Pháp và Mỹ không dại như IS tưởng!

Theo dõi VGT trên

Với Pháp và Mỹ, nói cách khác, với Mỹ-phương Tây thì IS hay là gì đi nữa cũng chỉ là một con cờ mà không phải là người chơi cờ.

Có thể nói trên chiến trường Syria, ISvà các loại k.hủng b.ố khác, Nga gọi là LIH đã và đang bị Nga cùng quân đội Assad và đồng minh gồm Hezbollah, Iran, và cả lực lượng người Kurd đ.ánh cho tơi bời, nguy cơ bị đẩy ra khỏi lãnh thổ Syria chỉ là vấn đề thời gian.

Nếu như Mỹ, NATO, các quốc gia Ả Rập thống nhất một kế hoạch hòa bình, ổn định Syria thì tình thế đó chỉ xảy ra trong tương lai gần.

Pháp và Mỹ không dại như IS tưởng! - Hình 1

Tổng thống Pháp Francois Hollande thề sẽ dùng những biện pháp mạnh để chống IS

NATO vào Syria, “giấc mơ giữa ban ngày” của IS

Điều nguy hiểm cho IS là Nga, với vũ khí kỹ thuật hiện đại, lực lượng hiện có đã tạo ra một thế trận mà không lực lượng nào có thể phá vỡ nổi.

Mỹ-NATO dù rất muốn nhưng cũng không thể ngăn cản được sức tấn công của Nga vào đám IS và LIH. Ngay cả lực lượng được Mỹ và phương Tây nuôi dưỡng để thay thế lực lượng Assad, bị Nga không kích, t.iêu d.iệt, nhưng vẫn không có cửa để không kích trả đũa vào quân đội Assad như nhiều người Mỹ mong muốn.

Càng tố Nga là chỉ không kích vào lực lượng “ôn hòa” để bảo vệ Assad thay vì không kích vào IS, thì Nga càng quyết liệt hơn.

Vì thế vấn đề đặt ra cho IS là làm sao để Nga với Mỹ-NATO đ.ánh n.hau trên vùng trời hay mặt đất Syria, mở ra cuộc chiến tranh thế giới lần thứ 3 là ý tưởng đầy tính khả thi.

Sau khi bị IS tấn công k.hủng b.ố năm 2014, Thổ Nhĩ Kỳ đề nghị NATO áp dụng điều 5 của hiệp ước để trả đũa IS, nhưng không thành.

Lần này tấn công k.hủng b.ố nước Pháp làm t.hiệt m.ạng hơn 150 người, Tổng thống Pháp coi đó là “hành động khiêu chiến” và tất nhiên có thể vận dụng điều 5 của NATO.

Vậy nếu như Pháp yêu cầu thì NATO có nhảy vào Syria và Iraq để tấn công IS như đã từng với Afghanistan không?

Phải khẳng định rằng, dù có cho kẹo, NATO cũng không dám huy động không quân, hải quân, lục quân triển khai vào Syria để tấn công IS bởi lẽ Syria không phải là Afghanistan.

Tại Syria đang có sự hiện diện một thế lực cực mạnh mà ngay cả Mỹ cũng không dám thử sức, trong khi NATO xuất hiện ở Syria thì đối đầu với Nga là chắc chắn.

NATO từ trước tới nay chỉ quen tác chiến khi có lực lượng không quân làm chủ vùng trời, được không quân dọn sạch mọi ổ đề kháng.

NATO chỉ quen tác chiến khi “tai, mắt” luôn nhìn rõ, nghe tốt…Nhưng trong điều kiện khác, khi Nga đang triển khai một lực lượng tác chiến điện tử rất hiện đại, một lực lượng phòng không đáng sợ…thì NATO thậm chí chưa hề nghĩ đến có tình thế đó trong kế hoạch tác chiến.

Vì thế, giới quân sự Mỹ-NATO đủ thông minh, tỉnh táo để hiểu “một cành cây không thể có 2 con gấu” và do vậy, IS chưa là cái gì, chưa đủ trình đẳng cấp để khiến Mỹ-NATO lao vào một cuộc chiến với Nga.

