Pháp: Làn sóng ủng hộ Nga, đòi thực hiện hợp đồng Mistral

Theo dõi VGT trên

Trừ vài quan chức chính phủ và Tổng thống Hollande, hầu hết các chính trị gia và dân Pháp đều ủng hộ giao tàu sân bay trực thăng Mistral cho Nga.

Làn sóng ủng hộ bàn giao tàu sân bay Mistral cho Nga

Từ khi Pháp trễ hẹn bàn giao tàu sân bay trực thăng Mistral cho Nga vào ngày 14 tháng 11 năm 2014 để ủng hộ lệnh trừng phạt của Washington và Brussels đối với Moscow vì vấn đề Ukraine, làn sóng ủng hộ Nga, kêu gọi bàn giao tàu sân bay Mistral cho Nga ngày càng dâng cao.

Mới đây nhất, vào ngày 23-11, cựu Bộ trưởng Bộ Công nghiệp và Thương mại Pháp, hiện là nghị sĩ và Thị trưởng thành phố Nice, ông Christian Estrosi tuyên bố, Pháp phải tôn trọng những cam kết mà mình đã ký vào, hợp đồng cung cấp “Mistral” cần được hoàn thành.

Trong một tuyên bố trước báo giới, ông Estrosi bày tỏ chính kiến: “Về phần mình, tôi muốn lưu ý rằng tôi ủng hộ Liên bang Nga, chính phủ của ông Medvedev và ủng hộ Tổng thống Vladimir Putin. Cá nhân tôi không tán thành biện pháp trừng phạt chống lại Nga”.

Với cương vị là Bộ trưởng Bộ Công nghiệp vào thời điểm đơn đặt hàng lớn của Nga được ký kết với Pháp, ông Estrosi thừa nhận, hợp đồng mua sắm 2 tàu sân bay lớp Mistral đã giúp nước này tạo thêm nhiều việc làm cho công nhân. Vì vậy, ông cho rằng giao kèo cung cấp các chiến hạm này cần được hoàn thành.

Trước ông Estrosi, giới chuyên gia Pháp, các nghị sĩ và đa số người dân Pháp cho rằng Paris nên “nói lời phải giữ lấy lời”.

Theo kết quả một cuộc khảo sát ý kiến người dân Pháp được đăng tải trên báo French La Tribune ngày 21-1 vừa qua, 52% người dân Pháp tin rằng các lệnh trừng phạt chống Nga không hề có tác dụng trong việc giải quyết cuộc khủng hoảng Ukraine mà còn ảnh hưởng xấu đến quan hệ với Nga.

Cơ quan thực hiện cuộc khảo sát ý kiến, Ifop đã tiến hành lấy thông tin từ 1001 người dân Pháp trong thời gian từ 9-1 đến 12-1-2015 và nhận thấy: 64% người cho rằng Paris nên bàn giao 2 tàu Mistral cho Moscow, 75% người dân cũng cho rằng việc đình chỉ bàn giao tàu sẽ chẳng mang lại kết quả gì tích cực trong vấn đề giải quyết khủng hoảng ở Ukraine.

Pháp: Làn sóng ủng hộ Nga, đòi thực hiện hợp đồng Mistral - Hình 1

Hầu hết dân Pháp đều ủng hộ bàn giao Mistral cho Nga

Ngoài ra, khoảng 56% người tin rằng việc không giao tàu Mistral cho Nga sẽ ảnh hưởng đến danh tiếng của Pháp và 77% người cho rằng quyết định này sẽ mang lại hệ quả tiêu cực với ngành công nghiệp đóng tàu của Pháp, 72% tin rằng việc không hoàn thành hợp đồng với Nga sẽ có ảnh hưởng xấu các hợp đồng quân sự khác.

Về phía các chính khách, Chủ tịch đảng DLF Nicolas Dupont-Aignan đán.h giá, quyết định của Tổng thống Hollande cho thấy Pháp “đang trở thành một nước nằm dưới sự chỉ đạo của Mỹ và Đức”. Ông cho rằng phải dừng ngay việc đẩy nước Nga vào một kịch bản Chiến tranh Lạnh thái quá, Pháp cần giữ vị thế trung lập đúng mực.

