Phát triển bền vững ĐBSCL: Thích ứng với biến đổi khí hậu

Theo dõi VGT trên

Chiều 30/3, Trường ĐH Cần Thơ tổ chức Hội nghị quốc tế Phát triển bền vững Đồng bằng Sông Cửu Long với chủ đề: “ Nông nghiệp, Thủy sản và Môi trường thích ứng với biến đổi khí hậu”.

Phát triển bền vững ĐBSCL: Thích ứng với biến đổi khí hậu - Hình 1

Quang cảnh hội nghị.

Tham dự Hội nghị có đại diện Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (Văn phòng JICA Việt Nam); đại diện lãnh đạo các địa phương ĐBSCL; các nhà khoa học và doanh nghiệp.

Hội nghị quốc tế Phát triển bền vững Đồng bằng Sông Cửu Long nằm trong sự kiện kỷ niệm 55 năm ngày thành lập Trường ĐH Cần Thơ (31/3/1966 – 31/3/2021).

Hội nghị nhằm trình bày các kết quả nghiên cứu của Dự án nâng cấp Trường ĐH Cần Thơ. Tăng cường hợp tác giữa Trường ĐH Cần Thơ, công ty và chính quyền địa phương. Thảo luận các nghiên cứu, hướng tiếp cận trong tương lai để áp dụng cho các cộng đồng địa phương.

Phát biểu khai mạc hội nghị, GS Hà Thanh Toàn – Hiệu trưởng Trường ĐH Cần Thơ cho biết: Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách, triển khai nhiều giải pháp để phát huy tiềm năng, lợi thế, tạo động lực phát triển kinh tế – xã hội cho vùng ĐBSCL.

Tuy nhiên, có những thách thức mà vùng ĐBSCL phải đối mặt do đây là vùng đất mẫn cảm với thay đổi của tự nhiên. Biến đổi khí hậu và nước biển dâng diễn ra nhanh hơn dự báo, gây ra nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan, ảnh hưởng đến sinh kế và đời sống của người dân.

Bên cạnh đó, việc huy động, sử dụng nguồn lực cho đầu tư phát triển còn hạn chế. Mặt bằng học vấn và tỷ lệ ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến của vùng thấp hơn mức bình quân chung của cả nước; chất lượng giáo dục, y tế vẫn còn thấp so với yêu cầu, nhân lực chất lượng cao đang có xu hướng dịch chuyển sang các địa phương khác…

Theo GS Hà Thanh Toàn, để giải quyết những thách thức nêu trên, góp phần giúp vùng ĐBSCL phát triển bền vững, thịnh vượng, trên cơ sở chủ động thích ứng, phát huy tiềm năng, thế mạnh, chuyển hóa những thách thức thành cơ hội để phát triển. Bảo đảm được cuộc sống ổn định, khá giả của người dân cũng như bảo tồn được những giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc của vùng.

Video đang HOT

Việc đầu tư, phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ đóng vai trò hết sức quan trọng.

Phát triển bền vững ĐBSCL: Thích ứng với biến đổi khí hậu - Hình 2
Các đại biểu tham dự hội nghị.

Dự án Nâng cấp Trường Đại học Cần Thơ sử dụng vốn vay ODA từ Chính phủ Nhật Bản thông qua Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) được thực hiện trong 7 năm (từ tháng 10/2015 đến tháng 10/2022) với tổng kinh phí 2.250 tỷ đồng.

Mục tiêu tổng thể của Dự án là “Nâng cấp Trường ĐH Cần Thơ thành trường đại học xuất sắc, đạt chuẩn quốc tế về đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và quản trị đại học”. Trong đó, tập trung vào 3 lĩnh vực Nông nghiệp, Thủy sản, Môi trường, góp phần phát triển kinh tế xã hội, thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường, gia tăng giá trị nông nghiệp và thủy sản ở vùng ĐBSCL.

Dự án này có 5 hợp phần chính: Phát triển nguồn nhân lực; Phát triển cơ sở vật chất; Đầu tư thiết bị nghiên cứu; Thực hiện các chương trình nghiên cứu khoa học; Dịch vụ tư vấn.

Trong đó, hợp phần nghiên cứu khoa học gồm 36 chương trình, được chia thành 3 đợt, mỗi chương trình kéo dài 3 năm, được đầu tư tổng kinh phí vay lại là 81,72 tỷ đồng (do Trường ĐH Cần Thơ chi trả vốn và lãi). Từ khi bắt đầu thực hiện vào tháng 5/2017 đến nay, các chương trình nghiên cứu đã đạt được những kết quả nhất định.