Ngay sau sự kiện 13/11, Tổng Pháp tuyên bố là một mình nước Pháp đủ khả năng t.iêu d.iệt IS, đã loại bỏ hy vọng của IS đưa NATO vào chiến trường Syria. Tuy nhiên, Pháp t.iêu d.iệt IS bằng cách nào? Bằng không kích với Mỹ hay kết hợp không kích với sử dụng lực lượng bộ binh Pháp? Hay liên minh với Nga?

Video đang HOT

Không kích có hiệu quả hay không trước hết là phát hiện chính xác mục tiêu hay không. Phát hiện mục tiêu, ngoài trinh sát điện tử từ xa…thì khâu quan trọng có tính quyết định nhất là trinh sát thực địa.

Trinh sát chỉ thị mục tiêu thực địa, Nga có một lực lượng đông đảo, tin cậy, đó là lực lượng mặt đất của Assad, Hezbollah…còn Pháp, Mỹ và liên minh thì không. Không có lực lượng tin cậy này thì không kích hoặc là vào sa mạc, hoặc là bị lừa.

Đây là lý do vì sao không quân Nga “phẫu thuật” rất đúng, rất chính xác, còn Mỹ và liên minh thì không hiệu quả là vậy.

Để giải quyết triệt để chiến trường thì lực lượng mang tính quyết định là bộ binh. Để giải quyết IS trên chiến trường Syria, Iraq, thì phải cần một lực lượng bộ binh tinh nhuệ, thiện chiến và đông. Pháp muốn trả thù “tàn nhẫn” IS tại Iraq, Syria phải cần triển khai một lực lượng bộ binh lớn.

Tuy nhiên, đó không phải là điều dễ dàng mà lại là điều cấm kỵ trong tác chiến khi đối phương chưa được không quân, tên lửa tầm xa…hủy hoại sức mạnh đề kháng. Lúc đó đưa bộ binh vào chẳng khác nào nộp mạng.

Hiện nay, căn cứ hậu cần, kỹ thuật, sở chỉ huy của IS và lực lượng k.hủng b.ố khác đã được xây dựng cẩn mật trong các hầm ngầm, khe núi…tạo ra một thế phòng thủ rất kiên cố, vững chắc mà bằng trinh sát điện tử là khó phát hiện.

Ngay quân đội Assad có kinh nghiệm, thiện chiến cùng với quân Hezbollah, quân tình nguyện Iran, được sự hỗ trợ rất hiệu quả của không quân Nga và được trang bị vũ khí hiện đại không kém lính Pháp, nhưng cũng chưa thể tấn công đẩy lùi IS và nhóm k.hủng b.ố khác một cách nhanh chóng thì liệu bộ binh Pháp sẽ làm được gì, hay là “giẫm chân tại chỗ” để bị tiêu hao dần bởi IS?

Chiến thuật đ.ánh nhanh thắng nhanh tại Syria, Iraq đối với Pháp là không khả thi. Vì thế muốn “tàn nhẫn” với IS thì Pháp hoặc là liên minh với Nga cùng không kích (điều dễ xảy ra) hoặc bao gồm liên minh cả với quân đội Assad (điều khó xảy ra) dù mới đây Tổng thống Pháp tuyên bố “Tại Syria, IS là kẻ thù chứ không phải Assad”.

Pháp và Mỹ không dại như IS tưởng! - Hình 2

Tàu sân bay Mỹ USS Harry S. Truman đang đến Syria phối hợp cùng Pháp không kích IS.

Tuy nhiên, khó xảy ra không có nghĩa là không thể xảy ra khi trên chiến trường quyết liệt, để giành chiến thắng thì mọi điều đều có thể.

Nếu như Mỹ và các quốc gia thù địch với chính quyền Assad bất chấp mọi thủ đoạn kể cả bắt tay, hỗ trợ IS để lật đổ ông ta, thì Pháp bắt tay với liên minh của Nga cũng không có gì đáng ngạc nhiên cả.

Đây là một kịch bản tích cực nhất, có hiệu quả nhất và tất nhiên là rất nguy hiểm cho IS tại Syria.

Vì thế, sắp tới đòn trả đũa của Pháp để t.iêu d.iệt IS chủ yếu là không kích vào cái gọi là thủ đô của IS và đặc biệt là các giếng dầu để phô trương thanh thế, uy lực, chứ không dám đưa bộ binh tràn vào Syria, Iraq.