Nghị sĩ Jean-Francois Mancel (thuộc đảng UMP cầm quyền) cũng cho rằng Pháp phải giữ lời và chuyển giao các tàu sân bay lớp Mistral cho Nga, không nên làm phức tạp thêm quan hệ với Nga và duy trì đối thoại với Moscow. Nghị sĩ này nhấn mạnh “nước Pháp không có thói quen để người khác đưa ra các quyết định thay cho mình”.

Ông Gilles Remy – Giám đốc của CIFAL – Công ty cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực giảng dạy cho các thủy thủ Nga cũng cho rằng, tàu đổ bộ trực thăng lớp “Mistral” được thực hiện theo tiêu chuẩn của Nga, nhằm đáp ứng yêu cầu tác chiến của họ ở các khu vực lạnh giá nên không phù hợp với Hải quân Pháp.

Theo ông, các tàu được làm theo tiêu chuẩn của Nga, một số các bộ phận tích hợp trên con tàu vẫn là tài sản của Nga. Điều này khiến Pháp không thể bán tàu đi và hải quân Pháp cũng không cần các tàu này. “Chúng tôi thậm chí không thể đủ khả năng để giữ cho chúng khỏi bị rỉ sét trên bến tàu!” – ông Remy nói.

Ngoài ra, ông Remy cho rằng, những mâu thuẫn liên quan đến 2 chiếc tàu sân bay trực thăng lớp “Mistral” sẽ hủy hoại mối quan hệ song phương tốt đẹp giữa Pháp và Nga mà nước này đã dày công xây đắp trong nhiều năm qua. Vì NATO mà để mất mối quan hệ tốt với Nga, điều này thực sự không đáng.

Video đang HOT

“Nhìn chung, chúng ta còn đang nói về một thực tế rằng danh tiếng của Pháp xấu đi trên thị trường xuất khẩu vũ khí toàn cầu. Chúng ta mời gọi phát triển các hợp đồng tương lai trên cơ sở tuân thủ các chính sách của các nước, nhưng qua vụ việc này, bạn hàng của chúng ta sẽ nghĩ gì”?

Pháp: Làn sóng ủng hộ Nga, đòi thực hiện hợp đồng Mistral - Hình 2

Nhiều chính trị gia Pháp cũng tán thành việc thực hiện đúng hợp đồng

Vị giám đốc này cho rằng, lợi ích của quốc gia và nhân dân phải được ưu tiên hàng đầu. Ông nghĩ rằng chính phủ Pháp hiểu được điều này, đồng thời ông cũng bày tỏ sự tin tin tưởng là, cuối cùng hợp đồng sẽ được tôn trọng.

Trước đó, đại diện chính giới Nga đã không chỉ một lần nhấn mạnh rằng Moscow đồng ý với cả hai phương án giải quyết “vấn đề Mistral”, hoặc nhận tàu chở trực thăng hoặc nhận tiề.n bồi thường. và cả 2 cách Nga này Nga đều có lợi, thậm chí là cách thứ 2 còn lợi hơn.

Nhật báo thân chính phủ Izvestia của Nga dẫn một nguồn tin giấu tên của Nga tuyên bố: “Chúng tôi đã có các thiết kế chính của Mistral, nếu Pháp từ chối thực hiện hợp đồng, chúng tôi sẽ tự làm ra nó”. Điều này cũng dễ hiểu là, dù Mistral được lắp ráp tại Saint-Nazaire, nhưng phần đuôi tàu được sản xuất trực tiếp tại Nga theo thiết kế do DCNS cung cấp.

Chính khách Pháp đòi bỏ NATO và lên án sự giả dối trong vụ Mistral

Ông Philippe Juvin, nghị sĩ của Pháp tại Nghị viện châu Âu (EP), nhận định cuộc khủng hoảng xung quanh hai chiếc Mistral đã gây ra một sự lộn xộn mà cả Pháp và châu Âu sẽ không thể thoát ra một cách an toàn. Theo ông Juvin, thương vụ Mistral đã tạo cơ hội cho một loạt các tuyên bố đạo đức giả.

Trước tiên, là sự đạo đức giả của người Pháp: Họ đào tạo các thủy thủ Nga trên chiếc Vladivostok nhưng lại ký vào lệnh cấm vận vũ khí của EU. Sự đạo đức giả của người Đức thể hiện ở chỗ họ đòi Pháp hủy hợp đồng, nhưng bản thân lại đang đắm mình trong sự phụ thuộc vào năng lượng của Nga.

