Phát hiện sọ người bên bờ suối
Ngày 16/8, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Đồng Nai cho biết: Khi hai cháu Nguyễn Thanh Long (10 tuổi) và Trần Đức Duy (9 tuổi, cùng ngụ ấp Phú Dũng, xã Phú Bình, huyện Tân Phú) rủ nhau đến đoạn suối nhỏ, nơi giáp ranh giữa xã Phú Bình và xã Phú Trung chơi đã phát hiện 1 sọ người bên bờ suối.
Lúc này, Long và Duy tưởng là sọ người giả làm bằng cao su nên nhặt về ấp Phú Dũng, xã Phú Bình chơi rồi vứt lên hàng rào ven đường rồi về nhà. Ngay sau đó, người dân ở khu vực trên đã phát hiện trình báo cơ quan Công an. Các đơn vị chức năng đã khám nghiệm hiện trường để điều tra làm rõ.
Theo N.Văn
Công an Nhân dân
Ám ảnh của người đàn bà 8 lần vượt cạn bên suối
Chi vi hu tuc ac nghiêt, chi Hô Khâm (ban Rao Tre, xa Hương Liên, xã Hương Khê, Ha Tinh) đa phai ra bơ suôi tư minh vươt can 8 lân, pho măc sô phân giưa rưng văng. Chi đa 4 lân chêt lăng, đau đơn nhin 4 đưa con yêu ơt phai "vê vơi nui rưng"...
"Ma rừng" bắt... vượt cạn bên bờ suối
Ngồi bên góc vườn là người đàn bà trạc tuổi ngũ tuần, nước da đen sạm vì cháy nắng, trên tay cầm mấy hạt ngô để sắp sửa gieo nương. Lân la bắt chuyện, "Chi tên gì ạ?". Người phụ nữ bẽn lẽn có phần nhút nhát, nói lí nhí: "Dạ, tên là Khâm".
Nhưng khi được hỏi về tuổi tác thì chi chỉ lắc đầu. Hầu như đồng bào Chứt ở bản không biết về tuổi tác của mình, họ chỉ biết mình được sinh ra ở trong hang núi sâu và được đưa về Rao Tre sinh sống hang chuc năm nay rôi.
Người phụ nữ ấy kể về những lần vượt cạn của mình và đưa những ngón tay ra đếm số lượng người con khi tôi hỏi đến.
Video đang HOT
Chi dừng lại ở ngón tay số 8, rồi âm ừ: "Tôi có 8 người con, nhưng 4 đứa chết rồi".
Chi Hồ Khâm, người phụ nữ 8 lần vượt cạn ở ngoài bờ suối va sau đo 4 đưa con đa "vê vơi nui rưng" vi qua yêu. Anh: Thiên Lương
Tám lần chuyển dạ là ngần ấy lần chi Khâm cô đôc vật lộn, giành dật giữa sự sống của con thơ từ tay "ma rừng" giưa đai ngan heo hut. Đên giơ, chi vân chưa hêt kinh hai.
Chi tâm sự: "Ngày trước sinh con là phải ra bờ suối đủ 16 ngày mới được về nhà ở. Theo tuc lê, nếu không làm như vậy, sẽ mang lại điều xui xẻo cho ca ban. Khi ra suối sinh con sống thì không noi, còn nếu chết thì la do ma rừng bắt chết".
Những buổi đêm mùa đông lạnh ngắt nơi núi đồi, tiếng thú rừng gào rú từng hồi khiến người đàn bà khóc trong sợ hãi.
"Có những mùa đông sinh con một mình, lúc lên cơn đau, vơ đươc cây nào bên suối thì bám chặt vào đấy rồi lấy hết sức để đẻ. Nhưng tiêng kêu cua thu rưng kêu bên kia rú thì người em lại lạnh ngắt. Sợ thú bắt mất con", chi Hồ Khâm nghẹn lại.
Vào thời điểm sinh nở, để sống sót trong điều kiện thiếu thốn và khắc nghiệt, người mẹ Chưt phải tự lo liệu mọi thứ.
"Ngày ấy khi sinh con ngoai suôi, thỉnh thoảng có chồng đến thăm và chăm sóc, nhưng một mình lo cho con là chủ yếu. Không có thuốc thang như bây giờ mô, nhiều lần đẻ không cầm máu được khiến tôi ngất lên ngất xuống", chi Khâm nhơ lai qua khư kinh hoang.
Hu tuc bi đây lui, nhưng phu nư sau nay không con phai ra suôi sinh con nưa, sưc khoe cua san phu va tre sơ sinh đươc đam bao hơn nhơ sư chăm soc cua bô đôi BP. Anh: Duy Tuân
Chi cười rồi tiếp lời: "Giơ hu tuc kia không con nhưng cung kho khăn. Con gái tôi là Hồ Sâm, hắn đẻ ở vườn nhà mà cũng khó đẻ hơn lúc tôi đẻ ở bờ suối, đẻ rồi đứa cháu còn què chân nữa".
Nói đoạn, chi chỉ tay vào đứa cháu của mình, cháu H.T.H.T với bàn chân tật nguyền. "Con gái tôi Hồ Sâm đó, có đứa cháu bị tật ở chân nhưng may không có đứa mô chết. Còn tôi thì...", vẻ mặt buồn bã, chi tâm sự.