Có thể nói, vụ tấn công k.hủng b.ố ở Beirut và 13/11 vào nước Phápchứng tỏ rằng IS đang “giãy c.hết” tại Syria và Iraq, có nghĩa là IS đang chuẩn bị rút khỏi Syria và Iraq khi mà Nga tấn công quá quyết liệt, để bắt đầu một giai đoạn chiến thuật khác.

IS đang phân tán lực lượng và sẽ hoạt động không phải chỉ tại Iraq, Syria mà trên toàn thế giới. Các cường quốc nếu chỉ dồn mọi năng lực, quan tâm đến chiến trường Syria, Iraq là mắc sai lầm lớn.

Đối phó với lực lượng k.hủng b.ố quốc tế như IS, LIH đã lộ mặt tại Syria và Iraq thì không có gì là khó mà khó nhất là khi chúng không lộ mặt và có khắp nơi trên thế giới.

“Chơi” với lực lượng, tổ chức k.hủng b.ố để thực hiện mưu đồ chính trị nào đó là phải cao tay…nhưng đem hàng trăm, hàng ngàn tính mạng người dân vô tội của quốc gia mình ra để c.á c.ược trong trò chơi đó là vô lương tâm, độc ác của bất kỳ một chính phủ nào.

Theo Lê Ngọc Thống

Đất Việt

Đưa đặc nhiệm tới Syria, Mỹ thay đổi chính sách can dự ở Trung Đông?

Quyết định triển khai khoảng 50 lính đặc nhiệm đến miền Bắc Syria cũng đ.ánh dấu lần đầu tiên Mỹ công khai đưa bộ binh vào Syria.

Trong một động thái được đ.ánh giá là bước thay đổi lớn về chính sách can dự của Mỹ tại Syria, ngày 30/10, Tổng thống Mỹ Barack Obama cho biết ông đã quyết định gửi hàng chục lính đặc nhiệm Mỹ vào vùng lãnh thổ hiện do lực lượng người Kurd kiểm soát ở phía Bắc Syria với vai trò cố vấn cho lực lượng đối lập trong cuộc chiến với IS.

Đưa đặc nhiệm tới Syria, Mỹ thay đổi chính sách can dự ở Trung Đông? - Hình 1

Quyết định triển khai đặc nhiệm Mỹ vào Syria được xem là sự thay đổi chính sách lớn của chính quyền Obama. (Ảnh: Khaama Press)

Đặc nhiệm Mỹ sẽ đóng vai trò "đào tạo, tư vấn và hỗ trợ"

Theo Reuters, việc triển khai lính đặc nhiệm tới Syria cùng với nỗ lực ngoại giao khi tham dự vào Hội nghị quốc tế mở rộng về Syria (có sự tham dự của hàng chục quốc gia trong đó có cả Iran) cho thấy có sự thay đổi lớn trong chính sách Syria của Mỹ kể từ khi nước này bắt đầu phát động chiến dịch không kích nhằm t.iêu d.iệt tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) vào tháng 9/2014.

Công bố quyết định này hôm 30/10, Nhà Trắng cho biết, nhóm đặc nhiệm này có khoảng 50 người và có nhiệm vụ "đào tạo, tư vấn và hỗ trợ" cho lực lượng đối lập ở Syria. Tuy nhiên, phát ngôn viên Nhà Trắng Josh Earnest từ chối cho biết chi tiết về vai trò của nhóm đặc nhiệm này.

Quyết định của Tổng thống Obama đ.ánh dấu lần đầu tiên Mỹ công khai sự hiện diện quân sự tại Syria kể từ khi nội chiến nhấn chìm quốc gia Trung Đông này. Các chuyên gia cũng cho rằng, việc đưa bộ binh vào Syria sẽ làm tăng nguy cơ thương vong đối với binh sĩ Mỹ, mặc dù các quan chức Mỹ cho đến nay vẫn nhấn mạnh, lực lượng đặc nhiệm vừa được triển khai sẽ không trực tiếp tham gia chiến đấu chống IS tại Syria.

