Phát hiện mới về triệu chứng mắc Covid-19

Theo dõi VGT trên

Trong số 26 dấu hiệu thường gặp ở người mắc Covid-19, nhóm chuyên gia tại Anh phát hiện 7 triệu chứng phổ biến nhất.

Theo Medicalxpress , các nhà khoa học của Đại học Hoàng gia London, Anh, phát hiện tập hợp 7 triệu chứng có thể được sử dụng để phát hiện người mắc Covid-19. Công trình được xuất bản trên tạp chí PLOS Medicine , do hai nhà khoa học Chadeau-Hyam và Paul Elliott đứng đầu.

Việc phát hiện nhanh chóng F0 trong cộng đồng là chìa khóa đảm bảo kiểm soát lây nhiễm hiệu quả. Trong nghiên cứu mới, các nhà nghiên cứu sử dụng mẫu dịch ngoáy họng và mũi xét nghiệm Covid-19 của 1.147.345 tình nguyện viên từ 5 tuổ.i trở lên tại Anh.

Dữ liệu được thu thập qua 8 vòng thử nghiệm (thực hiện từ tháng 6/2020 đến tháng 1/2021). Những người tham gia được hỏi về triệu chứng họ gặp phải trong một tuần trước khi xét nghiệm Covid-19.

Họ tổng hợp được tất cả 26 dấu hiệu ở người mắc Covid-19 gồm: Mất mùi, vị, ho dai dẳng, sốt, chảy nước mũi, hắt xì, nghẹt mũi, đau mắt, đau họng, khàn tiếng, đau đầu, chóng mặt, chán ăn, buồn nôn, tiêu chảy, đau bụng, khó thở, tức ngực, cảm thấy có áp lực trên ngực, ớn lạnh, khó ngủ, mệt mỏi, mệt lả, ngứa râm ran, chân nặng trĩu, đau cơ.

Trong số những người có triệu chứng, 4,9% có kết quả dương tính với nCoV. Con số này ở người không có triệu chứng là 0,9%.

Kết quả cho thấy những người có kết quả dương tính thường gặp 7 triệu chứng phổ biến sau đây: Mất hoặc thay đổi khứu giác, vị giác, sốt, ho dai dẳng, ớn lạnh, chán ăn, đau nhức cơ bắp.

Phát hiện mới về triệu chứng mắc Covid-19 - Hình 1

Cơ quan y tế của Anh vẫn đang hướng dẫn 4 triệu chứng mắc Covid-19 là Mất hoặc thay đổi khứu giác, vị giác, sốt, ho dai dẳng. Do đó, nhóm chuyên gia Đại học Hoàng gia London lo ngại hướng dẫn này chưa đủ. Ảnh: Economic Times.

Trong đó, 4 triệu chứng đầu tiên đang được ngành y tế Anh liệt kê vào nhóm dùng để phát hiện các ca nghi mắc Covid-19 trước khi xét nghiệm sàng lọc. Khi thử nghiệm vòng thứ 8, nghiên cứu phát hiện 74% người gặp ít nhất một trong 7 triệu chứng nói trên có kết quả dương tính với nCoV.

Video đang HOT

Ngoài ra, những người nhiễm biến chủng Alpha thường bị ho dai dẳng, đau họng nhiều hơn. Triệu chứng mất hoặc thay đổi khứu giác xuất hiện nhiều ở người nhiễm chủng nCoV gốc.

Theo nhóm tác giả, các phát hiện cho thấy nhiều người mắc Covid-19 nhưng không đi xét nghiệm, bởi hướng dẫn hiện tại của Cơ quan Y tế Công cộng Anh chỉ có 4 triệu chứng: Mất hoặc thay đổi khứu giác, vị giác, sốt, ho dai dẳng. Nếu gặp các dấu hiệu nghi ngờ, người bệnh có xu hướng tự cách ly. Điều này theo đán.h giá của nhóm chuyên gia là có thể khiến bỏ sót F0 trong cộng đồng, dịch Covid-19 lây lan âm thầm.

Do đó, nhóm nghiên cứu kỳ vọng với phát hiện này, cơ quan y tế của Anh sẽ thay đổi, cập nhật hướng dẫn về triệu chứng mắc Covid-19.

