về tỉnh Ninh Thuận, nơi có đặc điểm khí hậu vô cùng khắc nghiệt, điều kiện kinh tế còn gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, nơi đây đã trở thành điểm đến hấp dẫn với các nhà đầu tư khi sở hữu tiềm năng về năng lượng tái tạo lớn nhất cả nước.
Video đang HOT
4 rào cản lớn đối với ngành Năng lượng tái tạo
Các chuyên gia đều cho rằng, hiện tại, Ngành năng lượng tái tạo còn vướng phải 4 rào cản lớn. TS. Lê Thị Thoa – chuyên viên cấp cao dự án bảo vệ khí hậu thông qua phát triển thị trường năng lượng sinh học bền vững (BEM) phản ánh, việc thiếu thông tin đầy đủ về các công nghệ hiện đại và thiếu sự hợp tác để chuyển giao công nghệ này là rào cản để phát triển thị trường năng lượng tái tạo. Năng lực của cấp địa phương trong quy trình lên kế hoạch và cấp phép các dự án năng lượng tái tạo còn nhiều hạn chế.
“Bên cạnh đó, nhà đầu tư vào năng lượng tái tạo còn thiếu thông tin và tiếp cận với chuyên gia để đánh giá tính khả thi và tiềm năng của dự án năng lượng sinh học; Năng lực của cơ quan tài chính trong việc đánh giá dự án năng lượng sinh học còn hạn chế; Không tiếp cận được cơ chế tài chính phù hợp” – TS. Thoa chia sẻ.
Đề cập về giải pháp giải quyết bài toán nguồn vốn đầu tư cho doanh nghiệp trong lĩnh vực năng lượng tái tạo, TS. Đinh Thế Phúc, Vụ trưởng Vụ Năng lượng, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp cho rằng, doanh nghiệp cần nâng cao hiệu quả sản xuất – kinh doanh nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực năng lượng, đặc biệt là các Tập đoàn Nhà nước như Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tập đoàn dầu khí Việt Nam (PVN). Cùng với đó, cần khuyến khích nhiều thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào lĩnh vực năng lượng, trọng tâm là năng lượng tái tạo.
Theo TS. Nguyễn Ngọc Hưng, cần thể chế hóa các quy định pháp luật thông qua việc xây dựng Luật năng lượng tái tạo nhằm huy động hiệu quả các nguồn lực phát triển nguồn năng lượng này; Xây dựng các cơ chế hỗ trợ hiệu quả cho năng lượng tái tạo và đảm bảo việc vận hành hiệu quả.
Bà Ngụy Thị Khanh khuyến nghị, Chính phủ cần tiếp tục đẩy mạnh xây dựng và thực thi một cách đồng bộ và nhất quán chính sách ưu tiên sử dụng hiệu quả năng lượng gắn với phát triển ngành Năng lượng tái tạo, hạn chế việc đầu tư thêm các nhà máy sản xuất điện nhiên liệu hóa thạch.
Cần hạn chế phát triển năng lượng tái tạo với tốc độ và quy mô quá lớn
Cần xem xét hạn chế việc phát triển năng lượng tái tạo với tốc độ và quy mô quá lớn như trong thời gian qua, đã và sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến việc vận hành của hệ thống điện...
Nguồn năng lượng tái tạo từ điện mặt trời, điện gió có tính ổn định không cao, phụ thuộc lớn vào tình hình thời tiết.
Góp ý vào Dự thảo Đề án Quy hoạch điện VIII, nhiều bộ ngành và doanh nghiệp cho rằng cần phải hạn chế phát triển năng lượng tái tạo, tránh phát triển với tốc độ và quy mô quá lớn như trong thời gian qua.
Cụ thể, góp ý vào quy hoạch điện VIII về chương trình phát triển nguồn điện, Ngân hàng nhà nuơc, Bọ khoa hoc công nghẹ, Tông công ty truyên tai điẹn, Tông công ty Điẹn lưc miên Trung cho rằng, theo dư thao, các nguôn điẹn gió và nang luơng mạt trơi se phát triên manh (nam 2045 ty trong nguôn nang luơng tái tao gôm ca thuy điẹn lơn đat 53%). Tuy nhiên, nguôn nang luơng tái tao tư điẹn mạt trơi, điẹn gió có tính ôn đinh không cao, phu thuọc lơn vào tình hình thơi tiêt.
Bên canh đó, trong giai đoan vưa qua điẹn gió, điẹn mạt trơi phát triên rât nhanh nhung đã xuât hiẹn mọt sô tôn tai liên quan đên giá điẹn, các rào can ky thuạt, viẹc đâu nôi vào hẹ thông điẹn quôc gia,...
Các đơn vị trên đê nghi rà soát ty lẹ nguôn nang luơng tái tao các giai đoan đên nam 2030 và nam 2045 phù hơp vơi muc tiêu đạt ra tai Nghi quyêt sô 55/NQ-TW ngày 11/02/2020 cua Bọ Chính tri đã quy đinh "Ti lẹ các nguôn nang luơng tái tao trong tông cung nang luơng so câp đat khoang 15 - 20% vào nam 2030; 25 - 30% vào nam 2045".