Chính quyền Obama đang chịu áp lực phải nỗ lực hơn trong cuộc chiến chống IS. Đặc biệt là sau khi tổ chức này chiếm được thành phố Ramadi ở Iraq tháng Năm vừa rồi và sau sự thất bại của chương trình đào tạo và trang bị cho lực lượng đối lập ôn hòa ở Syria.

Nhiều nhà phân tích cho rằng, động thái triển khai đặc nhiệm Mỹ đến Syria có thể khiến cuộc nội chiến kéo dài hơn 4 năm qua tại Syria thêm bất ổn khi cả Nga và Iran được cho là cũng đang tăng cường hỗ trợ quân sự cho chế độ của Tổng thống Bashar al-Assad chống lại lực lượng nổi dậy.

Bản thân Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ cũng thừa nhận hôm 30/10 rằng, quyết định gửi lính đặc nhiệm tới Syria sẽ đặt họ vào "con đường nguy hiểm". Vào tháng trước, một lính đặc nhiệm Mỹ đã t.hiệt m.ạng khi cùng với lực lượng người Kurrd ở Syria tham gia vào chiến dịch giải cứu các con tin bị IS giam giữ. Tuy nhiên ông Carter cũng cho biết không loại trừ khả năng Mỹ sẽ tiếp tục triển khai lính đặc nhiệm tới Syria.

Một số nghị sĩ Quốc hội đã hoan nghênh kế hoạch này của ông Obama, dù các nhà phê bình của Đảng Cộng hòa cho rằng động thái này là quá muộn và không thể thay đổi diễn biến của cuộc chiến hiện nay. Thượng nghị sĩ John McCain - người từ lâu luôn đả kích chính sách đối ngoại của chính quyền Obama - cho rằng. đây là sự "thay đổi miễn cưỡng" và không đủ để giải quyết cuộc xung đột hiện nay.

Theo kế hoạch, lực lượng đặc nhiệm Mỹ sẽ đồn trú tại khu vực do phe đối lập kiểm soát ở miền Bắc Syria và phối hợp hoạt động tiếp vận bằng đường không cho phe đối lập, sau đó cung cấp số hàng viện trợ này cho các lực lượng đối lập đang tiến về Raqqa - thủ phủ của IS ở miền Bắc Syria, quan chức Mỹ nói với Reuters. Ngoài ra họ cũng có thể phối hợp cung cấp thông tin từ mặt đất để liên quân do Mỹ dẫn đầu tiến hành các cuộc không kích.

Đưa đặc nhiệm tới Syria, Mỹ thay đổi chính sách can dự ở Trung Đông? - Hình 2

Ngoại trưởng Nga Lavrov (trái), đặc phái viên về Syria của LHQ Staffan de Mistura và Ngoại trưởng Mỹ John Kerry tại cuộc họp báo sau hội nghị về Syria tại Vienna, Áo ngày 30/10 vừa qua. (Ảnh:AP)

Syria coi động thái này là hành động xâm lược

Phản ứng trước việc Mỹ triển khai đặc nhiệm đến Syria, ngày 31/10, một nghị sĩ quốc hội Syria nói với AP rằng, đây là một hành động xâm lược bởi nó không được sự đồng ý của chính phủ Syria.

"Điều gì đã khiến Mỹ nhận ra rằng sau gần 5 năm [cuộc nội chiến Syria bắt đầu từ tháng 3/2011- PV] họ phải gửi 50 cố vấn quân sự đến Syria?", ông Sharif Shehadeh - nghị sĩ quốc hội đặt câu hỏi.

"Khi Mỹ đưa bộ binh vào lãnh thổ Syria mà không có thỏa thuận với chính phủ Syria - đó sẽ là một hành động can thiệp và xâm lược", ông Shehadeh cho biết. "Liệu Mỹ có cho phép bộ binh Nga vào đất Mỹ mà không có một thỏa thuận? Tôi nghĩ câu trả lời là không", ông Shehadeh nói.

Theo ông này, Mỹ đã tiến hành các chiến dịch đặc biệt tại Syria trước đây và sẽ tiếp tục thực hiện thêm nhiều chiến dịch đơn phương khác.