Tiêp tuc câu chuyên, chung tôi mơi biêt đươc, người phụ nữ 8 lần vượt cạn bên bờ suối nhưng chỉ giữ được 4 người con.
"Lúc 4 đứa con tôi lên cơn co giật vì thầy mo không đến kịp nên mới bị chết. Nghe họ nói chết vì sốt rét, chết mau lắm. Nhìn chúng lên con co giật, sùi bọt mép, tôi chỉ biết nhìn con rồi rơi nước mắt. Lúc thầy mo đến thì đã muộn, ông ấy nói ma rừng bắt chúng đi rồi", chi Khâm tiêp lơi.
Không chỉ một mình chi Khâm, thời ấy ở bản Rào Tre còn rất nhiều người phụ nữ chịu chung số phận. Nhiều bà mẹ vượt cạn một mình bên suối sức khỏe yếu, nhiễm trùng rồi mất cả mẹ lẫn con.
Gian nan xua đuôi hu tuc
Bắt đầu từ năm 2000, đồng bào Chứt dưới chân núi Ka Đay đã từ bỏ việc sinh đẻ ở bờ suối.
Từ đó, họ dựng lên những chiếc lán nhỏ ở sát mép vườn để cho phụ nữ chuyển dạ. Sự thay đổi lớn lao đó là một quá trình đấu tranh, tuyên truyền đầy gian nan của lực lượng bộ đội biên phòng ở bản Rào Tre.
Đông lua xanh mơn mơn do ngươi Chưt tư cay cây.
"Bộ đội kết hợp với lực lượng quân y đã tuyên truyền, giải thích cho dân hiểu rằng cần phải từ bỏ việc sinh đẻ ở bờ suối. Lúc đầu họ không nghe đâu, sau đó khuyên bảo họ lên ở gần nhà để gia đình tiện bề chăm sóc, bac sy quân y sẽ can thiệp kịp thời khi có sự cố xảy ra với sản phụ" - Trung tá Dương Thanh Tịnh, Tổ trưởng Tổ biên phòng căm ban (Tram BP Rao Tre - Đôn BP 565) cho biết.
Trung tá Tịnh kể tiếp: "Quá trình đấu tranh để bãi bỏ hủ tục về sinh đẻ ở bờ suối không hề dễ dàng. Bộ đội phải đến từng nhà dân vận động, giải thích. Bây giờ hầu như tất cả phụ nữ không đẻ ở bờ suối nữa, họ dựng lán ở trong vườn để đẻ. Cứ thay đổi từ từ từng bước như thế, trong tương lai họ sẽ tiến bộ hơn".
Hô Sâm (con gai chị Hồ Khâm) tâm sự: "Lâu lăm rôi chi em ơ ban không con phai ra bơ suôi vươt can một minh nưa ma đươc chuyên da trong một chiêc lan ơ goc vươn. Như thế mà còn khó, nêu quay về cái thời phai sinh đẻ ở bờ suối chắc em không làm được. Mỗi lần nghe mẹ em kể lại ngày đó là em thấy rùng mình".
Nhưng đưa tre tât nguyên, hê qua cua hôn nhân cân huyêt, môt vân đê nan giai ma đên giơ chưa co lôi thoat.
Măc du hu tuc dai dăng, am anh nhât ngươi đa châm dưt, sưc khoe ngươi dân dân đươc cai thiên hơn, tuy nhiên, con đo nhiêu "cai chưa đươc" vân con vây riêt đông bao.
Dân ban lươi lao đông va rât dê tiêm nhiêm "thoi hư tât xâu" tư bên ngoai, đăc biêt la nhưng thư tân thơi như "nhac remix", nhuôm toc xanh đo. Nhât la nan uông rươu, đôi gao, thưc phâm lây rươu cua ba con.
"Thanh niên ban, co thê chăng cần cái gì to lơn, nhưng đầu tóc của họ là phải nhuôm mau săc sơ. Kể cả đồng chí đại biểu HĐND huyện, đươc đê cử để ra mắt cử tri, sơ hở một lát là đi mất tích rồi, tìm khắp nơi mọi chốn cũng không tìm được, nhưng sau đó lại tìm thấy trong quán cắt tóc, thì ra anh ta đang nhuộm tóc", trung ta Tịnh cười noi.
Cũng theo Trung tá Tịnh: "Hiện nay rượu là nỗi ám ảnh và đáng lo ngại nhất đối với đồng bào Chứt. Có được cái gì làm ra thì ban đêm đổi lấy rượu uống. Không chỉ đàn ông mà đàn bà cũng uống rượu. Hôn nhân cận huyết thống cũng đang là vấn đề nhức nhối ở đây".
Thiện Lương - Duy Tuân
Theo VNN
Em nhỏ 12 tuổi bị sét đánh chết bên bờ suối Hôm nay 13/6, Công an huyện Đăk Tô (tỉnh Kon Tum) làm thủ tục bàn giao nạn nhân xấu số bị sét đánh tử vong về cho gia đình tiến hành mai táng. Trước đó vào chiều qua (12/6), Công an xã Đăk Trăm (huyện Đăk Tô) qua tin báo của nhân dân đã phát hiện em Y Phún (12 tuổi, trú làng...