Sự đạo đức giả của người Ba Lan, Phần Lan, Baltic còn nặng nề hơn: Từ xưa họ luôn e sợ người Nga, nhưng cũng như người Đức, họ lại mua rất nhiều khí đốt của Nga nhưng lại đòi Pháp chấm dứt hợp tác với Nga.

Đạo đức giả còn thể hiện ở chỗ chính Ba Lan và các nước vùng Baltic kêu gọi đoàn kết quốc phòng châu Âu, nhưng họ chẳng mua một chiếc máy bay chiến đấu nào ở châu Âu.

Tất cả các thành viên EU cũng đạo đức giả khi đòi Pháp không giao Mistral cho Nga với cái cớ là an ninh chung, nhưng lại dựa cả vào Pháp và Anh để bảo vệ lợi ích của mình trên thế giới khi bị đ.e dọ.a.

Pháp: Làn sóng ủng hộ Nga, đòi thực hiện hợp đồng Mistral - Hình 3

Tên lửa đẩy Antares của Orbital Sciences sử dụng động cơ RD-181 của Nga

Sự đạo đức giải thể hiện lớn nhất ở Mỹ khi Washington đòi Paris chấm dứt hợp tác với Moscow trong khi nhà máy VSMPO – AVISMA của Nga ở Urals (Nga) hiện đang cung cấp hơn 40% nguyên liệu titan cho các máy bay Boeing 787 Dreamliner của Mỹ.

Còn gã khổng lò dầu khí Mỹ là ExxonMobil vẫn ung dung bắt tay với Rosneft của Nga khoan thăm dò dầu khí. Tháng 10-2014, ExxonMobil còn “làm giàu” thêm cho Nga khi phát hiện giúp họ một mỏ dầu khổng lồ ở Bắc Cực, với trữ lượng còn cao hơn mỏ dầu lớn của Mỹ ở vịnh Mexico.

Phía Mỹ đưa ra lí do là các hợp đồng được ký kết từ trước vậy hợp đồng của Nga và Pháp được bàn bạc từ năm 2009, ký kết từ năm 2011 tại sao vẫn bị ràng buộc?

Hay mới ngày 16-1-2015 vừa qua, Tập đoàn sản xuất tên lửa Energomash của Nga đã ký hợp đồng bán 60 động cơ RD-181, lắp đặt trên tên lửa đẩy Antares cho Tập đoàn công nghệ không gian Orbital Sciences của Mỹ với giá 1 tỉ USD. Hai bên còn cam kết hợp tác với nhau đến 20 năm nữa!!!

Theo một chuyên gia trong lĩnh vực công nghiệp quân sự của Pháp, trong khuôn khổ một hợp đồng chuẩn mực như giữa Nga và Pháp, lý do duy nhất Paris có thể hủy văn bản này một cách hợp pháp là một lệnh cấm vận vũ khí quốc tế, do Liên Hợp Quốc áp đặt đối với Nga. Nhưng điều này chưa xảy ra, vậy việc gì Pháp phải chịu khổ?

Thậm chí, bà Marine Le Pen, lãnh đạo Mặt trận quốc gia – đối thủ chính trị của tổng thống Francoise Hollande đã chỉ trích chính quyền của ông Hollande quá yếu đuối khi không thể giữ được chính sách ngoại giao độc lập và quá lệ thuộc vào người Mỹ. Bà tuyên bố thẳng thừng trên đài phát thanh Europe 1 rằng Pháp cần phải cân nhắc rời NATO sau vụ tàu Mistral.

Theo bà Marine Le Pen, vụ Pháp ký hợp đồng giao tàu Mistral cho Nga diễn ra trước khi có khủng hoảng Ukraine và Paris cần tuân thủ hợp đồng. Bà thậm chí còn cho rằng, nếu vụ này có xảy ra trong hay sau khủng hoảng Ukraine thì Pháp vẫn nên hoàn thành hợp đồng vì quyền lợi quốc gia cần được đặt lên đầu tiên.