Tổng thống Obama đã tự bước qua "lằn ranh đỏ" của chính mình

Theo AP, ngay cả khi Tổng thống Barack Obama quyết định đưa quân trở lại Iraq cũng như tiếp tục duy trì sự hiện diện quân sự của Mỹ ở Afghanistan, ông Obama vẫn nhấn mạnh không triển khai bộ binh tại Syria. Tuy nhiên giờ đây Tổng thống Mỹ đã vượt qua "lằn ranh đỏ" do mình đặt ra.

Việc quyết định triển khai khoảng 50 lính đặc nhiệm đến miền Bắc Syria cũng đ.ánh dấu lần đầu tiên Mỹ công khai đưa bộ binh vào Syria nhằm mở rộng tầm ảnh hưởng quân sự về mặt địa lý của chính quyền Obama tại Trung Đông.

Đưa đặc nhiệm tới Syria, Mỹ thay đổi chính sách can dự ở Trung Đông? - Hình 3

Tổng thống Obama đang chịu nhiều sức ép trong cuộc chiến chống IS. (Ảnh: AP)

Nhiều năm qua, Tổng thống Obama đã coi sự hỗn loạn tại Syria là một vấn đề mà ông phải giữ cho quân đội nước này không bị sa lầy vào sau khi được bầu làm Tổng thống. Hơn thế, Washington không có đối tác trong chính quyền Syria và cũng không có lựa chọn nào khả dĩ trong số các thủ lĩnh phe đối lập. Thậm chí, cũng không có nổi một lực lượng địa phương nào để Mỹ có thể đào tạo ngắn hạn.

Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tại Syria đã trở nên không thể tránh khỏi đối với ông Obama, đặc biệt là kể từ khi tổ chức k.hủng b.ố Nhà nước Hồi giáo vốn sinh ra từ sự hỗn loạn này đã nhanh chóng lớn mạnh và vượt qua biên giới vào Iraq

Động thái đầu tiên của ông Obama là triển khai vài trăm binh sĩ Mỹ tới Iraq để đào tạo và hỗ trợ các lực lượng Iraq trong cuộc chiến chống lại Nhà nước Hồi giáo. Việc triển khai quân này đ.ánh dấu sự trở lại Iraq của quân đội Mỹ sau khi đã rút khỏi nước này vào năm 2011 [theo cam kết trong chiến dịch tranh cử của ông Obama kết thúc cuộc chiến mà ông thừa hưởng từ Tổng thống George W. Bush].

Tuy nhiên, trong những năm qua, số lượng binh sĩ Mỹ tại Iraq đã tăng lên đến khoảng 3.300 người. Bên cạnh đó trong bối cảnh IS ngày càng bành trướng, Mỹ buộc phải tiến hành chiến dịch không kích chống IS ở cả Iraq và Syria.

Cho đến nay, dù số liệu thống kê cho biết khoảng 12.000 phiến quân đã bị t.iêu d.iệt nhưng chiến dịch không kích của Mỹ và đồng minh đã không làm suy yếu một cách đáng kể tổ chức Nhà nước Hồi giáo, không những thế, IS còn được bổ sung lực lượng bằng các tay s.úng thánh chiến nước ngoài.

Tổng thống Obama hy vọng các cuộc không kích ở Syria sẽ được hỗ trợ bởi một lực lượng mặt đất được Mỹ đào tạo. Tuy nhiên, chương trình đào tạo và hỗ trợ phe đối lập ôn hòa ở Syria đã thất bại thảm hại và Mỹ phải tuyên bố kết thúc chương trình này.

Chính vì vậy, việc quyết định triển khai lính đặc nhiệm tới Syria về cơ bản có thể được xem là sự thay thế nỗ lực đã thất bại ở trên. Ngoài ra quyết định này cũng cho phép ông Obama - người đang chịu nhiều áp lực từ Lầu Năm Góc và các đối tác quốc tế khác trong cuộc chiến chống IS - tìm kiếm những cách thức mới để giải quyết cuộc khủng hoảng đang gây nhiều tranh cãi này.

Nhà Trắng lập luận rằng, Tổng thống đã không phá vỡ cam kết của mình là không đưa quân vào Syria bởi việc triển khai vài chục lính đặc nhiệm chỉ trong phạm vi hẹp về quy mô và phạm vi hoạt động.

