Phát ‘khùng’ vì hai chữ ‘cuối năm’
Ho tơi bênh viên tâm thân nhưng không hê la het, noi cươi vô thưc, ma khuôn mặt hăn ro lên ve lo âu, mêt moi với những quâng măt thâm, sưng hup.
Thơi điêm cuôi năm, ap lưc trong công viêc va cuôc sông khiên nhiều người trơ nên hôi ha, tât bât. Trang thai căng thăng qua mưc keo dai dân tơi cac rôi loan vê giâc ngu, cam xuc, thâm chi chan sông. Nêu không co giai phap can thiêp kip thơi, hê luy se kho lương…
Ap lưc hằn trên mặt
Têt Ky Hơi chi con chưa đây môt thang, tai khu kham bênh, bênh viên Tâm thân TP.HCM đông nghet. Không ít bênh nhân sôt ruôt đưng, ngôi ca trên bâc câu thang. Chơ kham đa sô là người trong độ tuôi lao đông (trên dươi 40 tuôi), không ít ngươi măc quân tây ao sơ-mi đong thung rât sach se, gon gang, tay xach căp da (ang chưng la dân công sơ, tri thưc). Bên canh đo la cac ba, cac anh có vẻ như lam nghê buôn ban. Ho tơi bênh viên Tâm thân nhưng không hê la het, noi cươi vô thưc, ma khuôn mặt hăn ro lên ve lo âu, mêt moi với những quâng măt thâm, sưng hup.
Nêu cac triêu chưng mât ngu, lo âu lam anh hương tơi công viêc va cuôc sông thi ban cân đi kham đê đươc điêu tri kip thơi. Ảnh minh họa
Tôi đưa ngươi ban đi kham cung vi ly do kê trên. Chi tên N.K.M., 38 tuôi, la kê toan trương môt công ty xây dưng tai Q.5, TP.HCM. Vưa qua, đê chuân bi cho đơt kiêm tra nôi bộ đinh ky cuôi năm, không chi riêng chi ma cả ê-kip kê toan đa phai lam viêc qua đô, đem ca sô sach vê nhà làm đêm. Do lam thât lac hoa đơn chưng tư, không thê khơp đươc số liêu, chi M. luôn trong tâm thê thâp thom, lo âu. Chi kê vơi chông, đến ngu cung mơ thây phai chiu trach nhiêm va bi khơi tô ra toa. Anh B. – chông cua chi tâm sư: “Cô ây đang hoang loan thât sư, măt mui thân thơ, đông đên công viêc la khoc, đêm ngu cư trăn troc, bo ca ăn. Cứ thê nay tôi sơ vơ không phat điên thi cung suy kiêt ma chêt”.
Bác sĩ Trân Duy Tâm – Trương phong Kê hoach tông hơp, Bênh viên Tâm thân TP.HCM cho biêt, khoang môt thang trơ lai đây, ngay nao ông cung kham it nhât 10 ca liên quan tơi rôi loan stress do ap lưc cuôi năm gây ra. Bác sĩ Tâm kể, ông vưa tiêp môt nam bênh nhân 45 tuôi, tên T.V.S., làm nghê thâu xây dưng, ngu tai Q.8. Anh S. đa ba tuân không co giâc ngu nao dai hơn hai tiêng. Trong giấc ngủ châp chơn anh cung chi nghi vê công viêc.
Bac si găng hoi, anh S. mơi bôc bach: “Săp têt rôi mà hơn 50 con ngươi đang chơ tôi tra lương va tiên thương têt. Thê nhưng đên giơ nay tôi vân chưa thu hôi đươc công nợ để trang trải. Cư môi ngay trôi qua têt lai cang đên gân, tôi càng khiếp sợ”. Ap lưc công nơ, têt nhât chăng nhưng khiên anh S. mât ăn mât ngu ma con luôn băn găt vơi vợ con, thâm chi không kiêm chê đươc nên đã đanh con. Anh S. chia se với bác sĩ rằng, trong anh đã xuất hiện cảm giác không thiêt sông, nhìn đâu cũng thấy bê tăc nên chỉ muốn buông xuôi.