Pháp: Làn sóng ủng hộ Nga, đòi thực hiện hợp đồng Mistral - Hình 4

Dàn khoan West Alpha thuộc dự án hợp tác khoan thăm dò trên biển Kara giữa ExxonMobil – Mỹ và Rosneft – Nga

Bà Le Pen đã đặt câu hỏi rất khó cho Tổng thống Hollande là Pháp gia nhập OTAN (cách gọi NATO theo tiếng Pháp) là vì lợi ích quốc gia nhưng việc hủy giao tàu Mistral cho Nga là vì trách nhiệm và bổn phận với các nước trong khối đã gây tổn hại tới lợi ích quốc gia của Pháp thì nước này có cần phải ở lại trong NATO hay không?

Bà cũng chỉ trích việc NATO bỏ rơi Pháp tự xoay sở trong vụ bồi hoàn hợp đồng tàu Mistral và cho rằng người dân Pháp phải gánh chịu hậu quả. Để làm tròn trách nhiệm thành viên NATO, Pháp sẽ phải cắn răng dùng ngân sách để bồi thưởng Nga 3 tỉ USD, đồng thời hàng ngàn người lao động Pháp sẽ mất việc làm.

Ông Nicolas Sarkozy – cựu Tổng thống Pháp thời kỳ đó – người đặt nền móng cho thương vụ mua bán lịch sử này, hôm 26-11-2014 cũng đã lên tiếng nhắc nhở phía Pháp cần phải giữ lời hứa và bàn giao tàu sân bay chở trực thăng Mistral cho Nga theo đúng các điều khoản đã được quy định trong hợp đồng.

Ông Sarkozy bày tỏ sự ngạc nhiên rằng, giữa lúc đang cả thế giới đang đứng trước mối đ.e dọ.a khủng bố của chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan thì cộng đồng quốc tế lại đang tạo nên những điều kiện về một cuộc chiến tranh lạnh mới với Nga. Cựu tổng thống Pháp cho rằng cần phải đàm phán với Nga và đi đến một thỏa hiệp.

Cách đây hơn 4 năm, hợp đồng bán cho Nga hai chiếc tàu đổ bộ tấ.n côn.g mới thuộc lớp Mistral đã là niềm tự hào của nước Pháp, bởi họ là nước NATO đầu tiên xây dựng được mối quan hệ thân thiện với Nga và dấy lên hy vọng khởi động một cấu trúc an ninh châu Âu mới, mở màn bằng thương vụ Mistral.

Còn Moscow cũng muốn bày tỏ sự cảm ơn đối với Paris vì đã giúp đỡ mình vượt qua sự cô lập của cộng đồng quốc tế trong cuộc chiến tại Gruzia năm 2008 bằng bản hợp đồng mua vũ khí đầu tiên của phương Tây từ sau khi Liên Xô sụp đổ.

Giờ đây, 2 chiếc tàu Mistral có thể là dấu chấm hết cho quan hệ tốt đẹp mà 2 bên đã dày công xây dựng.

Thiên Nam

Theo_Báo Đất Việt

Sự lựa chọn khó khăn của Pháp: bàn giao Mistral hay hoàn lại tiề.n?

Paris đứng trước nguy cơ phải ôm hai con tàu chẳng ai cần ngoại trừ Nga.

Cuộc khủng hoảng chính trị nổ ra ở Ukraine vào năm 2014 đang tiếp tục tác động mạnh vào các quá trình chính trị và kinh tế bên ngoài biên giới nước này. Một trong những hậu quả của cuộc khủng hoảng là việc Pháp hoãn xuất khẩu sang Nga tàu đổ bộ lớp Mistral theo thỏa thuận liên chính phủ đã ký kết trước đấy.

Mặc dù Pháp nỗ lực biện minh cho động thái này với lý do hoàn cảnh bất khả kháng, vấn đề sẽ không khỏi gây ảnh hưởng nhất định trên thị trường vũ khí toàn cầu.

Sự lựa chọn khó khăn của Pháp: bàn giao Mistral hay hoàn lại tiề.n? - Hình 1

Một trong 2 con tàu Mistral mà đáng lẽ Pháp phải bàn giao cho Nga (ảnh: RIA)

Lẽ ra, tàu đổ bộ lớp Mistral đầu tiên của Nga là "Vladivostok" phải được bàn giao cho bên đặt hàng - hạm đội Hải quân Nga, vào ngày 14/11/2014. Nhưng dưới sức ép của Mỹ lên Tổng thống Pháp Francois Hollande, việc bàn giao đã không diễn ra và "bị trì hoãn chờ chỉ thị phù hợp".