Khát vọng về một ĐBSCL trù phú, thịnh vượng

Cần phải hoàn thiện quy hoạch tổng thể, tạo cơ chế chính sách phù hợp, đầu tư hạ tầng kết nối để ĐBSCL thực sự phát triển bền vững, thịnh vượng...

Sáng nay (13/3), tại Thành phố Cần Thơ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị lần thứ 3 về phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu. Đồng chủ trì Hội nghị có Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch UBMT Tổ quốc Việt Nam Trần Thanh Mẫn; Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên; Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hoà Bình; Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng, lãnh đạo nhiều bộ, ngành, các địa phương vùng ĐBSCL, các chuyên gia, nhà khoa học, các đối tác quốc tế...

Hội nghị đã thảo luận, đán.h giá những việc đã làm được, đặc biệt những kết quả nổi bật, những hạn chế, khó khăn, bài học kinh nghiệm và đề xuất giải pháp thúc đẩy triển khai thực hiện Nghị quyết số 120.

Báo cáo đán.h giá 3 năm triển khai thực hiện Nghị quyết 120, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà nêu rõ, chủ trương "thuận thiên" từng bước phát huy hiệu quả, tạo sự chuyển biến căn bản trong nhận thức, tư duy và hành động của các cấp, ngành, địa phương vùng ĐBSCL, được người dân và doanh nghiệp tích cực tham gia hưởng ứng, đồng thời huy động được sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, các đối tác phát triển.

Khát vọng về một ĐBSCL trù phú, thịnh vượng - Hình 1
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà, báo cáo đán.h giá 3 năm triển khai thực hiện Nghị quyết 120.

Từ chỗ phát triển dựa vào tài nguyên thiên nhiên ưu đãi như điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, nguồn lợi thủy sản đã chuyển đổi sang phát triển dựa vào năng suất lao động, ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ, tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị.

Nghị quyết là bước đột phá lớn, có ý nghĩa định hình chiến lược phát triển bền vững ĐBSCL theo hướng tổng thể, đồng thời, tích hợp với tầm nhìn dài hạn và khát vọng về một vùng ĐBSCL trù phú, thịnh vượng, lấy con người làm trung tâm, coi việc sử dụng hiệu quả tiết kiệm và bền vững tài nguyên nước, đất đai là triết lý phát triển.

Chính phủ đã tập trung chỉ đạo xây dựng, bổ sung hoàn thiện cơ chế chính sách cho phát triển bền vững vùng ĐBSCL theo 4 lĩnh vực chính như: Năng lượng tái tạo và hiệu quả năng lượng; Hạ tầng và kỹ thuật môi trường; Nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản; Chế biến thực phẩm và các dịch vụ vận tải. Qua đó, góp phần thu hút các doanh nghiệp đầu tư mạnh vào nông nghiệp, tăng cường liên kết 4 nhà để nâng cao chuỗi giá trị, tạo chỗ đứng cho các sản phẩm nông nghiệp trên thị trường thế giới.

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà cho rằng, trong thời gian tới cần phát huy vai trò Hội đồng Điều phối vùng với sự tham gia tích cực hiệu quả của các địa phương trong vùng; tăng cường rà soát, bổ sung và hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách, đặc biệt là huy động nguồn lực thông qua đối tác công - tư, tập trung đất đai phục vụ chuyển đổi quy mô lớn, quy hoạch các khu vực trồng lúa chuyển đổi mục đích linh hoạt để chủ động trong chuyển đổi cơ cấu sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên từng năm.

Bên cạnh đó, ưu tiên thực hiện các dự án hạ tầng đa mục tiêu về thủy lợi, cấp nước sạch, thoát nước, giao thông, ứng phó với biến đổi khí hậu; kết nối vùng, liên vùng thúc đẩy tái cơ cấu kinh tế, phát triển thương mại, tạo chuỗi giá trị để ĐBSCL phát triển bền vững, thịnh vượng.

