Osprey Nhật Bản chiếm ưu thế trước “Bò rừng” Trung Quốc

Theo dõi VGT trên

Lực lượng hải quân Trung Quốc và Nhật Bản đang nỗ lực chạy đua nhằm giành ưu thế trong hoạt động tác chiến ở Senkaku/Điếu Ngư. Trong cuộc đấu này phần thắng có vẻ như đang ngiêng về phía Nhật Bản, khi phần lớn các chuyên gia quân sự cho rằng, Zubr không thể tác chiến được trên cả biển Hoa Đông lẫn biển Đông.

Cả Nhật Bản và Trung Quốc đều tuyên bố chủ quyền đố với quần đảo Senkau/Điếu Ngư. Để có thể nhanh chóng triển khai lực lượng tác chiến tranh đoạt Senkaku, Tokyo và Bắc Kinh đều nỗ lực tăng cường các phương tiện vận chuyển lực lượng tác chiến lên đảo trong thời gian nhanh nhất. Trung Quốc đã mua sắm tàu đổ bộ đệm khí cỡ lớn Zubr của Ukrraina, còn Nhật Bản lựa chọn MV-22 Osprey (phiên bản hải quân đánh bộ) của Mỹ làm phương tiện đối kháng với Trung Quốc.

Tháng 9 năm ngoái, sau khi chính phủ Nhật mua lại quyền sở hữu 3 hòn đảo thuộc quần đảo này từ tay một doanh nhân Nhật, thì xung đột giữa 2 bên lại tiếp tục leo thang ngày càng nguy hiểm. Hiện nay, tranh chấp giữa 2 bên đang còn giới hạn trong phạm vi lực lượng bảo vệ bờ biển nhưng một khi xung đột xảy ra, quân đội, mà nòng cốt là lực lượng hải quân sẽ ngay lập tức nắm quyền thay thế.

Trong tình hình này, cả Nhật Bản và Trung Quốc đều không ngừng nỗ lực nâng cao quân lực. Tháng 4 năm nay, quân đội Trung Quốc đã mua về 1 chiếc tàu đổ bộ đệm khí (LCAC) hạng nặng Zubr của Ukraina, hiện chiếc tàu này đang phải tiến hành hạng mục cải tạo trang bị cuối cùng tại Thượng Hải. Sự có mặt của Zubr sẽ giúp hải quân Trung Quốc có thể triển khai quân đổ bộ tới Senkaku trong vòng vài giờ.

Tàu đổ bộ đệm khí Zubr có kết cấu 4 tầng, lượng giãn nước 555 tấn, hành trình tối đa 300 hải lý, tốc độ tối đa 60 hải lý/h, thời gian hành trình liên tục là 5 ngày, lượng vận tải tối đa 150 tấn. “Bò rừng” có thể mang theo 3 xe tăng chiến đấu, hoặc 8 xe chiến đấu bộ binh, hoặc 360 quân. Nó được trang bị hai khẩu súng máy AK-630 cỡ nòng 30 mm và hai pháo tên lửa đa nòng MS-227 140 mm.

Osprey Nhật Bản chiếm ưu thế trước Bò rừng Trung Quốc - Hình 1

VM-22 Osprey còn được triển khai trên các tàu đổ bộ tấn công Nhật Bản

Các phương tiện truyền thông Trung Quốc cho biết, quân đội nước này đã đầu tư 315 triệu USD để mua 4 chiếc tàu đổ bộ đệm khí lớn nhất thế giới của Ukraina. Sở hữu 4 chiếc tàu được mệnh danh là “Bò rừng châu Âu” này, Trung Quốc hy vọng sẽ nhanh chóng triển khai quân đến các khu vực tranh chấp, uy hiếp được các nước xung quanh, nhưng các chuyên gia quân sự nước ngoài cười nhạo cho rằng, nó chỉ là một thứ “đồ chơi khổng lồ”, không thể tác chiến được trên cả biển Hoa Đông lẫn biển Đông.

Senkaku cách Đại Lục hơn 200 hải lý, loại tàu này chỉ có phạm vi hành trình 300km, điều này có nghĩa là nó không thể hoàn thành hành trình đi – về cần thiết. Vì vậy, mỗi khi tác chiến Zubr cần phải có tàu chở dầu đi kèm hoặc có có tàu vận tải đổ bộ cỡ lớn chuyên chở ra gần khu vực tác chiến. Như vậy, vừa mất thời gian vừa dễ làm mồi cho lực lượng tự vệ trên không và trên biển của Nhật Bản.