Pháp từ chối chuyển Mistral cho Nga, hy vọng ràng buộc thỏa thuận ngừng bắ.n ở Ukraine với điều kiện giao hàng, mặc dù những sự kiện này không hề liên quan tới hợp đồng thương mại giữa Nga và Pháp cũng như không thuộc khái niệm bất khả kháng được quy định trong hợp đồng.

Phần mình, Nga đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính và đang hoàn thành hạ tầng cảng tại Vladivostok để tiếp nhận tàu sân bay trực thăng đầu tiên.

Pháp chỉ có hai cách hành động: hoặc chuyển tàu cho Nga, hoặc chịu số tiề.n phạt gần 3 tỷ euro và tìm người mua khác. Thế nhưng, kể cả Pháp có sẵn sàng hy sinh lợi ích kinh tế vì mục tiêu chính trị thì vẫn không dễ gì thực hiện điều này. Không có mấy ai hồ hởi với việc mua lại Mistral.

Thượng nghị sĩ Mỹ McCain đã đề xuất Pháp bồi thường tiề.n cho Nga và sử dụng các tàu Mistral. Nhưng nếu thực sự cần thì người Pháp đã tự đóng tàu cho mình từ lâu nay.

Paris đứng trước nguy cơ phải ôm hai con tàu chẳng ai cần ngoại trừ Nga. Đã có đề nghị giao lại Mistral cho Ukraine. Nhưng Ukraine cũng không biết phải làm gì với chúng.

Chuyên gia quân sự độc lập Vladislav Shurigin cho biết ý kiến như sau: "Thứ nhất, ở Ukraine không có chỗ bố trí các tàu Mistral. Odessa là cảng duy nhất ít nhiều có thể phù hợp, nhưng tàu Mistral lại vô nghĩa với Ukraine vì nước này không có hạm đội Hải quân. Là chiến hạm chở trực thăng nhưng Mistral không thuộc loại tàu tấ.n côn.g và cần được các tàu khác yểm trợ. Thứ hai, tàu Mistral trong tay Ukraine trên Biển Đen là yếu tố vô dụng vì Ukraine không có chỗ nào cho các hoạt động đổ bộ".

Trước hết, Kiev sẽ phải mua lại của Paris mấy tàu sân bay trực thăng này, trong khi như chúng ta biết Ukraine đang rất thiếu tiề.n. Ukraine cũng không có 16 trực thăng để bố trí trên tàu mà nếu muốn thì chỉ có thể mua trực thăng Nga. Các phương tiện khác đều không phù hợp.

Việc bán lại tàu Mistral cho các đối tác khác trong NATO như Canada và Đức cũng khó khả thi. Các tàu sân bay trực thăng được thiết kế chứa máy bay trực thăng Nga và trang bị hệ thống liên lạc viễn thông, định vị của Nga.

Ông Oleg Vladykin, biên tập viên tuần báo Quan sát quân sự độc lập của Nga cho biết: "Về tính năng của tàu, trước hết cần nói tới các thiết bị điện. Tất cả được thực hiện theo tiêu chuẩn Nga, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ năng lượng Nga, nghĩa là các hệ thống vũ khí và trang thiết bị kết nối với mạng năng lượng khác hẳn tiêu chuẩn NATO và nhiều nước khác".

Hơn thế, thiết bị điện tử của Nga cũng đã được lắp đặt trên Mistral. Trong trường hợp bán lại cho bên thứ ba, để trả lại tài sản cho Nga, Pháp cần phải cưa đứt vài khúc trên tàu. Nhưng Pháp vẫn trì hoãn giao hàng, làm tăng chi phí của các công ty trong nước vì "Mistral neo đậu ngoài kế hoạch" tại cảng Saint-Nazaire, đồng thời phá hoại uy tín nhà cung cấp đáng tin cậy.

Tình hình với các tàu Mistral của Nga đã buộc Ấn Độ cân nhắc việc mua máy bay chiến đấu Pháp Dassault 126 "Rafale", các thương lượng cho hợp đồng đã bị kéo dài khá lâu.

