“Ông trùm” trồng lan hồ điệp công nghệ cao đút túi cả chục tỷ/năm
Thây ông Viêt Kiêu đi mua may điêu hoa 2 chiêu sô lương lơn đê phuc vu hoa lan, nhiêu ngươi xung quanh đêu bao la hâm dơ.
Bô me la ngươi Viêt Nam nhưng sinh ra va lơn lên trên đât nươc Trung Quôc, ông Vu Manh Hung vơi dang ngươi vam vơ, khuôn măt hiên lanh nhin đi nhin lai không hê giông môt ông dân chut nao.
It ai biêt đươc răng, ông nông dân 4.0 ây luc nao cung co măt trong trang trai nha kinh rông hơn 3100m2 ơ xa Tiên Du, Băc Ninh. Trung binh môi năm, mô hinh trông lan hô điêp va ly công nghê cao đa đem vê cho ông nông dân 4.0 nay hang ty đông.
“Lưa thư vang, gian nan thư sưc”
Trang trại rộng hàng ngàn mét vuông của ông Hùng Việt kiều.
Tôt nghiêp chuyên nganh cơ khi cua môt trương ĐH danh tiêng bên Trung Quôc vơi mưc lương đươc tinh băng nghin USD nhưng ông Viêt Kiêu Vu Manh Hung lai không muôn ơ lai nơi đât khach quê ngươi ma mong muôn đươc trơ vê Viêt Nam, lam giau trên chinh manh đât quê hương minh.
Nhiêu năm trươc đây, không nhiêu người co thê biết đến cây lan hồ điệp, có chăng chỉ là những người chuyên chơi hoa. Thơi điêm luc bây giơ, giá một cây lan hồ điệp co thê tương đương vơi nửa chỉ vàng.
Nhận ra tiềm năng của loài hoa cao cấp có giá trị thẩm mỹ và giá trị kinh tế cao này, ông Hung băt đâu lên ý tưởng va kê hoach chinh phuc loai hoa “đong đanh” nay.
Đâu nhưng năm 2000, với kinh nghiệm làm vườn và kỹ thuật học được ở Đai Loan, ông Hung huy động hêt tiêm năng vôn cua minh để bắt tay vào trồng lan hồ điệp công nghệ cao.
Tiền không co nhiêu, thơi gian đâu, ông Hung thuê đât trông lan ơ Ngoc Chiên, Mương La. Thây lan không ra hoa, cây không phat triên vi nhiêt đô miên Băc kha thâp, ông ben dung phương phap thu công la thăp nên đê sươi âm cho lan.
“Khi ây nhin măt tôi đen si do thăp nên nhiêu, khoi nên đen lên hêt tât ca nhưng vung xung quanh chư đưng noi đên măt tôi, buôn cươi lăm”, ông Hung lớ lớ giọng của người Việt hom hinh kê lai.
“Thê rôi thăp nên cho lan không xong, tôi tinh kê mua than vê xư ly đê sươi âm cho loai hoa cao câp nay. Tiên tôn thi chơ, chăng mây sau lan đươc sươi âm băng than cung “ra đi”, Việt kiều 6x kê lai nhưng năm thang kho khăn cua minh.
Chậm rãi, ông kể tiếp, trong môt lân đi du lich ơ Đai Loan, thây mô hinh trông hoa lan hô điêp công nghê cao qua hay, vôn dung tiêng Trung như ngôn ngư thư hai, không kho đê ông nông dân 6X nay co thê hoc đươc công nghê trông lan.
Ông Vu Manh Hung chia sẻ kinh nghiệm trồng lan hồ điệp công nghệ cao.
“Ít vốn nên ban đầu tôi chỉ xây dựng mô hình trồng hoa nho. Nhơ khi đó, thấy tôi đi mua máy điều hòa 2 chiều về để ổn định nhiệt độ cho cây, mọi người trong làng ai cũng bảo là gàn dở. Bỏ qua tất cả sự chê diêu, tôi cố gắng từng ngày một để cho ra kết quả tốt nhất” – ông Hùng nói.
Video đang HOT
Năm chăc khoa hoc ky thuât trong tay, băt lan phai ra hoa theo y muôn, ông Hung rơi vung đât miên nui phia Băc nươc ta vê gân Thu đô, tinh kê thuê đât lam ăn lâu dai vơi mô hinh trông lan công nghê cao rông tơi hơn 3100m2 trên đât Tiên Du, Băc Ninh.
Tuy nhiên, kho khăn lơn nhât cua ông Viêt kiêu nay lai không năm ơ khâu ky thuât ma chinh la ơ viêc chiêm đươc thiên cam cung như long tin cua ngươi lam thuê Viêt Nam.
Vơi diên tich đât rông như vây, viêc thuê lao đông lam viêc la điêu đương nhiên. Trong khi sô lương ngươi Viêt Nam xuât khâu đi lao đông va lam viêc ơ cac khu công nghiêp rât lơn thi viêc đi tơi đâu đê thuê ngươi ngươi lam vơi ông Hung lai la môt thư thach cưc ky cam go.