Trong khi đó, Economic Times ngày 7/9 đưa tin các chuyên gia nhóm công tác Covid-19 của Ấn Độ ghi nhận ngày càng nhiều những triệu chứng mới xuất hiện ở F0. Các triệu chứng này gồm giảm thính lực, khô miệng, đau nhói đầu, viêm kết mạc, giảm tiết nước bọt và phát ban trên da.

Các bệnh nhân biểu hiện sốt theo nhiều dạng khác nhau. Một số người hoàn toàn không sốt, một số sốt cao trong vài ngày, một số hạ sốt nhưng sau đó nhanh chóng trở nặng.

Các bác sĩ cần nghi ngờ người bệnh mắc Covid-19 ngay cả khi không xuất hiện những triệu chứng điển hình như ho, đau họng, khó thở hoặc thở gấp, các chuyên gia khuyến cáo.

Phân biệt các triệu chứng mắc COVID-19 và sốt xuất huyết

Một số triệu chứng của bệnh này có thể giống với bệnh cúm hoặc một số bệnh nhiễm virus khác như virus SARS-CoV-2.

Khi đại dịch đang diễn ra trên diện rộng, các triệu chứng của sốt xuất huyết cần được lưu ý vì một số biểu hiện rất dễ nhầm lẫn với COVID-19. Nhiều người cho rằng mình bị nhiễm COVID-19 sau khi nhận thấy các triệu chứng như sốt cao và đau đầu.

Tại Ấn Độ, có báo cáo chẩn đoán sai đến từ các bệnh viện cấp ba của thành phố Hyderabad liên quan đến việc nhầm sốt liên tục do COVID-19 thay vì sốt xuất huyết. Do đó, hiểu biết về hai căn bệnh này và sự khác nhau giữa chúng là điều rất quan trọng.

Phân biệt các triệu chứng mắc COVID-19 và sốt xuất huyết - Hình 1

Khác biệt giữa sốt xuất huyết và COVID-19

Sốt, nôn mửa, đau đầu, đau nhức cơ thể và cực kỳ suy nhược là một số triệu chứng phổ biến nhất của COVID-19 và sốt xuất huyết. Do đó, ban đầu có thể khó xác định xem bạn có nhiễm virus SARS-CoV-2 hay sốt xuất huyết hay không.

Tuy nhiên, bệnh nhân có thể bị các biến chứng nặng như tổn thương thận, chả.y má.u trong hoặc số lượng tiểu cầu thấp nếu bệnh sốt xuất huyết không được điều trị. Để tránh những biến chứng này, hãy lưu ý những điều sau:

- Không có khả năng bạn mắc bệnh sốt xuất huyết nếu bạn gặp các triệu chứng như khó thở, đau ngực hoặc ngạt mũi. COVID-19 liên quan đến những dấu hiệu và triệu chứng này.

- Bệnh nhân bị nhiễm COVID-19 nhiều khả năng bị mất vị giác và khứu giác.

- Vì COVID là một bệnh đường hô hấp, nó có thể gây ra các triệu chứng như viêm và kích ứng cổ họng, thay đổi giọng nói và ho, những triệu chứng này không phổ biến trong bệnh sốt xuất huyết.

- Nếu nhiều người trong gia đình của bạn có các triệu chứng, đó có thể là nhiễm COVID-19, vì đây là một bệnh truyền nhiễm, trong khi sốt xuất huyết thì không.

- Cả hai bệnh đều có thời gian ủ bệnh khác nhau. Thời gian ủ bệnh để các triệu chứng sốt xuất huyết xuất hiện là 4-10 ngày sau khi bị muỗi nhiễm bệnh đốt, trong khi thời gian ủ bệnh của COVID-19 là 1-14 ngày.

- Bệnh nhân bị sốt xuất huyết có thể bị phát ban trên da và chả.y má.u nhẹ (chả.y má.u mũi, chả.y má.u nướu răng hoặc dễ bị bầm tím).

Ngoài COVID-19, cần lưu tâm đến bệnh sốt xuất huyết

Nếu xét nghiệm COVID-19 âm tính, điều quan trọng là phải thực hiện xét nghiệm sốt xuất huyết. Sốt rét, sốt xuất huyết phải được kiểm tra trước khi bắt đầu điều trị kháng sinh vì sốt cao dai dẳng có thể do nhiều yếu tố gây ra, bao gồm cả thay đổi theo mùa.