Mối lo ngại của Ấn Độ rất dễ hiểu: ngày mai, khi Mỹ bỗng khó chịu với sự vắng bóng nền dân chủ ở Ấn Độ, họ có thể gây áp lực với Pháp và Ấn Độ sẽ không nhận được máy bay như dự tính.

Trong bối cảnh như vậy, hồ sơ chào bán thiết bị tương tự từ Nga càng trở nên hấp dẫn. Vấn đề Mistral hứa hẹn những hậu quả không hay đối với Pháp, những hành động thiếu cân nhắc đ.e dọ.a đẩy Paris ra khỏi thị trường kinh doanh vũ khí thế giới.

Đối với Nga, thiếu Mistral không hẳn là vấn đề nghiêm trọng. Quả là các tàu sân bay trực thăng sẽ cho phép lực lượng Hải quân Nga tăng cường sức mạnh, nhưng chúng chỉ là một trong các mắt xích của chuỗi hoạt động hiện đại hóa quân đội vẫn được xúc tiến. Nga sẽ tiếp tục mở rộng hạ tầng cảng ở Vladivostok. Tuy nhiên, xét tình hình hiện nay, cảng sẽ là nơi bố trí các tàu hoàn toàn do Nga tự sản xuất./.

(Theo_VOV

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Chernobyl hiện ra sao sau khi con người rời bỏ do thảm họa hạt nhân?
20:04:13 29/09/2024
Tân Chủ tịch LDP dự kiến giải tán Hạ viện Nhật Bản trong tháng 10
13:03:42 30/09/2024
Chuyên gia: Trung Quốc đối mặt thách thức chưa từng có từ tình trạng già hoá dân số
19:40:07 30/09/2024
Phó Tổng thống K.Harris huy động 55 triệu USD trong hai sự kiện gây quỹ cuối tuần
21:09:33 30/09/2024
Điện Kremlin: Học thuyết hạt nhân mới đang được chính thức hoá thành luật
09:04:05 30/09/2024
Nga dồn lực hiệp đồng tác chiến, Ukraine mất hơn 18.500 quân ở Kursk
07:48:44 30/09/2024
Triều Tiên cảnh báo Mỹ "đùa với lửa"
06:59:15 30/09/2024
Hàn Quốc chuẩn bị đối phó bão Krathon
13:23:22 30/09/2024

Tin đang nóng

Con gái 19 tuổ.i của NSƯT Võ Hoài Nam: Tôi biết mẹ rất buồn
08:04:17 01/10/2024
Bão Krathon vào Biển Đông thành bão số 5, giật trên cấp 17
08:18:31 01/10/2024
5 vai diễn cổ trang đẹp nhất sự nghiệp Triệu Lệ Dĩnh: Tạo hình kinh điển 8 năm trước xứng đáng phong thần
09:22:29 01/10/2024
Nam thanh niên t.ử von.g khi livestream vụ sạt lở ở Hà Giang: Hiền lành, tích cực giúp đỡ hàng xóm
12:20:23 01/10/2024
Ngày 2 tháng 10 năm 2024 là ngày tốt hay xấu? Xem ngày âm lịch 2/10/2024
10:13:09 01/10/2024
Ngày này rồi cũng đến: Giới trẻ mê nghệ sĩ Việt, các concert thuần Việt "cháy vé" vì sức hút của idol quốc nội!
08:41:19 01/10/2024
'Độc đạo' tập 14: Hồng và Khương chạy trốn sau khi Dương 'cơ bắp' chế.t
08:34:36 01/10/2024
Phim Hàn b.ị ch.ê tơi tả vẫn đứng top 1 Việt Nam, nữ chính diễn dở chỉ được mỗi nhan sắc
10:00:19 01/10/2024

Tin mới nhất

Hàn Quốc tuyên án một cựu cảnh sát trưởng trong vụ giẫm đạp ở Itaewon

06:05:25 01/10/2024
Ông Lee Im Jae là quan chức cảnh sát đầu tiên tòa kết tội liên quan trực tiếp đến thảm họa giẫm đạp ở Hàn Quốc gây chấn động dư luận này.

Tổng thống Zelensky sắp sa thải Giám đốc tình báo quân sự Ukraine?

06:02:47 01/10/2024
Tuy nhiên, nguồn tin phủ nhận thông tin cho rằng Giám đốc HUR sẽ theo bước cựu tướng cấp cao của Ukraine, ông Valery Zaluzhny, là được bổ nhiệm làm đại sứ ở nước ngoài.