Hơn nữa, khai bắt đấu tác chiến đổ bộ, tốc độ tối đa của tàu đổ bộ đệm khí Zubr là 60 hải lý/h và nguyên tắc của tàu đổ bộ đệm khí không cho phép nó chạy chậm. Như vậy, trừ các tàu cao tốc ra, các chiến hạm của Trung Quốc đều có tốc độ tầm 30 hải lý sẽ không thể bắt kịp nó, khi đó Zubr buộc phải đơn độc tác chiến. Vì vậy, nó sẽ dễ dàng làm mồi cho máy bay và các tàu cao tốc tên lửa của đối phương.

Còn ở khu vực biển Đông thì tàu đổ bộ đệm khí hoàn toàn không phù hợp trong tác chiến. Ngoài vấn đề là khoảng cách tác chiến quá xa, còn một điểm mấu chốt là, phần lớn những hòn đảo trên quần đảo Trường Sa đều rất nhỏ, thậm chí có đảo chưa bằng một con tàu. Hơn nữa các đảo trên biển Đông đều lắm luồng lạch và đá ngầm nên Zubr khó mà tiến vào được.

Video đang HOT

Osprey Nhật Bản chiếm ưu thế trước Bò rừng Trung Quốc - Hình 2

Tàu đổ bộ đệm khí Zubr không phù hợp cả trên biển Đông và biển Hoa Đông

Nhật Bản có ưu thế rất lớn là được Mỹ công nhận quyền quản lý Senkaku. Ngày 17-09 vừa qua, một quan chức hải quân Mỹ đóng ở thành phố Okinawa đã hé lộ khả năng, nếu cần thiết, V-22 Osprey Mỹ đóng ở căn cứ hải quân Okinawa sẽ căn cứ vào “Hiệp ước an ninh Nhật – Mỹ” để nhanh chóng chi viện. Nhật Bản cũng đã chi đậm để nghiên cứu dự án mua sắm và triển khai các máy bay Osprey mua của Mỹ.

Máy bay trực thăng V-22 Osprey có chiều dài 17,5m, chiều rộng (cả cánh) 25,8m, trọng lượng cất cánh tối đa đạt 27,4 tấn. Ngoài phi hành đoàn 4 người, MV-22 Osprey có thể chở được tối đa 32 quân cùng đầy đủ trang thiết bị chiến đấu. Nó có phạm vi hoạt động hơn 1.600 km với vận tốc tối đa 509 km/giờ trên biển. Trong quân đội Mỹ, phiên bản MV-22 được sử dụng cho hải quân đánh bộ và CV-22 sử dụng trong không quân.

Do được thiết kế cho mục đích vận tải đa năng nên MV-22 chỉ được trang bị một súng máy M420 cỡ nòng 7,62 mm hoặc súng máy M2 Browning cỡ nòng 12,7 mm. Ngoài ra, máy bay còn được trang bị dưới bụng súng máy GAU-17 cỡ nòng 7,62 mm có khả năng thu vào trong. Súng này được gắn máy quay, giúp phi công dễ dàng điều khiển từ buồng lái.

Trong nhiệm vụ vận tải hoặc đổ bộ tấn công lập thể, tính năng của Osprey vượt xa các loại máy bay trực thăng thông thường như CH-46 Sea Knight. Ví dụ như ngày 21-06-2013 vừa qua, 1 chiếc CV-22 đã bay từ Mỹ đến căn cứ không quân Mildenhall của Anh. Trên đường bay, nó chỉ dừng lại nghỉ ở sân bay Keflavik của Iceland đúng 1 lần, còn lại chỉ tiếp dầu trên không rồi bay thẳng một mạch từ Mỹ đến Anh.

Osprey Nhật Bản chiếm ưu thế trước Bò rừng Trung Quốc - Hình 3

Máy bay vận tải cánh quạt nghiêng MV-22 Osprey

Trong chuyển trường tầm xa, các máy bay trực thăng của Mỹ như CH-53 Super Stallion và CH-46 Sea Knight không thể một mình bay đến đích, mà chỉ có thể dùng máy bay vận tải cỡ lớn như C-5 Galaxy để chở đến vị trí nhận nhiệm vụ. So sánh như vậy là để thấy khả năng của nó đã vượt xa các loại máy bay trực thăng vận tải hạng nặng khác.