Bệnh sốt xuất huyết đang được phát hiện ở mọi lứa tuổ.i và ngày càng trở nên trầm trọng hơn. Việc phát hiện và điều trị sớm tình trạng bệnh là rất cần thiết để tránh các biến chứng như số lượng tiểu cầu thấp, nôn ra má.u và phân đen,...

Phòng ngừa bệnh sốt xuất huyết

Cách tốt nhất để ngăn ngừa bệnh là tránh bị muỗi nhiễm bệnh đốt, đặc biệt nếu bạn đang sống hoặc đi du lịch đến một khu vực nhiệt đới. Điều này liên quan đến việc bảo vệ bản thân và nỗ lực để giảm số lượng muỗi. Bạn có thể thực hiện một số biện pháp sau:

- Sử dụng thuốc diệt muỗi, ngay cả trong nhà.

- Khi ra ngoài trời, hãy mặc áo sơ mi dài tay và quần dài.

- Khi ở trong nhà, hãy sử dụng điều hòa nhiệt độ nếu có.

- Đảm bảo cửa sổ và cửa ra vào chắc chắn và không có lỗ. Nếu chỗ ngủ không có màn che hoặc máy lạnh, hãy sử dụng màn chống muỗi.

- Nếu bạn có các triệu chứng của bệnh sốt xuất huyết, hãy đi khám.

- Để giảm số lượng muỗi, hãy loại bỏ những nơi muỗi có thể sinh sản bao gồm lốp xe cũ, vỏ lon hoặc chậu hoa còn đọng nước mưa. Thường xuyên thay nước trong các đĩa nước của chim và các vật nuôi khác.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Học người Nhật cách ăn thịt gà để trường thọ
06:25:33 24/09/2024
5 thực phẩm bổ sung nguồn gốc thảo dược gây hại cho gan nếu dùng không đúng cách
05:39:38 24/09/2024
Tăng cân nhanh là biểu hiện của những bệnh gì?
09:09:57 24/09/2024
Tại sao trẻ bị tự kỷ, cách nào phát hiện?
08:59:41 25/09/2024
Những ai không nên uống nước lá ổi?
05:52:09 24/09/2024
Hồi sinh nhờ lá phổi từ người cho chế.t não
08:23:48 24/09/2024
6 lợi ích sức khỏe của việc uống cà phê không phải ai cũng biết
09:21:13 25/09/2024
7 tác hại nguy hiểm khi uống cà phê đen lúc bụng đói
09:29:57 25/09/2024

Tin đang nóng

HOT: Nàng hậu Vbiz sắp cưới, chú rể không phải người bị "ném đá" bấy lâu nay!
17:51:03 25/09/2024
Hoàng Hường kể tội hậu đám cưới của Phúng Phính, HH Phương Lê liền ra mặt
17:23:55 25/09/2024
Vì sao 'Anh trai vượt ngàn chông gai' ngày càng giảm nhiệt?
17:22:21 25/09/2024
Sốc: Leonardo DiCaprio xuất hiện trong "Bữa tiệc trắng" của ông trùm âm nhạc Diddy
20:08:14 25/09/2024
Người đàn ông mất cả GĐ nói lý do bật khóc, ôm chia tay chiến sĩ rời Làng Nủ
20:23:33 25/09/2024
Ly Kute xinh đẹp trên bàn đẻ, nhìn cách chồng săn sóc vợ con mà ai cũng mừng thay: "Lần này chọn đúng người rồi"
19:44:23 25/09/2024
Ân nhân của Mỹ Tâm: Tưởng sắp đi, cưa chân xong thay đổi 180 độ cuộc đời
23:18:08 25/09/2024
Prang Kannarun: Ngọc nữ Tbiz đi lên bằng thực lực, bé ba khiến Jespipat bỏ Vill?
19:27:16 25/09/2024

Tin mới nhất

6 tác dụng đáng ngạc nhiên của dầu óc chó đối với sức khỏe

09:40:23 25/09/2024
Tuy nhiên, đây mới chỉ là tác dụng của quả óc chó, nên chúng ta cần thêm nhiều nghiên cứu sử dụng dầu óc chó để chỉ ra lợi ích của dầu óc chó với việc cải thiện huyết áp và bệnh mạch má.u như thế nào.