Ảnh minh họa
Bác sĩ Trân Duy Tâm cho biết, ap lưc cuôi năm đên tư rât nhiêu yêu tô. Vi du như: công nơ, đôi pho vơi cac đơt thanh kiêm tra, han mưc, chi tiêu, thâm chi la qua têt đôi nôi, đôi ngoai, tiên chi tiêu nhưng ngay têt…
Video đang HOT
Tim cach để không… phát khùng
Trươc tiên, chung ta cân hiêu, rôi loan stress không phai luc nao cung mang tinh tiêu cưc. Rôi loan stress am chi môt biên cô xay ra lam thay đôi hoat đông sông cua môt con ngươi. Khi bi rôi loan stress, chung ta se co cac biêu hiện hôi hôp, lo âu, mât ngu. Tuy nhiên, con ngươi co cơ chê tư điêu chinh, va cac triêu chưng kê trên chi thoang qua.
Rôi loan stress câp ơ mưc độ năng nê lai khac, vân la hôi hôp, lo lăng, mât ngu, nhưng keo dai quá ba ngay, gây anh hương nghiêm trong tơi sưc khoe, công viêc và sinh hoat. Ơ thê nay, bênh nhân cân đươc điêu tri, nêu không phat hiên va can thiêp kip thơi, hâu qua co thể dân tơi bênh trâm cam, thâm chi tự sat…
Điêu tri cho cac bênh nhân bị rôi loan stress câp do ap lưc cuôc sông cung vây. Vi nhưng ngươi nay không thê tư điêu chinh, nên trươc tiên bac si se dung liêu phap tâm ly, cung ho tro chuyên, gơi mơ hêt nhưng vương măc trong long. Sau khi lăng nghe câu chuyên cua bênh nhân, bac si se đưa ra môt sô giai phap đê ho tham khao giai quyêt vân đê cua minh. Bên canh đo, bac si chi dân cho ho thây, vân đê ho đang găp chưa phai la tôi tệ nhât, con rât nhiêu ngươi ơ hoan canh bi đat hơn. Noi cho ho biêt răng, vân con rât nhiêu điêu tươi đep, tich cưc, keo suy nghi cua họ sang nhưng môi quan tâm khac. Môt sô trương hơp đăc biêt co thể se đươc hô trơ thêm thuôc an thân, thuôc chông lo âu, trâm cam.
Ảnh minh họa
Ty lê bênh nhân tơi kham về stress nư cao hơn nam. Không phai do phu nư bi stress nhiêu hơn, mà do đan ông hay trôn tranh việc kham bênh. Đan ông la phai manh, ho luôn cô to ra cưng răn va tư cho răng minh không mắc bênh. Măt khac, đan ông thường giai toa và thich nghi vơi kho khăn theo cach rât riêng: đi nhâu, hut thuôc la. Tuy đây không phai la điêu lanh manh nhưng đôi khi no cung co hiêu quả giam bơt ap lưc công viêc. Ngôi vơi đam ban, uông vai chai bia, bao nhiêu tâm sư kê ra hêt, thê la nhẹ long. Phu nư lai khac, bi cuôn vao công viêc gia đinh, chăm lo con cai nên không thê giai toa theo cach cua đan ông đươc.
Du thê, phai yêu vân co thê tự tim cach cân băng, giai toa ap lưc tâm ly cho minh. Chăng han khi đôi diên vơi môt vân đê kho khăn, ban hay chia se vơi chông, vơi ban thân. Nêu moi thư đi vao bê tăc, thay vi cư mai suy nghi vê điêu ây, hay đưng lên đi dao, đi uông ca phê, hương suy nghi cua minh tơi nhưng chuyên khac. Ban hay luôn tâm niêm răng, cuôc đơi con rât nhiêu thư ý nghia đang đê ta phai sông tiêp.
Thanh Huyên
Theo phunuonline.com.vn
Hành trình của người mẹ tìm lại nhân cách cho con trai
Sinh ra một đứa con khỏe mạnh, gia đình bà Tiến vô cùng mừng rỡ, nhưng khi con càng lớn lên về thể xác, thì tinh thần càng thoái, khiến vợ chồng bà lo lắng mất ăn mất ngủ.