Mỹ vừa hoàn tất triển khai 24 máy bay vận tải cánh quạt nghiêng MV-22 Osprey ở căn cứ quân sự Futenma – Okinawa. Trong vòng 1h, 24 máy bay này có thể vận chuyển khoảng 500 quân hoặc 140 tấn vũ khí, trang bị đến Senkaku, nhanh hơn rất nhiều so với tàu đổ bộ đệm khí Zubr của Trung Quốc.

Ngoài ra việc được bố trí trên các đảo lớn, MV-22 Osprey còn có thể được vận chuyển trên tàu đổ bộ trực thăng lớp Hyuga, lớp 22DDH của Nhật. Điều này sẽ làm nâng cao gấp bội tính năng hoạt động tầm xa của nó. Với phạm vi hành trình xa, vận tốc nhanh và khả năng chuyên chở lớn hơn rất nhiều so với “Bò rừng Trung Quốc”, có thể nói là Tokyo đang nắm nhiều lợi thế hơn so với Bắc Kinh trong tranh chấp Senkaku.

Nguyễn Ngọc

Tổng hợp

Theo ANTD

Osprey Nhật và "Bò rừng" Trung Quốc: Cuộc đua tốc độ ở Hoa Đông?

Trung Quốc, Nhật và Mỹ đang tìm mọi cách tăng cường tiềm lực để triển khai vũ khí quanh quần đảo tranh chấp ở biển Hoa Đông.

Osprey Nhật và Bò rừng Trung Quốc: Cuộc đua tốc độ ở Hoa Đông? - Hình 1

Máy bay trực thăng cánh xoay Osprey của Mỹ triển khai tại Nhật.

Ổn định trong khu vực Đông Bắc Á và trên biển Hoa Đông xoay quanh một cuộc chạy đua vũ trang sẽ sớm xuất hiện cùng lúc với các cuộc giao tranh bán quân sự giữa Nhật Bản, Trung Quốc về việc ai sẽ kiểm soát quần đảo Senkaku/Điếu Ngư trên biển Hoa Đông.

Vào lúc này, cuộc đua tranh giành quyền kiểm soát chủ yếu giữa các tàu của lực lượng tuần tra ven biển Trung Quốc và Nhật Bản, và phải mất vài ngày để triển khai trên biển. Tuy nhiên, Trung Quốc lúc này lại đang phát triển các phương tiện để điều động lực lượng tới các đảo trên chỉ trong vòng vài giờ, chứ không phải vài ngày. Nếu như Trung Quốc giành được thế chủ động trong cuộc đua vũ trang này, đó sẽ là một cơ may lớn để họ sử dụng vũ lực nhằm chiếm các đảo và sau đó thiết lập một tầm nhìn đối với quần đảo Sakashima mang tính chiến lược hấp dẫn hơn ở gần đó.

Tuy nhiên, vào lúc này thì thế thượng phong vẫn trong tay Mỹ khi mà Washinton vừa mới hoàn tất việc bước đầu triển khai 24 máy bay cánh xoay MV-22B Osprey của lực lượng Thủy quân Lục chiến tới căn cứ Futenma ở đảo Okinawa.

Loại máy bay vô song này có cánh xoay và động cơ ngay ở đuôi cánh, có thể cất cánh như trực thăng thông thường, và sau đó di chuyển với vận tốc 280 dặm/giờ, mang theo trên 24 binh sĩ hoặc 6 tấn hàng hóa trong một phạm vi vừa đủ để tới quần đảo đang tranh chấp. Nếu hoạt động hết công suất, 24 chiếc MV-22B tại căn cứ Futenma có thể mang tới 500 quân hoăc khoảng 140 tấn vũ khí và vật liệu tới Senkaku/Điếu Ngư hay quần đảo Sakashima trong vòng chỉ một giờ.

Hãng tin Kyodo hôm 17/9/2003 có dẫn lời chỉ huy hiện nay của lực lượng Thủy quân Lục chiến Mỹ tại Okinawa là Tướng John Wissler nói với Thống đốc Okinawa Hirokazu Nakaimu về máy bay Osprey: "Loại máy bay này có thể tới quần đảo Senkaku trong trường hợp chúng ta cần bất kỳ sự hỗ trợ nào trong hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật".