Cho đến nay, Nhà Trắng cũng không đưa ra thời gian cụ thể việc các lực lượng Mỹ sẽ ở lại Syria trong bao lâu dù ông Obama trước đó từng tuyên bố chiến dịch chống IS tại Syria và Iraq có thể kéo dài hơn nhiệm kỳ Tổng thống của ông.

Điều đó có nghĩa là, ông Obama, người đã trải qua 2 cuộc chiến sẽ "dành" cuộc chiến thứ 3 cho người kế nhiệm./.

Theo Nguyễn Hùng/VOV.VN

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Khách Trung Quốc đi tour 0 đồng, bị hướng dẫn viên đ.ánh vì không mua hàng
20:53:55 22/09/2024
Bầu cử Mỹ 2024: Ông Trump từ chối tham gia cuộc tranh luận thứ hai với bà Harris
18:10:44 22/09/2024
Loài chuột quý hiếm gần như tuyệt chủng, bất ngờ hồi sinh sau gần 1 thế kỷ
20:36:31 21/09/2024
Tiếp tục khám phá hang động dài nhất châu Á
07:33:43 23/09/2024
'Cuộc chiến' thêm ghế thường trực tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc
17:37:20 22/09/2024
Khó khăn nhiều, sức ép lớn
13:08:35 23/09/2024
Mực nước sông Danube của Hungary dâng cao kỷ lục sau bão Boris
20:00:43 22/09/2024
Quân đội Hàn Quốc ra thông điệp cứng rắn với Triều Tiên về việc thả bóng bay mang rác
14:05:42 23/09/2024

Tin đang nóng

Ông Johnathan Hạnh Nguyễn vét t.iền hưu từ quỹ gia đình, tặng đồng bào lũ lụt: "Các con tôi nói ba lớn rồi, ba giữ t.iền làm gì, ba đóng hết đi, có gì tụi con lo cho"
12:56:03 23/09/2024
Người phụ nữ bàng hoàng bị ngân hàng lấy mất 34 tỷ trong thẻ, công an vào cuộc
13:31:17 23/09/2024
Hôn lễ 73 tỷ: Trần Kiều Ân và chồng thiếu gia visual đỉnh cao, nhưng Minh Đạo và dàn phù rể toàn nam thần Đài Loan mới hot
15:08:07 23/09/2024
Câu trả lời chính thức vụ Diệp Lâm Anh và chồng cũ cùng ăn tối sau phiên đấu giá 120 triệu
14:14:24 23/09/2024
Quang Lê - Thúy Nga công bố chuyện "có bầu", dân tình bỗng nhắc Hà Thanh Xuân?
13:29:10 23/09/2024
Thanh niên phụ vợ bán xôi "hữu duyên" viral khắp cõi mạng: Outfit đi làm đa dạng nhưng bộ nào cũng ám ảnh
13:00:21 23/09/2024
'Sếp em Mailisa' 'bóc mẽ' gia cảnh con dâu, kịch tính như phim Hàn, yêu chiều?
15:16:06 23/09/2024
MC Tố Quyên: Nữ MC bị "ném đá" vì kém duyên trong show của Tuấn Hưng và Duy Mạnh
14:08:13 23/09/2024

Tin mới nhất

Israel khuyến cáo người dân Liban tránh lui tới các địa điểm liên quan Hezbollah

17:44:03 23/09/2024
Khi được các phóng viên hỏi về khả năng Israel thực hiện tấn công trên bộ vào Liban, ông Hagari khẳng định Israel sẽ làm mọi thứ cần thiết để đưa những người dân đã sơ tán ở miền Bắc nước này trở về nhà an toàn.

Oanh tạc cơ Su-34 của Nga gây áp lực lớn lên lực lượng Ukraine trên chiến trường

17:42:21 23/09/2024
Được mệnh danh là kẻ trừng phạt trên không, Su-34 đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện các cuộc tấn công bằng bom lượn, nhằm gây áp lực lớn lên lực lượng Ukraine.

Tân Tổng thống Sri Lanka cam kết xây dựng quan hệ tốt đẹp với tất cả các nước

17:32:26 23/09/2024
Lãnh đạo phe đối lập Sajith Premadasa đạt số phiếu bầu cao thứ hai (với tỷ lệ ủng hộ 32,76%) và Tổng thống sắp mãn nhiệm Ranil Wickremesinghe nhận số phiếu bầu cao thứ ba (nhận được 17,27% số phiếu ủng hộ).