Đồng thời cân xem xét han chê viẹc phát triên năng lượng tái tạo vơi tôc đọ và quy mô quá lơn nhu trong thơi gian qua, đã và se anh huơng tiêu cưc đên viẹc vạn hành cua hẹ thông điẹn nói chung, viẹc đâu tu và vạn hành hiẹu qua luơi điẹn truyên tai nói riêng.
Và giam ty lẹ năng lượng tái tạo cho phù hơp vơi Nghi quyêt 55- NQ/TW ngày 11/02/2020 cua Bọ Chính tri (NQ55), cu thê 15-20% vào nam 2030, 25-30% vào nam 2045.
Về góp ý trên, Viện Năng lượng (Bộ Công Thương), đơn vị chắp bút quy hoạch cho biết tiếp thu ý kiến về các tồn tại của năng lượng tái tạo và cho rằng nguồn năng lượng này nên phát triển có lộ trình, phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế.
Theo Viện Năng lượng, quy mô nguôn nang luơng tái tao tính toán đê xuât trong dư thao Quy hoạch Điện VIII hiẹn đã phù hơp vơi muc tiêu năng lượng tái tạo đạt ra trong Nghi quyêt 55-NQ/TW.
Cụ thể, ty lẹ năng lượng tái tạo trong Nghi quyêt 55/NQ-TW là ty lẹ nguôn năng lượng tái tạo trong tông cung nang luơng so câp, mưc ty lẹ này tuong ưng vơi ty lẹ điẹn nang cua nang luơng tái tao trong tông điẹn nang san xuât toàn quôc là khoang 30% nam 2030 và 40% nam 2045.
Muc tiêu phát triên nang luơng tái tao theo Chiên luơc phát triên nguôn nang luơng tái tao cua Viẹt Nam giai đoan đên 2030 đinh huơng đên 2050 (Quyêt đinh sô 2068/QĐ-TTg ngày 25/11/2015) đat 32% nam 2030 và 43% nam 2050.
"Khi đua ra chính sách vê muc tiêu nang luơng tái tao là ty lẹ thâp nhât phai đat đuơc", Viện Năng lượng giải trình và cho rằng, mô hình quy hoach lưa chon phát triên năng lượng tái tạo vuơt mưc thâp nhât, chưng to chi phí đâu tu cua nguôn năng lượng tái tạo dư báo trong tuong lai thâp, viẹc tang cuơng phát triên nang luơng tái tao hon so vơi muc tiêu vân đam bao là phuong án nguôn điẹn có chi phí thâp nhât
Trong khi đó, theo Ủy ban Quản lý vốn nhà nước và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Dư thao Đê án Quy hoạch Điện VIII, trong giai đoan đên nam 2030, ty lẹ dư phòng thô cua hẹ thông điẹn (bao gôm ca các nguôn điẹn nang luơng tái tao) là tuong đôi cao, khoang 70% nam 2025 và 60% nam 2030.
Do vậy sẽ dân đên viẹc các nhà máy nhiẹt điẹn than và khí se có Tmax (hiệu quả sản xuất điện năng trung bình) hàng nam thâp, có thê phai căt giam công suât các nguôn điẹn nang luơng tái tao tai mọt sô thơi điêm cung nhu không tạn dung tôi đa hiẹu qua cua các nguôn điẹn khác nhu nhiẹt điẹn khí tư nhiên, thuy điẹn.
Ủy ban Quản lý vốn nhà nước và EVN cho rằng cân xem xét, đánh giá ky vân đê nêu trên đê có đê xuât phát triên nguôn điẹn phù hơp và sơm có kê hoach liên kêt luơi điẹn khu vưc đê mua bán, trao đôi điẹn nang giưa các nuơc, đam bao vạn hành an toàn, ôn đinh hẹ thông điẹn quôc gia, tránh truơng hơp lãng phí, không hiẹu qua trong đâu tu.
Giải trình cho góp ý trên, Viện Năng lượng cho biết đã xem xét các vân đê nêu ra, các nguôn điẹn gió, mạt trơi không ôn đinh, phu thuọc vào thơi tiêt nên thuơng se không tính tơi trong dư phòng công suât cua hẹ thông điẹn.
Viện này cho rằng, nêu không tính công suât cua điẹn gió, mạt trơi thì dư phòng cua hẹ thông điẹn trong các nam 2025, 2030 là 24% và 16,1% đôi vơi phu tai co sơ và 21% và 14,7% đôi vơi phu tai cao, đây là các con sô phù hơp. Đồng thời cho biết việc sơm phai nghiên cưu và đua ra kê hoach liên kêt luơi điẹn khu vưc đê mua bán, trao đôi điẹn nang giưa các nuơc là cân thiêt, điều này đã đuơc đê trong đề án.
Tìm lời giải cho bài toán điện gió ngoài khơi TSKH. Trần Kỳ Phúc, Viện trưởng Viện Năng lượng cho biết, Việt Nam có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển điện gió ngoài khơi. Tuy nhiên, các cơ quan quản lý nhà nước, đơn vị tư vấn cũng như chủ đầu tư đang gặp nhiều khó khăn trong công tác quản lý, thiết kế và dịch vụ logistics trong quá...