Trung Quốc ngay lập tức cũng tăng tốc. Hải quân Trung Quốc (PLAN) đã nhận được những chiếc tàu đệm không khí cỡ lớn Zubr (Bison - &'Bò rừng') do Ukraina sản xuất. Những mẫu đầu tiên nhận được hồi tháng Năm đang trải qua giai đoạn chỉnh sửa cuối cùng ở Thượng Hải. Ít nhất thì Trung Quốc vẫn còn ba chiếc tàu nữa nhưng họ có thể xây dựng các phiên bản nội địa về sau.

&'Bò mộng' Zubr ban đầu được Liên Xô phát triển nhằm giúp hải quân của họ có khả năng đổ bộ nhanh chóng lên các quốc gia NATO dọc biển Baltic. Zubr/Bison có thể mang theo 500 binh sĩ hoặc trên 150 tấn vũ khí, quân trang với tốc độ 66 dặm/giờ. Chỉ cần bốn chiếc tàu Zubr/Bison, PLAN có thể đưa khoảng 2000 quân hoặc trên 600 tấn vũ khí tới quần đảo Senkaku/Điếu Ngư chỉ trong vòng năm giờ đồng hồ, hoặc tới đảo Miyako-jima khoảng 6-7 giờ với tải trọng ít hơn.

Nếu thực sự có một cuộc đua tốc độ giữa Osprey của Nhật và Bison của Trung Quốc thì việc ai đến đích (Senkaku/Điếu Ngư) trước sẽ khiến mọi việc hoàn toàn thay đổi, vì nếu như không có lợi thế gây bất ngờ thì với số vũ khí tương xứng, bất kỳ ai ở thế phòng thủ cũng có thể gây thiệt hại rất lớn tới các trặc thăng hay tàu đổ bộ tiếp cận đảo sau đó.

Nhưng cục diện sau cùng cũng còn phụ thuộc vào kết quả của các trận đánh dữ dội trên không và trên biển quanh quần đảo này. Lúc này, tính ưu việc trong tác chiến của máy bay thế hệ thứ năm F-22A của hãng Lockheed-Martin của Mỹ và tàu ngầm tấn công trang bị hạt nhân lớp Virgnina đang tạo ra sự vượt trội hơn, cho phép củng cố khả năng phòng ngự, nhưng điều này có thể thay đổi nhanh chóng nếu như không quân Trung Quốc gia tăng nhanh chóng số lượng chiến đấu cơ thế hệ thứ tư, theo sau đó là các chiến đấu cơ thế hệ thứ năm, đặc biệt là khi Bắc Kinh quyết định không kích trước. Số tàu khu trục phòng không của Hải quân Trung Quốc ngày một nhiều hơn, chẳng hạn như loại 052D cũng có thể khiến ưu thế của Nhật và Mỹ bị suy chuyển.

Tuy nhiên, Trung Quốc cũng có thể chiếm ưu thế trước nếu như họ phát triển thành công loại máy bay cánh xoay vốn là tham vọng được theo đuổi suốt thập kỷ qua, hay còn được gọi là dự án thiết kế trực thăng Cá voi xanh - có thể mang theo 20 tấn hàng và bay với tốc độ trên 300 dặm/giờ và phạm vi chiến đấu trong bán kính 500 dặm.

Về phía Tokyo và Washington, để Nhật nắm giữ quyền kiểm soát quần đảo Senkaku/Điếu Ngư nhằm chứng tỏ cho Bắc Kinh rằng họ không thể sử dụng vũ lực để giải quyết tranh chấp lãnh thổ trên biển. Mặt khác, việc này lại giúp cho lực lượng Mỹ - Nhật có nhiều đảo để lựa chọn làm căn cứ hơn nhằm đối phó với lực lượng hải quân và không quân tăng mạnh của Trung Quốc.

Osprey Nhật và Bò rừng Trung Quốc: Cuộc đua tốc độ ở Hoa Đông? - Hình 2

Tàu đệm không khí cỡ lớn Zubr, còn gọi là Bison.

Tuy nhiên, với thực tế hiện nay Lầu Năm Góc đang phải cắt giảm ngân sách quốc phòng, Mỹ có khả năng phải bước qua ranh giới giữa cái &'cần thiết' và &'sự xa xỉ không cần thiết' để đáp ứng các chương trình cấp bách. Nếu thiếu đi khả năng như vậy thì hậu quả có thể sẽ xảy ra.