Bất ngờ với 2 nhóm thực phẩm rất cần để tránh ung thư ruột

09:11:41 25/09/2024
Quả thật, chúng có thể là nguồn gốc gây ra phản ứng dị ứng với các loại thực phẩm như đậu phộng, động vật có vỏ, bánh mì, trứng và sữa.

Ai đang điều trị cường giáp cần lưu ý những điều này khi dùng thuốc

09:02:51 25/09/2024
Rất hiếm gặp tác dụng phụ nghiêm trọng như: Giảm bạch cầu đột ngột, tổn thương gan, cảm cúm. Tuy nhiên nếu bệnh nhân gặp phải tình trạng này cần phải tới gặp bác sĩ ngay.

Phát hiện công dụng mới của càphê giúp cải thiện sức khỏe tim mạch

12:18:51 24/09/2024
Bệnh đa bệnh lý tim mạch chuyển hóa (hay CM) là tình trạng đồng thời mắc ít nhất hai bệnh tim mạch chuyển hóa như bệnh tim mạch vành, đột quỵ và tiểu đường type 2.

Tốc độ đi bộ dự báo sức khỏe trái tim?

11:39:46 24/09/2024
Hiện nhiều bằng chứng đã chỉ ra nhiều lợi ích sức khỏe của việc đi bộ hằng ngày, từ cải thiện sức khỏe tim mạch đến tăng cường trao đổi chất để chống lại căng thẳng và lo lắng.

3 cuộc đời được hồi sinh từ những lá phổi ghép

09:07:02 24/09/2024
Toàn bộ quy trình chuẩn bị phổi người cho, phẫu thuật cấy ghép, chăm sóc và hồi sức sau ghép cần sử dụng những kỹ thuật tiên tiến, các loại thuốc, hóa chất, vật tư y tế hiện đại và sự chăm sóc toàn diện của nhiều chuyên ngành y học.

Bắc Kạn: Xác định nguyên nhân khiến hàng chục học sinh phải nhập viện

09:00:55 24/09/2024
Phối hợp với Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh tiếp tục giám sát, điều tra dịch tễ và các yếu tố liên quan, tổ chức lấy mẫu, xét nghiệm theo quy định

8 thực phẩm đại kỵ với mật ong bạn nên biết

08:39:27 24/09/2024
Cả đậu phụ và mật ong đều rất tốt cho sức khỏe nhưng không thể kết hợp chung. Các khoáng chất, protein thực vật, axit hữu cơ trong đậu phụ nếu kết hợp với enzym trong mật ong sẽ xảy ra phản ứng sinh hóa, không tốt cho cơ thể.

Bộ Y tế hướng dẫn nguyên tắc phòng chống bệnh trong mùa mưa lũ

06:08:10 24/09/2024
Đối với các bệnh ngoài da như: nấm chân, tay, viêm lỗ chân lông, hắc lào, lang ben, ghẻ lở, mụn nhọt... người dân không tắm gội và giặt quần áo bằng nước bẩn.

Ai nên hạn chế uống trà đá?

06:02:05 24/09/2024
Điều này có thể dẫn đến tình trạng thiếu má.u, đặc biệt ở những người đã có nguy cơ thiếu sắt, chẳng hạn như phụ nữ mang thai, tr.ẻ e.m và người ăn chay.

Mắc cúm khi mang thai nguy hiểm thế nào?

05:50:07 24/09/2024
Mặc dù bà bầu bị cúm rất nguy hiểm đối với thai nhi nhưng không phải mẹ bầu nào bị cúm khi mang thai thì con cũng bị ảnh hưởng. Nếu có bất cứ biểu hiện nào của cúm hãy đi khám ngay để có biện pháp xử lý kịp thời.

Phương pháp mới đo mỡ nội tạng

05:43:59 24/09/2024
Để đo mỡ VAT đán.h giá rủi ro đòi hỏi phải phẫu thuật xâm lấn. Các nhà khoa học đến từ Đại học Ben-Gurion (BGU) của Israel đã tìm ra phương pháp giống như sinh thiết lỏng thay cho phẫu thuật.