Nhật Bản: Chủ tịch LDP ấn định thời điểm tổ chức tổng tuyển cử trước thời hạn

06:00:47 01/10/2024
Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Shigeru Ishiba chính thức được bầu làm Chủ tịch LDP trong cuộc bỏ phiếu ngày 27/9 vừa qua, trong lần tranh cử thứ 5 vào vị trí này.

Thổ Nhĩ Kỳ đề cập khả năng gia nhập BRICS

05:49:32 01/10/2024
Vì thế, việc tham gia BRICS, một trong những tổ chức quan trọng của hệ thống đa phương toàn cầu trong tương lai, sẽ giúp Thổ Nhĩ Kỳ nâng cao thêm năng lực đối ngoại và vai trò của mình.

Đấu giá vòng cổ kim cương 300 carat với giá trị ước tính 2,8 triệu USD

05:43:30 01/10/2024
Mặc dù nguồn gốc chính xác của vòng cổ không được ghi lại, nhưng nhà đấu giá tin rằng món đồ cổ này chỉ có thể được làm cho Hoàng gia hoặc một quý tộc cao cấp.

Triều Tiên nhanh chóng khắc phục hậu quả do lũ lụt

21:20:31 30/09/2024
Cũng theo nhà lãnh đạo Triều Tiên, việc xây dựng lại nhà ở, cơ sở vật chất cho khu vực bị ảnh hưởng do thiên tai cũng góp phần vào chương trình phát triển khu vực theo chủ trương của đảng Lao động Triều Tiên.

Thủ tướng Israel bổ nhiệm đối thủ cũ vào Nội các an ninh

21:18:18 30/09/2024
Giới quan sát nhận định thỏa thuận ngày 29/9 không chỉ trao cho ông Saar cơ hội để khôi phục sự nghiệp chính trị, mà còn giúp mở rộng liên minh đa số của Thủ tướng Netanyahu lên 68 ghế trong Quốc hội gồm 120 ghế.

Đan Mạch và Đức tiếp tục tài trợ vũ khí cho Ukraine

21:14:28 30/09/2024
Tuyên bố nêu rõ số vũ khí và trang thiết bị được hỗ trợ này sẽ được sản xuất tại Ukraine, nhưng sẽ được tài trợ thông qua khoản tiề.n giải ngân của Đan Mạch.

Bão Krathon đổ bộ các đảo của Philippines, đ.e dọ.a gây thiệt hại lớn

20:49:09 30/09/2024
Thông thường, các cơn bão thường đổ bộ vào bờ biển phía Đông Đài Loan, nơi địa hình đồi núi và dân cư thưa thớt. Tuy nhiên, bão Krathon lại di chuyển theo một quỹ đạo bất thường khi hướng về các khu vực đông dân cư ở phía Tây.

Ông Donald Trump 'tăng tốc' tại bang chiến địa dao động

20:31:33 30/09/2024
Tại cuộc vận động tranh cử ở hạt Erie, Tây Bắc Pennsylvania, ông Trump đã dành phần lớn bài phát biểu của mình để nói về tình hình phạm tội của người nhập cư bất hợp pháp vào Mỹ.

Hình ảnh tiểu bang North Carolina của Mỹ 'xơ xác' sau bão Helene

20:07:33 30/09/2024
Lãnh đạo hạt Buncombe, North Carolina, nơi ghi nhận 30 trường hợp t.ử von.g, ngày 29/9 cho biết đã nhận được khoảng 600 báo cáo về người mất tích.

Bài học và thách thức trong công tác phòng, chống bão tại Mỹ

20:05:53 30/09/2024
Tiếp đến là kế hoạch sơ tán và bảo vệ tài sản. Khi một cơn bão lớn sắp đổ bộ, chính quyền địa phương và bang thường có các kế hoạch sơ tán cho cư dân ở những khu vực có nguy cơ bị ngập lụt hoặc chịu ảnh hưởng mạnh từ bão.

Có thể bạn quan tâm

Server sập liên tục, bom tấn 2024 vẫn hút game thủ cực độ, bán 1 triệu bản mỗi tuần

Mọt game

13:51:13 01/10/2024
2024 đã có một khởi đầu bùng nổ với sự xuất hiện đầy ấn tượng của vô số những dự án thành công, hấp dẫn và thu hút người chơi dựa vào chất lượng của nó.