Sau F-16, Ukraine kỳ vọng nhận thêm loạt chiến đấu cơ của Pháp, Thụy Điển

17:15:42 23/09/2024
Mạng truyền thông Pháp SudOuest đưa tin vào tuần trước rằng Pháp đã hiện đại hóa một số máy bay chiến đấu Mirage 2000-5F dành cho Ukraine với khả năng tấn công mặt đất.

Bà Harris huy động số t.iền kỷ lục tại buổi gây quỹ ở New York

17:14:15 23/09/2024
Đây là số t.iền lớn nhất mà bà Harris vận động được tại một sự kiện gây quỹ kể từ khi đại diện đảng Dân chủ tham gia chiến dịch tranh cử tổng thống.

Tối hậu thư 'ngầm' của Israel với Hezbollah

17:13:27 23/09/2024
Những hành động này thể hiện rõ ràng sự chuyển đổi chiến lược của Israel từ việc kiềm chế tấn công trực tiếp sang hành động mạnh mẽ hơn nhằm vào đầu não của nhóm này.

Liên hợp quốc thông qua hiệp ước vì tương lai nhân loại

17:08:36 23/09/2024
Việc thông qua hiệp ước diễn ra trong khuôn khổ sự kiện mở màn Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng LHQ (ĐHĐ LHQ) khóa 79 tại New York (Mỹ) - nơi quy tụ hàng chục nguyên thủ quốc gia và lãnh đạo chính phủ các nước.

Thủ tướng Sri Lanka từ chức

17:06:26 23/09/2024
Bầu cử diễn ra trong bối cảnh Sri Lanka đang phải áp dụng các biện pháp tăng thuế, thắt lưng buộc bụng, để đáp ứng các điều kiện hưởng gói cứu trợ trị giá 2,9 tỷ USD của Quỹ T.iền tệ quốc tế (IMF), khiến hàng triệu người phải vật lộn để ...

Áp lực đè nặng lên Chính phủ mới của Pháp

16:14:11 23/09/2024
Trước đó, ngày 21/9, hưởng ứng kêu gọi của các lực lượng cánh tả, hàng nghìn người đã xuống đường ở Paris và nhiều thành phố khác của Pháp để biểu tình phản đối Chính phủ mới.

Nga nhắm đến nguồn lithium của Bolivia với thoả thuận gần 1 tỷ USD

16:12:38 23/09/2024
Với nhu cầu về lithium ngày càng tăng cao, Bolivia đã thực hiện một bước đi chiến lược khi hợp tác với Uranium One Group, một công ty con của tập đoàn nhà nước Nga Rosatom, với thỏa thuận trị giá gần một tỷ USD.

Hezbollah đã phóng bao nhiêu rocket vào Israel từ khi cuộc chiến ở Gaza bùng phát?

16:07:52 23/09/2024
Theo ông Danon, Israel sẽ sử dụng tất cả các phương tiện có trong tay để bảo vệ người dân của mình. Khoảng 70.000 người đã buộc phải rời bỏ nhà cửa ở miền Bắc Israel và đang trở thành người tị nạn ngay trên chính đất nước mình.

Nga không muốn bấm nút đỏ hạt nhân

15:29:16 23/09/2024
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov khẳng định Nga không bao giờ muốn một cuộc chiến hạt nhân và cho rằng các cuộc thảo luận về thời điểm nhấn nút đỏ là không phù hợp.

Có thể bạn quan tâm

18 giây t.ố c.áo HIEUTHUHAI đạo nhái Jung Kook?

Nhạc việt

18:08:21 23/09/2024
Trên một diễn đàn showbiz, một bài đăng tiến hành so sánh sự giống nhau giữa instrumental của ca khúc Quay Đi Quay Lại - HIEUTHUHAI với siêu hit của em út nhóm nhạc toàn cầu.

Phim mới của Jung Hae In chiếu 10 ngày thu hơn 1000 tỷ quá đỉnh: Thành công bậc nhất 2024?