Có thể bạn quan tâm

Một nam ca sĩ 4 con tiết lộ: "Tôi thích chơi với con gái hơn, thích chơi búp bê"

Sao việt

23:16:04 25/09/2024
Ngày ấy tôi mới về Sài Gòn, còn nhỏ nên được anh ba Ngọc Sơn thương lắm. Lúc đó anh ba đã đi hát rồi nên đi đâu cũng cho tôi đi cùng - Long Nhật chia sẻ.

Trung vệ Raphael Varane cân nhắc treo giày vĩnh viễn

Sao thể thao

23:07:33 25/09/2024
Dính chấn thương trong trận ra mắt đội bóng mới Como ở Serie A và rời sân chỉ sau 20 phút, Raphael Varane có khả năng bị hủy hợp đồng và dự định giải nghệ luôn ở tuổ.i 31.

Taylor Swift bị buộ.c tộ.i khiến bạn trai thi đấu sa sút, mải mê làm ngôi sao

Sao âu mỹ

23:05:28 25/09/2024
Cầu thủ bóng bầu dục người Mỹ Travis Kelce được các chuyên gia và khán giả khuyên giải nghệ sau khi anh có biểu hiện sa sút phong độ.

Phim hoạt hình kinh dị 'Uzumaki' khởi chiếu sau 5 năm

Phim châu á

22:38:04 25/09/2024
Sáng 25.9, Adult Swim tung đoạn xem trước của tập 1 miniseries (loạt phim ngắn) hoạt hình (anime) kinh dị Uzumaki (Vòng xoắn ốc).

DJ Wukong biểu diễn tại lễ hội âm nhạc hàng đầu thế giới

Nhạc quốc tế

22:30:39 25/09/2024
Wukong trở thành DJ người châu Á thứ ba, sau Steve Aoki và Peggy Gou biểu diễn tại lễ hội âm nhạc điện tử Tomorrowland Ibiza.

Xuân Hinh dạy Anh Thơ diễn hài

Nhạc việt

22:21:40 25/09/2024
Danh hài Xuân Hinh không tiết lộ bất cứ chi tiết nào trong tiểu phẩm mình sẽ diễn cùng ca sĩ Anh Thơ trong liveshow Nàng Thơ trở về của nữ ca sĩ (tổ chức tại Thanh Hóa vào 26.10).

Cựu danh thủ Hồng Sơn: Tiếc nuối khi con trai không nối nghiệp đá bóng

Tv show

22:06:39 25/09/2024
Trong chương trình Kính đa chiều , cựu danh thủ Hồng Sơn có dịp ôn lại những dấu mốc đáng nhớ trong sự nghiệp, đồng thời bày tỏ niềm tiếc nuối khi con trai không nối nghiệp.

Đi giữa trời rực rỡ: Chải cùng quý bà đi bắt "bé ba", Pu ra sao?

Phim việt

22:02:34 25/09/2024
Trong Đi giữa trời rực rỡ vừa lên sóng, Chải (Long Vũ) nhận một cuốc xe đầy sóng gió khi chị khách yêu cầu chặn đầu xe ô tô để bắt gian chồng và nhân tình. Chải từ chối nhưng chị khách đề nghị trả nhiều tiề.n.

Lisa có cách "trị bệnh" đặc biệt, chỉ cần 1 bài hát có thể cứu được vô số người

Sao châu á

21:32:44 25/09/2024
Theo truyền thông Hàn Quốc, Lisa của Blackpink không chỉ là một trong những nghệ sĩ châu Á hàng đầu của thập kỷ này mà cô còn trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều người trẻ trên khắp thế giới.

Hải Dương: Na.m sin.h liều lĩnh "thông chốt", tông bị thương 1 thiếu tá CSGT

Xã hội

21:21:10 25/09/2024
Mới đây, một na.m sin.h đã bất chấp tín hiệu dừng xe của lực lượng CSGT, tăng ga bỏ chạy rồi tông trúng một thiếu tá công an. Hậu quả, người này bị thương nặng phải nhập viện điều trị.

Sự gia tăng chưa từng có của máy bay Nga trong không phận Triều Tiên

Thế giới

21:09:46 25/09/2024
Mối quan hệ này đã được củng cố vào tháng 6/2024 khi nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un ký thỏa thuận phòng thủ chung với Tổng thống Nga Vladimir Putin trong chuyến thăm hiếm hoi của ông tới Bình Nhưỡng.