"Sau hơn 3 năm triển khai thực hiện Nghị quyết, có thể khẳng định vùng ĐBSCL đã chuyển mình mạnh mẽ với những tiến bộ trong cả tư duy lẫn hành động, chuyển từ bị động sang chủ động thích ứng với những tác động của biến đổi khí hậu, coi lũ, nước mặn, nước lợ là tài nguyên để phát triển kinh tế. Sinh kế, đời sống của nhân dân từng bước được cải thiện, bức tranh phát triển vùng ĐBSCL ngày càng được tô điểm bằng nhiều gam màu tươi sáng. Hiệu quả của việc phân vùng, chuyển đổi sản xuất theo phương châm "thuận thiên" đã được chứng minh chứng tăng trưởng GDP của vùng luôn ở mức cao", Bộ trưởng Trần Hồng Hà nhấn mạnh.

Theo PGS.TS, Lê Anh Tuấn, Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu Biến đổi khí hậu - Trường Đại học Cần Thơ, trong suốt thời gian qua các địa phương, người dân trong vùng ĐBSCL đã thay đổi tư duy nhận thức để thích ứng với biến đổi khí hậu; từ thâm canh lúa 3 vụ nay đã giảm và tập trung vào chất lương thay vì chạy theo số lượng. Nếu như trước đây là lúa gạo, trái cây rồi mới tới thủy sản thì nay đã đảo chiều thủy sản - trái cây và lúa gạo. Các tỉnh ven biển đã tập trung vào mô hình tôm - lúa đã mang lại hiệu quả kinh tế gấp nhiều lần so với trước đây chỉ thuần túy trồng lúa.

Khát vọng về một ĐBSCL trù phú, thịnh vượng - Hình 2
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị.

PGS.TS. Lê Anh Tuấn cho rằng, hiện nay các địa phương đã nhận thức rõ "thuận thiên" đã phát triển nhiều mô hình kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, năng lượng tái tạo...Tuy nhiên, để ĐBSCL phát triển bền vững cần phải hoàn thiện cơ chế, chính sách, trong đó phải quy hoạch một cách tổng thể vùng trong sự phát triển hiện nay để phát huy tối đa các tiềm năng, lợi thế của vùng, biến thách thức thành cơ hội, hướng tới mục tiêu phát triển vùng ĐBSCL bền vững, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu.

"Nghị quyết 120 có một số vướng mắc mà chưa trở thành nghị quyết hoàn hảo cho vùng ĐBSCL. Toàn vùng đang ở trong giai đoạn quy hoạch và phát triển theo hướng tích hợp tất cả các ngành khác để có cơ sở khoa học phát triển lâu dài, bền vững. Đồng thời ĐBSCL giảm bớt ra những dự án có thể gây nguy hại cho môi trường, không hiệu quả về mặt kinh tế. Điều nữa là vấn đề liên kết vùng với nhau và liên kết các nhà liên quan để mà trong phát triển ĐBSCL", PGS.TS. Lê Anh Tuấn chỉ ra.

Tại Hội nghị, Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng cho rằng, vùng ĐBSCL giữ vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng, không chỉ là trụ đỡ, bảo đảm an toàn, an ninh lương thực, xuất khẩu nông sản, mà còn là vùng một động lực, nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển.

Tuy nhiên, trong thời gian vừa qua ĐBSCL đang phải đối diện với nhiều nguy cơ và thách thức của biến đổi khí hậu, các hoạt động phát triển của thượng nguồn, mặt trái từ phát triển kinh tế xã hội chưa bền vững, khai thác sử dụng tài nguyên với cường độ cao, gây ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái nghiêm trọng, tỷ lệ di dân tự do tăng cao. Sau 3 năm thực hiện Nghị quyết số 120 của Chính phủ, đã đạt được một số kết quả quan trọng, nhưng mục tiêu và nhiệm vụ tiếp theo vẫn còn rất thách thức, đòi hỏi sự đồng thuận và quyết tâm cao.

"Các địa phương cần ưu tiên nguồn lực và bố trí nguồn vốn đối ứng để triển khai các dự án có tính chất kết nối liên vùng, liên tỉnh, có tác động lan tỏa; mở rộng không gian phát triển, tạo quỹ đất cho sản xuất kinh doanh, kết nối tuyến giao thông hành lang ven biển; ưu tiên cho các dự án giao thông đường ven biển, nhằm kết nối khép kín tối đa tuyến đường ven biển của vùng ĐBSCL", Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nói.