Hành trình trị bệnh gian nan
Chạy chữa cho con khắp nơi, bản thân bà Tiến cũng học thêm y thuật để tự chữa bệnh cho con tại nhà mà không sao thay đổi được đà suy thoái của con trai. Gia đình bà đã gần như tuyệt vọng. May sao, số phận run rủi cho bà tìm được Tiến sĩ Phan Quốc Việt và điều kỳ diệu đã xảy ra, Người Thầy đặc biệt này đã thay đổi số phận, tìm lại nhân cách cho chàng trai 23 tuổi.
Kể lại hành trình tìm thuốc, tìm thầy cho con suốt từ năm 2009 cho đến nay, bà Tiến vẫn rùng mình vì sự vất vả, cùng những trồi sụt tâm lý của vợ chồng bà, khi cứ hết hy vọng, rồi lại tuyệt vọng khi con trai bà ngày càng chìm sâu vào thế giới không lối thoát, ngắt mọi kết nối, giao tiếp với bên ngoài.
Kể từ khi đi học đến lớp 7, Quách Cảnh Toàn là một cậu trò nhỏ bình thường như bao học trò khác. Em học ở một trường điểm của huyện ngoại thành Hà Nội. Hàng ngày bố mẹ đưa đến lớp, đón về, em học tốt, ăn uống tốt, cơ thể phát triển khỏe mạnh. Bố mẹ Toàn vốn là cán bộ trong một trường học, cảm thấy không có gì phải lo lắng về sự phát triển của cậu con trai thứ trong gia đình.
Cho đến năm học lớp 8, thì điều bất thường xảy ra. Đang đi làm, bà Tiến thường bị cô giáo chủ nhiệm lớp Toàn gọi đến trường để phản ánh về con trai. Toàn lơ đãng trong lớp, hay bỏ học, trong giờ Toán thì lấy sách Văn ra học, trong giờ Văn thì lại lôi sách Toán ra xem. Em bị điểm kém, tất nhiên, nhưng điều khiến cô giáo khó chịu, đó là hầu như cô nói gì cũng không lọt vào đầu em được. Trường lại là trường điểm, không thể có những học sinh yếu kém. Toàn là trường hợp tạo nên sức ép cho cô chủ nhiệm. Cô nghiêm khắc yêu cầu gia đình phải có biện pháp thay đổi em.
Quách Cảnh Toàn đã thuần thục 3 kỹ năng phối hợp: đi xe đạp 1 bánh, tung hứng 3 bóng, đội chai nước trên đầu.
Bà Tiến cùng chồng tìm cách khuyên bảo con. Nhưng tình trạng không những không cải thiện, mà càng xấu đi. Toàn chơi điện tử trong lớp, bỏ học nhiều hơn. Cô giáo dùng biện pháp rắn, phạt Toàn đứng cuối lớp, có buổi còn đuổi em ra khỏi lớp học. Tiếng xấu lan ra, các thầy cô giáo khác cũng có định kiến với Toàn, coi em là học sinh cá biệt, khó dạy bảo. Toàn càng sợ đến lớp, sợ những ánh mắt khác của bạn bè, thầy cô nhìn mình. Em càng thu mình lại. Bố mẹ em cố gắng hết sức để em học hết lớp 12, nhưng khi tới lớp 10 thì Toàn bỏ học!
Toàn được bố mẹ đưa đi chạy chữa ở nhiều bệnh viện tâm thần khác nhau, bác sĩkết luận em bị chứng rối loạn cảm xúc lưỡng cực. Em phải dùng thuốc đặc trị thường xuyên. Dùng thuốc một thời gian, bệnh có vẻ thuyên giảm, Toàn đòi đi học. Bố mẹ mừng vui khôn xiết, cho em học tiếp lớp 11.
Nhưng khi vào học, tình trạng cũ lại diễn ra, em học "bữa đực bữa cái". Dĩ nhiên chẳng có kết quả gì trong việc học. Mọi nỗ lực của bố mẹ dồn cho em cũng chỉ "kéo" em qua được cánh cửa trường Trung học phổ thông. Tình trạng tinh thần của Toàn ngày một thoái, em không kết bạn, không chịu làm gì, chỉ thu mình trong phòng, chơi điện tử, xem phim trên internet, đọc sách thâu đêm, ngày thì ngủ lăn lóc.