Jennie cười rùng rợn, cắn nát trái cherry

Nhạc quốc tế

13:26:07 01/10/2024
Sáng 1/10, Jennie (BLACKPINK) tung teaser dài 18 giây, chính thức xác nhận release MV Mantra - thuộc album solo đầu tay vào ngày 11/10 tới đây.

Hà Anh Tuấn hát trước 2.600 khán giả tại Úc, dành tặng 500 triệu đồng giúp tr.ẻ e.m khỏi nạn mua bá.n ngườ.i

Nhạc việt

13:17:53 01/10/2024
Hà Anh Tuấn tiếp tục đưa giấc mơ cùng khán giả Việt bước vào một thánh đường nghệ thuật và âm nhạc khác của thế giới - nhà hát Sydney Opera House, Úc vào ngày 29/9 vừa qua.

WEAN LE: "Hồi nhỏ tôi là thằng mập đến nỗi không có cái cổ, nhưng điều đó không thể ngăn tôi điệu!"

Sao việt

13:04:05 01/10/2024
Lớn lên với nhiều bình luận tiêu cực nhưng WEAN LE cho biết những điều đó là may mắn vì có như vậy mới khiến nam rapper cứng cáp hơn.

Muốn 'trẻ hóa' ngoại hình, nàng nhất định phải chăm diện đồ balletcore

Thời trang

13:03:55 01/10/2024
Chất liệu mềm mại, đứng phom với đường nét cắt may tỉ mỉ, cùng những thiết kế hết sức đáng yêu ngọt ngào. Tất cả những thiết kế balletcore hiện đại đều được chăm chút để mang lại cảm giác thoải mái nhất cho phái đẹp.

Đi giữa trời rực rỡ - Tập 44: Pu xúc động vì được Chải bảo vệ

Phim việt

12:50:50 01/10/2024
Thấy Pu đang bị Bảo Anh bắt nạt, Chải lập tức đứng ra xưng là chồng của Pu và bảo vệ cô. Nhìn sự mạnh mẽ của Chải khi bảo vệ mình, cô nàng cũng không khỏi ngưỡng mộ và tự hào.

Vụ cô giáo "xin hỗ trợ laptop": 95% học sinh đi học trở lại, cô Hiệu phó đảm nhiệm giảng dạy

Netizen

12:26:36 01/10/2024
Sáng 1/10, ông Võ Cao Long, Trưởng phòng GD&ĐT quận 1 (TP.HCM) đã thông tin tới báo chí các nội dung lãnh đạo quận thống nhất chỉ đạo đối với trường hợp xảy ra ở Trường tiểu học Chương Dương

Biệt tích 3 năm mới về, chàng trai bật khóc khi mẹ chỉ vào nấm mồ đầu ngõ nói trong nước mắt

Góc tâm tình

12:19:07 01/10/2024
Vì muốn kiếm được nhiều tiề.n nên tôi đã đầu tư với bạn bè để đầu tư kinh doanh. Chẳng may công việc không thuận lợi, tôi phá sản, nợ nần lên đến 500 triệu.

Cách trồng kim ngân khổng lồ, có thể cao chạm trần

Sáng tạo

11:49:31 01/10/2024
Nhìn thành quả mà chàng trai Trung Quốc khoe trên mạng, nhiều người sửng sốt khi biết rằng hóa ra cây kim ngân cũng có thể cao chạm trần nhà, bí quyết của anh là gì?

Courtois bị ném bật lửa, derby Madrid gián đoạn trong gần 20 phút

Sao thể thao

11:47:45 01/10/2024
Hành động ăn mừng khiêu khích của thủ môn người Bỉ khiến người hâm mộ Atletico Madrid nổi giận ở trận đấu diễn ra vào rạng sáng 30/9 (giờ Hà Nội).

Quy định mới đáng chú ý có hiệu lực từ tháng 10

Tin nổi bật

10:41:32 01/10/2024
Từ tháng 10, nhiều quy định mới liên quan đến cấp phiếu lý lịch tư pháp trên VNeID, quy chuẩn đèn chiếu sáng của phương tiện giao thông, hành nghề công tác xã hội, đán.h số nhà chính thức có hiệu lực.