Vì khi thiếu các phương tiện để đưa các lực lượng ngăn chặn đổ bộ tới các đảo vào thời gian cần thiết, Nhật sẽ phải nghĩ đến việc mà họ bất đắc dĩ mới phải làm, đó là quân sự hóa các đảo này. Tokoy đã tính đến khả năng triển khai các tên lửa đạn đạo tầm ngắn khoảng 500km để bảo vệ các đảo xa. Tất nhiên, tên lửa thì bay nhanh hơn trực thăng Osprey. Nhưng việc này cũng có mặt trái là khiến cho Trung Quốc có động cơ và lý do để tăng cường thêm quân đội.

Cho dù hướng tới châu Á nhiều hơn, nhưng vẫn còn một thực tế không dễ chịu gì cho Washington là muốn ngăn cản được Bắc Kinh về mặt quân sự, thì Mỹ cần phải dẫn đầu trong một cuộc chạy đua vũ trang về nhiều mặt. Tại biển Hoa Đông, cuộc đua vũ trang này và những hàm ý của nó đang định hình khá là nhanh chóng.

Theo Lê Thu

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Cảnh sát Mỹ bị đình chỉ vì quật ngã cụ ông gốc Việt gây xuất huyết não
22:26:44 18/11/2024
Loạt lựa chọn nội các gây tranh cãi mới nhất của ông Trump
18:43:51 17/11/2024
Trung Quốc giảm thuế xuất khẩu 209 sản phẩm
20:02:52 17/11/2024
Máy bay Boeing 737-800 bị bắn trên đường băng khi chuẩn bị cất cánh tại Mỹ
19:51:00 18/11/2024
Nhóm bà Harris lên tiếng về thông tin nợ nần tranh cử
19:29:39 18/11/2024
Temu vấp rào cản ở Đông Nam Á dù giá rẻ không tưởng
14:27:43 18/11/2024
Israel và Hezbollah tiếp tục 'ăn miếng trả miếng'
06:52:21 19/11/2024
Haiti rơi vào vòng xoáy bạo lực mới
22:01:23 18/11/2024

Tin đang nóng

Hot nhất Weibo: 150 triệu người sốc trước nguyên nhân ly hôn thực sự của Angelababy và Huỳnh Hiểu Minh
09:51:10 19/11/2024
Vụ 5 học sinh mất tích tại bãi sông Hồng ở Phú Thọ: Tìm thấy thi thể nữ
07:59:30 19/11/2024
Thúy Ngân dắt "tình tin đồn" ra mắt hội bạn thân, lộ 1 cử chỉ cực đáng ngờ
07:17:54 19/11/2024
Nữ diễn viên đình đám lộ clip sốc với nam vương hàng đầu showbiz
09:56:35 19/11/2024
Quang Hùng MasterD bị kéo vào tranh cãi "ảo quyền lực" một cách vô lý
07:36:04 19/11/2024
Bố mẹ dự định cho tôi mảnh đất 10 tỷ, nghe vậy bạn trai liền hỏi: "Sao không bán đi mà mua cho anh con Mercedes 8 tỷ?"
08:31:57 19/11/2024
Phát hiện bị ung thư máu, chị dâu lẳng lặng nằm chờ chết chứ không điều trị, anh tôi liền làm một việc khiến chị chấn động
08:49:31 19/11/2024
Nghệ sĩ Hoàng Trinh tiết lộ mối quan hệ sau khi NSƯT Thành Lộc rời Idecaf
07:41:28 19/11/2024

Tin mới nhất

Khả năng đáp trả Israel của Iran sau khi ông Trump đắc cử tổng thống Mỹ

13:39:17 19/11/2024
Các nhà lãnh đạo Iran sẽ phải quyết định cách thức và thời điểm phản ứng trước hành động này, nhưng vấn đề trở đã nên phức tạp hơn trong bối cảnh ông Trump chuẩn bị trở lại Nhà Trắng.

Tổng thống Pháp bình luận về việc Mỹ cho phép Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa

13:21:30 19/11/2024
Hiện nay các nước phương Tây dường như bị chia thành 2 nhóm giữa bên ủng hộ quyết định của phía My và bên còn lại lo ngại việc cung cấp tên lửa tầm xa cho phía Ukraine sẽ khiến căng thẳng leo thang toàn khu vực.