Toàn không ra đường, vì em sợ ánh mắt khác của mọi người. Đôi mắt em luôn cụp xuống, tránh né. Gương mặt tái thất thần, có lúc lại chìm sâu trong một thế giới khác. Mỗi khi muốn em ra ngoài, bố mẹ phải đèo em sau xe máy, với khăn mũ che kín mặt để không ai nhìn được em. Hoặc phải gọi taxi đỗ sát cửa nhà để Toàn đi lên xe mà không ai nhìn thấy. Em sợ ánh mắt người quen, sợ bị hỏi sao không đi học, sao không đi làm gì đi?
Chạy chữa hết bệnh viện này tới bệnh viện khác không có kết quả, mời thầy thuốc giỏi về tận nhà khám cho Toàn cũng không ăn thua, bố mẹ Toàn đành đưa em tới các thiền viện để học thiền, đưa đến trung tâm diện chẩn chữa trị, nhưng chỉ một thời gian sau thì Toàn trốn về nhà, mẹ Toàn đành tự học thiền, học diện chẩn để chữa cho con tại gia.
Một hôm, bà Tiến gặp thầy Đoàn dạy ghi ta. Bà mời thầy về dạy cho Toàn. Thời gian đầu Toàn học say mê, chơi ghi ta xuất sắc khiến thầy Đoàn cũng phải khen ngợi. Gia đình mừng rỡ, hy vọng, bèn cho Toàn vào học trường nhạc họa. Nhưng khi vào trường, thì Toàn lại trở về thói cũ, lúc đi học, lúc không. Gia đình bó tay, Toàn lại bỏ trường nhạc họa. Toàn được bố mẹ đưa vào thiền viện tận Củ Chi, khuôn viên khép kín, tường cao 4m, mong con mình toàn tâm toàn ý thiền định, chữa bệnh. Dù bị "nhốt" trong thiền viện, Toàn vẫn tìm cách trèo tường ra ngoài, nên bố mẹ lại phải đưa con về nhà. Vợ chồng bà Tiến tuyệt vọng nhìn con trai 23 tuổi, lớn về thể xác mà chẳng nên hồn người. Con vẫn ở trong nhà mà mỗi ngày mỗi tuột đi xa, ông bà không cách gì cứu được.
Độ nhân cách, tìm lại hạnh phúc
Trong lúc hoang mang không biết có cách gì cứu mạng con, thì bà Tiến xem một chương trình của VTV có nội dung về một trung tâm phát triển năng lực con người, huấn luyện được trẻ tự kỷ thành kỷ lục gia, huấn luyện những bạn trẻ khuyết tật thái độ nên nhân cách hoàn chỉnh. Bà mừng quá, tìm đến một phụ huynh có con học tại trung tâm để hỏi kinh nghiệm thực tế. Phụ huynh này cho bà thông tin liên hệ với Trung tâm, và may mắn làm sao, bà gặp được Tiến sĩ Phan Quốc Việt, người sáng lập Tâm Việt.
Tiến sĩ Việt nhận con bà vào Trung tâm huấn luyện, với điều kiện phải để Toàn ở lại hoàn toàn trong Trung tâm. Sau một ngày đêm, Toàn đòi về. Bà Tiến lo sợ Toàn sẽ lại trèo tường vượt ra ngoài như lần ở Thiền viện Củ Chi, nên không dám về nhà ngay, mà thuê nhà trọ gần trung tâm để trông chừng biến cố. Tối thứ hai ở Trung tâm, Toàn nhất định đòi về, đe dọa sẽ trèo tường ra ngoài. Tình hình vô cùng căng thẳng.
Chỉ sau 3 tuần sống ở Trung tâm, Toàn đã hoàn toàn biến đổi. Không những đi xe đạp 1 bánh thành thục suốt đường chạy dài trong trung tâm, em còn luôn nở nụ cười, đầu ngẩng cao tự tin. Kiên tân rèn nhân cách, em đã dần tìm thấy chính mình tại nơi này. Chẳng có hình phạt nào, chẳng có ánh mắt khác nào khiến em sợ hãi nữa.
Trước sự liều lĩnh trở lại thói cũ của Toàn, Tiến sĩ Việt không dùng thuốc, không khuyên nhủ bởi ông cho rằng những biện pháp thông thường đã "nhờn" đối với Toàn, không hiệu quả. Nếu để em lại ra đi đêm ấy, gia đình em vĩnh viễn mất một đứa con, xã hội mất đi một công dân có nhân cách. Chưa kể đến gánh nặng tâm lý em tạo ra.