Hậu trường phim

18:03:21 23/09/2024
Thời điểm hiện tại, bộ phim Đố anh còng được tôi (tựa Anh: I, the executioner ) đang tạo nên một cơn sốt cực kỳ lớn tại phòng vé Hàn Quốc.

Ngoại lệ của Kpop: Nữ ca sĩ số 1 Hàn Quốc nựng má nam thần tượng "đỉnh lưu" toàn cầu nhưng không gây fanwar

Nhạc quốc tế

18:00:19 23/09/2024
Đêm encore thứ hai của IU, fan Kpop bùng nổ phản ứng trước sự xuất hiện của hai thành viên nhóm nhạc toàn cầu - V và j-hope.

"Bà trùm" thẩm mỹ viện Mailisa cưới giúp việc cho con trai: Mẹ chồng khen con dâu có IQ cao!

Netizen

17:55:41 23/09/2024
Được biết Mỹ Duyên là con dâu cả của doanh nhân Mailisa. Cô kết hôn với Tuấn Anh - con trai riêng của Mailisa với người chồng trước. Cặp đôi đã về chung một nhà được hơn 10 năm nay, hiện cặp đôi có 2 bé.

Quảng Bình - Hà Tĩnh: Mưa lũ chia cắt hơn ngàn hộ dân, 1 học sinh bị cuốn trôi

Tin nổi bật

17:49:26 23/09/2024
Trên địa bàn xã Thượng Hóa hiện vẫn đang xảy ra mưa lớn, chính quyền địa phương đang tiếp tục theo dõi tình hình ngập lụt, đưa ra những phương án phù hợp nhằm đảm bảo việc di chuyển của người dân.

Lisa để lộ "bằng chứng" YG chèn ép, giờ rời xa là... bão job!

Sao châu á

17:38:11 23/09/2024
Từ chối tái ký hợp đồng với YG sau 7 năm gắn bó, Lisa liên tiếp có những bước tiến mới trong sự nghiệp, thậm chí là còn khởi sắc hơn thời ở công cũ. Nhiều người cho rằng đây là quyết định sáng suốt của nữ thần tượng gốc Thái Lan.

HÓNG: Động thái lạ của của "bà trùm Hoa hậu" trước tin 1 "con cưng" sắp rời công ty Sen Vàng

Sao việt

17:14:09 23/09/2024
Đến mới đây, trên mạng xã hội rộ tin Bảo Ngọc - Á hậu 1 Miss World Vietnam 2022, Hoa hậu Liên lục địa 2022 sắp nối gót Mai Phương rời công ty Sen Vàng.

Bom tấn 2024 k.iếm t.iền ngoài mong đợi, khủng tới mức NPH phải bối rối, không biết tiêu đâu cho hết

Mọt game

17:11:44 23/09/2024
Làng game thế giới trong năm 2024 đã khởi đầu với rất nhiều những bất ngờ thú vị, trong đó không thể bỏ qua sự xuất hiện của Palworld

Video: Chị đẹp Mỹ Linh lại gây sốt vì vũ đạo ở mùa 2!

Tv show

17:00:57 23/09/2024
Vào tối 22/9, chương trình Chị đẹp đạp gió 2024 đã đăng tải đoạn video mới trên fanpage. Trong clip kéo dài khoảng gần 1 phút, diva Mỹ Linh chiếm spotlight vì khoảnh khắc nhún nhảy đầy tự tin.

Loại quả giàu kali, màu sắc xanh tươi, đem nấu canh với tôm cực bổ thích hợp cho mọi lứa t.uổi, lại còn giúp thanh nhiệt giải độc

Ẩm thực

16:56:04 23/09/2024
Canh mướp đậu Hà Lan tôm có vị ngọt thanh, dễ làm và rất ngon, mỗi miếng canh đều mang đến cảm giác thỏa mãn và thích thú!

Cháu nội Càn Long cả đời mặc đồ 'rách', keo kiệt tặng vợ 2 thứ ghê rợn?

Trẻ

16:44:01 23/09/2024
Chuyện về những vị hoàng đế ăn chơi trác táng, tiêu t.iền như nước đã không còn xa lạ gì với hậu thế. Ngược lại, những người tiêu xài dè xẻn, tiết kiệm thì không quá nhiều. Trong lịch sử Trung Quốc, có một người được mệnh danh là hoàng đ...