Kịch tính đánh chặn ở Ukraine: Hệ thống Patriot đối đầu tên lửa siêu vượt âm Kinzhal của Nga

12:13:39 19/11/2024
Thủ đô Kiev của Ukraine mới đây đã chứng kiến cuộc không kích lớn chưa từng có từ Nga, với sự tham gia của UAV cảm tử và tên lửa siêu vượt âm Kinzhal.

Bộ Tư pháp Mỹ yêu cầu Google bán trình duyệt Chrome để chống độc quyền

12:10:37 19/11/2024
Bloomberg News ngày 18/11 cho biết, Bộ Tư pháp Mỹ (DOJ) sẽ yêu cầu tòa án buộc Alphabet, công ty mẹ của Google, phải bán trình duyệt Chrome nhằm giảm bớt sự độc quyền trên thị trường tìm kiếm.

Algeria cải tổ nội các

12:08:52 19/11/2024
Tuyên bố từ người phát ngôn của tổng thống, ông Samir Aggoune, được truyền hình nhà nước đưa tin, ông Larbaoui đã đệ đơn từ chức vào đầu ngày 18/11 và đã được Tổng thống Tebboune chấp thuận.

Rác vũ trụ: Cuộc khủng hoảng vô hình đe dọa hệ sinh thái Trái Đất

11:58:44 19/11/2024
Số liệu gây sốc nhất chính là 10.125 vệ tinh trên quỹ đạo Trái Đất vào tháng 6 năm 2024, với tốc độ gia tăng 30% mỗi năm. SpaceX chiếm hơn một nửa số vệ tinh này, thể hiện sự thống trị của các doanh nghiệp tư nhân trong lĩnh vực khám ph...

Tổng thống Mỹ khẳng định 'tiếp tục thúc đẩy' để đạt thỏa thuận giữa Hamas-Israel

11:53:44 19/11/2024
Lời kêu gọi trên được đưa ra khi ông Biden tuyên bố sẽ tiếp tục thúc đẩy đạt được một thỏa thuận trong những tuần cuối cùng trước khi ông Donald Trump của đảng Cộng hòa quay trở lại Nhà Trắng.

Ukraine đối mặt với áp lực lớn trên hai mặt trận Kursk và Donbass

11:51:56 19/11/2024
Bằng cách tạo ra áp lực ở nhiều chiến trường đồng thời, Nga đã buộc Ukraine phải chia lực lượng, làm suy yếu chiến lược phản công của nước này.

EU không đồng thuận về đề xuất ngừng đối thoại chính trị với Israel

11:50:15 19/11/2024
Trong khi đó, ông Borrell cũng đã đưa ra đề xuất áp dụng các biện pháp trừng phạt đối với Bộ trưởng Tài chính Israel Bezalel Smotrich và Bộ trưởng An ninh Quốc gia Israel Itamar Ben-Gvir, sau những phát ngôn và hành động gây tranh cãi c...

Tấn công khủng bố ở Nigeria khiến 5 binh sĩ tử vong

11:45:18 19/11/2024
Theo thống kê, cuộc nổi dậy thánh chiến kéo dài hơn 15 năm ở miền Bắc Nigeria đã khiến hơn 40.000 người thiệt mạng và hơn 2 triệu người phải di dời.

Mỹ: Tấn công bằng dao ở Manhattan khiến 2 người tử vong

11:42:45 19/11/2024
Trao đổi với báo giới, Thị trưởng New York Eric Adams cho biết đối tượng 51 tuổi đã bị bắt ngay sau vụ tấn công nạn nhân thứ ba. Trước đó, người này từng bị bắt giữ 8 lần.

EU ban hành 4 luật thúc đẩy vận tải biển an toàn và bền vững

11:25:04 19/11/2024
Các quy định này sửa đổi các chỉ thị liên quan đến điều tra tai nạn hàng hải, ô nhiễm từ tàu biển, tuân thủ yêu cầu của quốc gia treo cờ và kiểm soát tàu thuyền tại cảng.

Có thể bạn quan tâm

Thanh Thảo rút đơn kiện Thúy Vinh sau 13 năm: "Tôi muốn ngừng đấu đá"

Sao việt

13:33:13 19/11/2024
Thanh Thảo cho biết cô không muốn vụ tranh chấp giữa mình và Thúy Vinh kéo dài, gây mệt mỏi. Ca sĩ tuyên bố sẽ rút đơn kiện nếu như Thúy Vinh chịu hợp tác để giải quyết dứt điểm vụ việc.