Tại Hội nghị, bà Carolyn Turk, Giám đốc quốc gia Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam cho rằng, việc đưa quy hoạch vùng vào thực tiễn triển khai sẽ còn là thách thức khó khăn, đòi hỏi nỗ lực của Chính phủ, các địa phương với một kế hoạch thực hiện hiệu quả. Kế hoạch cần các hướng dẫn rõ ràng, sự đồng thuận về vai trò, trách nhiệm của tất cả các bên liên quan; có ưu tiên đầu tư mang tính chiến lược và thực tế, phân bổ tài chính kịp thời, đầy đủ và cân nhắc, chia sẻ gánh nặng chi phí giữa các nhóm liên quan và có cơ chế phản hồi để liên tục phản ánh, đán.h giá, cập nhật và sửa đổi.

"Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam xin khởi động hỗ trợ quá trình thực hiện Quy hoạch vùng, tiếp tục hỗ trợ thực hiện Nghị quyết 120 bằng cách đề xuất và kêu gọi sự hợp tác của Chính phủ trong việc tổ chức Diễn đàn ĐBSCL 2021 sau khi Quy hoạch vùng được phê duyệt", bà Carolyn Turk nhấn mạnh.

Khát vọng về một ĐBSCL trù phú, thịnh vượng - Hình 3
Hội nghị lần thứ 3 về phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu.

Qua hơn 3 năm thực hiện Nghị quyết 120 của Chính phủ về phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu, chính quyền các địa phương, người dân, doanh nghiệp tích cực tham gia, sản xuất nông nghiệp bước đầu được chuyển đổi theo hướng hình thành các vùng sản xuất tập trung quy mô lớn như thủy sản - trái cây - lúa gạo gắn với công nghệ chế biến, tiêu thụ theo chuỗi giá trị nông sản.

Chuyển đổi kinh tế vùng ĐBSCL tiếp tục được đẩy mạnh theo thế mạnh của vùng, từng tiểu vùng và tăng cường kết nối kinh tế, kết nối hạ tầng nội vùng và với TPHCM, vùng Đông Nam Bộ. Tuy nhiên, trước những thách thức của biến đổi khí hậu vẫn đang đè nặng lên quá trình phát triển của ĐBSCL, vì vậy cần phải hoàn thiện quy hoạch tổng thể, tạo cơ chế chính sách phù hợp, đầu tư hạ tầng kết nối để ĐBSCL thực sự phát triển bền vững, thịnh vượng./.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Túi Hermès bạch tạng mà bà Trương Mỹ Lan xin lại đắt đỏ ra sao?
10:57:08 28/09/2024
Lễ tang Phó Giáo sư Đặng Bích Hà - Phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp
21:04:03 28/09/2024
Tạm ngưng giảng dạy cô giáo xin phụ huynh ủng hộ tiề.n mua máy tính cá nhân
21:00:28 28/09/2024
Bà Nguyễn Phương Hằng xuất hiện, ủng hộ 10 tỷ đồng giúp đỡ đồng bào lũ lụt
20:10:46 29/09/2024
Cô giáo xin phụ huynh ủng hộ tiề.n mua máy tính cá nhân: "Tôi đã sai"
18:25:19 28/09/2024
Phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã sống một cuộc đời thanh bạch, cao đẹp
07:46:25 29/09/2024
Lũ quét, sạt lở đất tại Hà Giang khiến 5 người chế.t và mất tích
18:08:30 29/09/2024
Vụ lũ quét ở làng Nủ: Thêm 1 người được tìm thấy, vẫn còn 9 trường hợp mất tích
08:47:46 28/09/2024

Tin đang nóng

Á hậu Việt và cuốn sổ ghi chi tiết từng bữa cafe, trà sữa khi hẹn hò với nam thần showbiz vì sợ một điều
23:20:55 29/09/2024
Vợ cũ Bằng Kiều: "Một mình anh Hoài Linh chấp hết mười mấy ca sĩ"
23:18:15 29/09/2024
'Đệ nhất mỹ nam' Jo In Sung: Lẻ bóng tuổ.i 43, bị đồn yêu Song Hye Kyo
22:11:27 29/09/2024
Nhan sắc gâ.y số.c của Triệu Lệ Dĩnh
23:26:37 29/09/2024
Nhan sắc rực rỡ và những thay đổi trong diva Hồng Nhung sau 2 năm sống ở Paris
22:35:10 29/09/2024
Người đạo diễn tài năng mắc 'tội' quá yêu vợ NSND nổi tiếng
22:38:59 29/09/2024
Mẹ và anh trai lên tiếng về phát ngôn bỏ học của Negav trước 20.000 khán giả
22:08:41 29/09/2024
Thanh Hằng tươi rói khi được chồng nhạc trưởng hôn má, Quách Thu Phương sexy
22:29:34 29/09/2024

Tin mới nhất

Điều tra trách nhiệm vụ sập sân khấu thi Miss Cosmo 2024

06:50:47 30/09/2024
Ngày 29/9, Công an quận 11 phối hợp với Sở Xây dựng TPHCM điều tra trách nhiệm các đơn vị liên quan vụ sập sân khấu cuộc thi Miss Cosmo 2024.