Ông cùng đội ngũ các thầy trong Trung tâm đã dùng biện pháp gây sốc tâm lý, khiến em từ bỏ ý định trèo tường, ở lại Trung tâm. Những ngày tiếp theo, Toàn không chui vào vỏ ốc được nữa, em phải hòa mình vào môi trường hoạt động chung tích cực của Trung tâm. Tuy vẫn cúi gằm mặt, vẫn sợ ánh mắt khác từ ai đó, nhưng Toàn không còn ngồi lỳ một chỗ, thu mình lại như cũ. Em đã chịu buông cây ghi ta và cuốn sách, vốn như hai thứ vũ khí cố thủ của mình, để nắm giữ chiếc xe đạp một bánh, tập đi.
Điều khiến tôi ngạc nhiên, khi chứng kiến việc "điều trị" đặc biệt của TS. Phan Quốc Việt, đó là ngay sau khi gây sốc tâm lý đêm hôm trước với Toàn, thì sáng hôm sau, ông đã tự tin cho em ngồi cùng hàng ngũ các thầy giáo trong Trung tâm để cùng họp đầu giờ sáng, bàn bạc những chương trình hoạt động nghiêm túc của Trung tâm. Tôi kín đáo quan sát Toàn, và gai người xúc động khi thấy nụ cười bẽn lẽn nở trên môi em, khi được Thầy Việt hỏi ý kiến. Bên cạnh Toàn, thầy Mạnh, một thầy giáo trẻ, cũng từng bị rơi vào vấn đề tương tự như Toàn, cười tươi khích lệ em. Có lẽ Toàn đã tìm thấy sự đồng cảm duy nhất ở nơi này, khiến em thấy an toàn và thoải mái giữa mọi người.
Chỉ sau 3 tuần sống ở Trung tâm, Toàn đã hoàn toàn biến đổi. Không những đi xe đạp 1 bánh thành thục suốt đường chạy dài trong trung tâm, em còn luôn nở nụ cười, đầu ngẩng cao tự tin. Kiên tân rèn nhân cách, em đã dần tìm thấy chính mình tại nơi này. Chẳng có hình phạt nào, chẳng có ánh mắt khác nào khiến em sợ hãi nữa. Toàn thấy sung sướng khi được vừa tập luyện, vừa giúp đỡ các em nhỏ tự kỷ mới đến trung tâm tập đi cân bằng trên xe đạp và chăm sóc các em.
Quách Cảnh Toàn và bạn Đinh Đỗ Đức Trọng đang cùng luyện tập tại trung tâm.
Bà Tiến, mẹ của Toàn mừng rơi nước mắt khi thấy con trai duy nhất của mình thay đổi và tiến bộ từng ngày. Bà nói, cả gia đình biết ơn Thầy Việt, Người Thầy như một vị Tiên độ thế, cứu vớt sinh mạng con trai của họ. Gia đình Toàn chỉ mong em sẽ tiếp tục tiến bộ, học tập và rèn luyện xuất sắc hơn, và em được ở lại mãi tại Trung tâm này, làm việc cùng thầy Việt, để huấn luyện cho các em nhỏ tự kỷ kỹ năng hòa nhập cộng đồng.
Còn tôi thì tin vào nụ cười rạng rỡ hạnh phúc của Quách Cảnh Toàn, khi sau 3 tuần tập luyện, em đã đi xe đạp 1 bánh, tung hứng 3 bóng, đội chai nước trên đầu, cán đích đường chạy dài trong tiếng reo, tiếng hoan hô cổ vũ của các thầy cô và huấn luyện viên trong trung tâm Tâm Việt.
Bích Hậu
Theo phunutoday.vn
Ngỡ ngàng chứng kiến con trai như được sinh ra lần nữa Thằng bé đã lấy lại được niềm tin. Điều đó lan tỏa sự chín chắn, bình tĩnh. Chị đã sinh ra con nhưng hôm nay con lại được sinh ra lần nữa nhờ người sếp tuyệt vời ấy. Đối với chị Nguyễn Thị Mậu ở Hà Nam, ngày hôm ấy như chị chứng kiến con trai được sinh lần thứ hai. Sau khi...