Hoa sữa về trong gió: Mối quan hệ của mẹ con Thuận có chuyển biến tích cực

Phim việt

13:20:59 19/11/2024
Hoa sữa về trong gió tập 53, Phương thấy mẹ rất buồn nên chủ động xin lỗi. Thuận lấy làm ngạc nhiên vì hành động này của con gái.

Sự thật về "meme ly hôn" của Nicole Kidman

Sao âu mỹ

12:51:54 19/11/2024
Nicole Kidman cuối cùng cũng tiết lộ sự thật đằng sau meme ăn mừng ly hôn Tom Cruise của cô. Hóa ra meme ăn mừng ly hôn của Nicole Kidman chỉ là một lời nói dối nhỏ.

Thanh niên Hàn Quốc rủ chị gái hàng xóm người Việt đi ăn mì, gần 1 năm sau review cơm cữ, netizen: Sao nhanh vậy?

Netizen

12:37:59 19/11/2024
Với những ai là tín đồ của những kênh YouTube về review đồ ăn, ắt hẳn còn nhớ đến hot boy Hàn Quốc Woossi (Park Woo Sung, SN 1996). Anh chàng từng có hơn 15 năm sinh sống và học tập tại Việt Nam

Xôn xao về chiếc cổng quán trà sữa nổi tiếng ở quận Bình Thạnh: Hot rần rần vì 1 chi tiết tréo ngoe

Lạ vui

12:35:14 19/11/2024
Ngày nay, bất kể chuyện gì cũng có thể viral và nổi rần rần trên mạng xã hội chỉ sau một đêm. Đây cũng là lý do mà mới đây, bài đăng về một cánh cổng bất ngờ được cư dân mạng chia sẻ rầm rộ vì sự kì lạ của mình.

Hội nghị thượng đỉnh G20 ra tuyên bố chung giữa bối cảnh địa chính trị phân hóa

11:21:31 19/11/2024
Cuộc khủng hoảng tại Dải Gaza và xung đột ở Ukraine cũng được nhắc đến trong tuyên bố chung của G20, với cam kết mạnh mẽ về việc thúc đẩy ngừng bắn và bảo vệ dân thường.

Sự cố thủng thân đập hồ chứa Ia Ring, Gia Lai: Khẩn trương xác minh thiệt hại

Tin nổi bật

11:18:37 19/11/2024
Đồng thời, khẩn trương đánh giá nguyên nhân, hiện trạng toàn bộ công trình của hồ chứa Ia Ring để xây dựng phương án khắc phục toàn diện, đảm bảo an toàn trong thời điểm cao điểm mùa mưa, bão.

Tạo dấu ấn cá nhân độc bản qua trang phục công sở

Thời trang

11:10:33 19/11/2024
Làm sao để có diện mạo chuyên nghiệp, chỉn chu khi đi làm nhưng vẫn đưa được cá tính riêng của bản thân vào từng trang phục? Để giải quyết bài toán đau đầu này, các quý cô công sở hãy theo dõi những gợi ý sau.

Doãn Hải My - vợ Đoàn Văn Hậu đáp trả anti-fan, tiết lộ thời điểm cả nhà nơm nớp lo sợ vì cậu quý tử

Sao thể thao

11:08:42 19/11/2024
Trong dàn WAG Việt, Doãn Hải My là nàng WAG nổi tiếng nhất nhì. Top 10 Hoa hậu Việt Nam 2020 luôn thu hút sự quan tâm của cư dân mạng nhờ ngoại hình xinh đẹp,

Rosé sẽ không bao giờ tha thứ cho tình cũ, làm dấy lên tò mò chàng trai không trả lại nhẫn Tiffany là ai?

Nhạc quốc tế

10:06:12 19/11/2024
Thông qua buổi phỏng vấn, người hâm mộ tiếp tục được lắng nghe những tâm sự của cô nàng thông qua album rosie sắp ra mắt vào ngày 6/12 tới đây.

Bản sắc văn hóa riêng trên những chuyến tàu ngược xuôi ở Indonesia

Du lịch

10:00:20 19/11/2024
Đoàn tàu lách cách chạy theo nhịp điệu đều đặn, đi qua nhiều sắc xanh khác nhau, từ những cánh đồng lúa tươi tốt đến những khu rừng rậm rạp, xen kẽ những dòng sông lấp lánh dưới ánh nắng ban mai.