Người thoát chế.t sạt lở Hà Giang: "Vừa nghe hô hoán, đất đã ào ào đổ xuống"

06:48:03 30/09/2024
Khi đất đá từ trên cao sập xuống sáng 29/9 ở Việt Vinh (Bắc Quang, Hà Giang), nhiều người dân và lái xe thoát chế.t trong tích tắc.

Xuất hiện vết nứt dài trên núi Pù Mèo, khẩn cấp di dời nhiều hộ dân

06:24:30 30/09/2024
Một vết nứt lớn bỗng xuất hiện trên núi ở xã Nậm Giải, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An. Chính quyền phải di dời các hộ dân trong khu vực nguy hiểm đến nơi an toàn.

Bão Yagi mạnh nhất trong 70 năm qua tàn phá Việt Nam

17:44:30 29/09/2024
Bão Yagi (bão số 3) đổ bộ trực tiếp nước ta, gây thiệt hại rất lớn đối với các địa phương ven biển, nhất là Quảng Ninh và Hải Phòng.

Hàng ngàn người đổ về Đại Nam, CSGT phần luồng cách xa 15km

16:21:58 29/09/2024
Từ sáng nay (29/9), hàng ngàn người từ khắp nơi đã đổ về KDL Đại Nam tại phường Hiệp An, TP Thủ Dầu Một để vui chơi, tham quan trong ngày đầu tiên KDL này mở cửa miễn phí cho người dân.

15 đặc công người nhái sẽ rà bán kính 10km tìm nạ.n nhâ.n vụ sập cầu Phong Châu

16:18:44 29/09/2024
Ngày 29/9, tại Phú Thọ đã diễn ra hội nghị triển khai các phương án tiếp theo để trục vớt cầu Phong Châu và tìm kiếm người mất tích trong sự cố sập cầu.

Lưu ý quan trọng khi di chuyển qua cầu phao Phong Châu

16:09:21 29/09/2024
10h30 ngày 29/9, cầu phao thay thế tạm thời cầu Phong Châu đã được lắp đặt thành công. Từ ngày mai (30/9), người dân có thể lưu thông qua cầu phao từ 6-22h hàng ngày.

Hiện trường vụ sạt lở vùi lấp nhà và xe ở Hà Giang

15:42:47 29/09/2024
Lực lượng chức năng tỉnh Hà Giang đang nỗ lực tìm kiếm nạ.n nhâ.n mất tích. Đồng thời, đảm bảo an toàn giao thông trên tuyến đường bị sạt lở.

Đã lắp xong cầu phao thay thế cầu Phong Châu bị sập

15:26:19 29/09/2024
Trưa 29.9, Công an tỉnh Phú Thọ cho biết, cầu phao thay thế cho cầu Phong Châu bị sập đã được lắp đặt xong. Công việc hoàn tất lúc 10 giờ 32 cùng ngày.

Sạt lở đất ở Hà Giang vùi lấp nhiều ngôi nhà

15:20:48 29/09/2024
Lực lượng chức năng H.Bắc Quang (tỉnh Hà Giang) đang thống kê thiệt hại sau vụ sạt lở đất xảy ra trên địa bàn xã Việt Vinh vào sáng nay.

Người vi phạm nồng độ cồn 'dọa' CSGT TP.HCM

15:14:02 29/09/2024
Bị Đội CSGT - trật tự Công an TP.Thủ Đức (TP.HCM) phát hiện, xử lý vi phạm nồng độ cồn, người đàn ông 50 tuổ.i đập điện thoại và hù dọa: Nhớ mặt thằng này, sẽ sớm gặp lại thôi! .

Lãnh đạo huyện ở Quảng Ngãi nói gì về 2 lần chống sạt lở núi Van Cà Vãi?

14:55:26 29/09/2024
Núi Van Cà Vãi ở TT.Di Lăng (H.Sơn Hà, Quảng Ngãi) lại bị sạt lở, tiếp tục đ.e dọ.a nhà dân dưới chân núi. 2 lần khẩn cấp chống sạt lở núi Van Cà Vãi n núi.

Có thể bạn quan tâm

1 Anh Trai gặp chấn thương chả.y má.u ngay giữa concert

Sao việt

06:53:14 30/09/2024
Mới đây, người hâm mộ của Captain Boy xó.t x.a khi xem clip nam ca sĩ bị thương, chả.y má.u ở ngón tay khi thực hiện một tiết mục.

Gia thế của Bò Chảnh - bạn gái thiếu gia Xemesis gây tò mò

Netizen

06:52:38 30/09/2024
Sau khi xác nhận chia tay vào tháng 6, thiếu gia Xemesis nhanh chóng có tình mới. Anh chàng được cho đang hẹn hò với hot girl tên là Ý Nhi ( Bò Chảnh).

Nam diễn viên tự ti vì nói đớt, từng mặc cảm muốn bỏ nghề

Tv show

06:39:18 30/09/2024
Tôi sở hữu một chất giọng khó nghe hay còn gọi là giọng đớt. Khi tôi nói nhanh, khán giả khó nghe kịp những gì tôi nói - Lê Nam chia sẻ.

Lisa nôn nóng công khai bạn trai CEO, làm chuyện chưa từng có trên sân khấu lớn

Sao châu á

06:33:40 30/09/2024
Trong không khí sôi động của Global Citizen Festival, Lisa (BLACKPINK) đã thực sự làm nên một đêm nhạc đáng nhớ. Với tư cách là một trong những nghệ sĩ biểu diễn chính, nữ thần tượng hàng đầu K-pop đã mang đến màn trình diễn mãn nhãn.

45 tuổ.i, mỹ nhân 'Sắc, Giới' được đạo diễn Hàn Quốc mê mẩn vì vẻ ngoài 'hack tuổ.i'

Làm đẹp

06:32:48 30/09/2024
Thang Duy nổi tiếng khắp châu Á với phim Sắc, Giới đóng cùng tài tử Lương Triều Vỹ, hiện tại, ở tuổ.i 45, cô vẫn được khán giả yêu mến bởi vẻ ngoài trẻ đẹp, yêu kiều.

Thời trang của hai công chúa châu Âu khi làm sinh viên

Thời trang

06:27:52 30/09/2024
Công chúa Elisabeth (22 tuổ.i) là người kế vị ngôi vương của Hoàng gia Bỉ. Năm học này, công chúa Elisabeth bắt đầu học thạc sĩ chuyên ngành chính sách công tại Học viện Kennedy thuộc Đại học Harvard (Mỹ).

Loại rau giàu chất xơ xào với con chứa đầy canxi được món ngon ăn mãi chẳng béo, đảm bảo ai cũng thích

Ẩm thực

06:14:04 30/09/2024
Món ăn vừa đơn giản, dễ làm lại thơm ngon, bổ dưỡng, ăn nhiều không béo, chắc chắn cả nhà sẽ thích. Hãy tham khảo ngay công thức dưới đây nhé!

Mỹ nhân đẹp nhất Trung Quốc đóng phim mới nhìn như yêu quái Tây Du Ký: Netizen Trung chê, netizen Việt khen độc đáo

Hậu trường phim

05:55:31 30/09/2024
Mới đây, tạo hình nữ quỷ vương của Địch Lệ Nhiệt Ba ở bộ phim ngôn tình Mộ tư từ đang gây ra những luồng ý kiến trái chiều.

Khởi tố 4 cán bộ thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ Quỳ Châu

Pháp luật

05:54:13 30/09/2024
Mặc dù được phân công phụ trách Trạm quản lý, bảo vệ rừng phòng hộ Châu Bính, thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ Quỳ Châu, 4 cán bộ trạm này đã thống nhất nhận tiề.n của hàng chục người để họ được vào rừng khai thác măng...

Top phim Hoa ngữ được xem nhiều nhất tháng 9, bất ngờ với 'Phàm Nhân Ca'

Phim châu á

05:54:13 30/09/2024
Cùng điểm qua những bộ phim Hoa ngữ chiếm vị trí đầu trên bảng xếp hạng với lượt xem nhiều nhất trong tháng 9 này.

Sắc vóc nón.g bỏn.g của Tóc Tiên sau khi lộ diện 'Chị đẹp đạp gió'

Người đẹp

05:45:02 30/09/2024
Sở hữu sắc vóc nón.g bỏn.g, chị đẹp Tóc Tiên chuộng các thiết kế cắt khoét táo bạo nhằm khoe được lợi thế vê mặt hình thể.