Bơi, nhiêu ngươi không tin ông, nghi ông la se thuê va quyt tiên cua ho nên cư thuê đươc vai bưa, sau khi biêt ông la Viêt kiêu Trung Quôc, ho lai lu lươt keo nhau ra đi.
Lưa thư vang, gian nan thư sưc. Thê rôi, ngay ngay ngươi đan ông lơn tuôi nay cô găng căm cui lam viêc, tro chuyên va chia se nhiêu hơn vơi moi ngươi vê nhưng gi ông biêt, ông hoc đươc vê loai lan hô điêp. Dân da, ông Viêt kiêu nay chiêm đươc long tin cua moi ngươi, va đươc nhưng ngươi lam thuê vô cung yêu quy va kinh trong.
Với số lượng lan xuất bán liên tục trong năm và giá bán ổn định khoảng 120.000 đồng/chậu, ông nông dân 4.0 nay nhanh chóng thu hồi vốn và đang tạo việc làm cho 6 công nhân thường xuyên, hơn 20 công nhân thời vụ.
Trang trai trông lan hô điêp công nghê cao lơn nhât đât Kinh băc
Lan Hồ điệp là loại hoa cao cấp có giá trị thẩm mỹ và giá trị kinh tế cao, sản phẩm có sức tiêu thụ lớn và bán rất được giá, mang lại nguồn lợi kinh tế khá lớn cho người trồng hoa. Nhưng những năm trước đây, loài hoa quý này vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu của thị trường Việt Nam nói chung, của miên Băc nói riêng.
Nguồn cung chủ yếu vẫn phải nhập về từ Trung Quốc, Đài Loan vì sản xuất trong nước hầu như chưa đáp ứng được do quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ, chủng loại sản phẩm đơn điệu, không có giống mới.
Chị Trần Thị Luận, kỹ thuật viên tại vườn lan hồ điệp công nghệ cao chia sẻ: “Trung bình, mỗi tháng chị nhận được từ 18-20 triệu đồng tiền lương, trồng và chăm sóc lan hồ điệp công nghệ cao không khó, nhiều nông dân có thể học tập mô hình này”.
Mặt khác, công nghệ nuôi trồng còn quá lạc hậu, chưa có những mô hình hiện đại, tập trung sản xuất trên quy mô lớn như của thế giới và chưa nắm được kỹ thuật xử lý thúc hoa theo ý muốn để chủ động cung cấp hoa vào các dịp Lễ, Tết.
Vơi ươc mơ, tư nay ngươi Viêt không cân nhâp lan tư cac nươc ban vê, ông Hung không hê giâu giêm bi quyêt trông lan ma thương xuyên đi khăp nơi giao lưu cung như chia se kinh nghiêm trông lan cua minh cho moi ngươi. Hoi đên nơi nao, co ai trông lan hô điêp va cu ly, ông Hung đêu biêt va cươi kha kha vi đo la nhưng ngươi quen cua ông.
Giống lan hồ điệp của ông Hùng được nhập chủ yếu từ Đài Loan ở giai đoạn cây còn trong chai. Họ gắp cây ra, rửa sạch rồi đưa vào trồng trong lọ nhỏ, qua một thời gian cấy sẽ được chuyển sang trồng chậu.
Ông Hung cho biết, với lan hồ điệp, ngay từ ban đầu phải tạo được môi trường tối ưu thì lan mới phát triển tốt, chất lượng hoa cao.
Hiện lan hồ điệp chủ yếu được tiêu thụ vào dịp Lễ, Tết nên họ phải điều chỉnh sao cho hoa nở đúng dịp. Nhiều khách nước ngoài đến đặt hàng, nhưng họ hầu như không dám nhận bởi nhu cầu trong nước vẫn chưa đáp ứng đủ. Điều này làm ông nông dân 4.0 gôc Viêt nay trăn trở, suy tính làm sao mở rộng diện tích đất trồng lan để có thể xuất khẩu.
“Với giá trị cao như vậy, tôi sẽ tập trung nguồn lực vào trồng lan công nghệ cao và mở rộng mô hình”- ông Hùng, người đang sở hữu hơn 3.100m2 đất trồng hoa – chia sẻ. Ngoài mục đích tăng lợi nhuận, ông luôn mong muốn điều đó sẽ giúp tạo thêm việc làm cho người dân.
Đên nay, trang trai trông lan hô điêp va ly cua công ty TNHH Đia My công nghê cao cua ông Hung đươc biêt tơi như môt trong nhưng đơn vi cung câp hoa va giông hoa lan, ly lơn nhât toan miên Băc.
Theo Danviet
Quả trăm mắt được mùa, được giá, dân xứ Lạng ước thu 700 tỷ đồng
Những ngày này, người dân huyện Chi Lăng (Lạng Sơn) đang tất bật thu hoạch na. Năm nay lại được mùa, được giá...
Sản lượng cao hơn năm ngoái
Nhờ điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu thuận lợi nên cây na ở Chi Lăng (Lạng Sơn) sinh trưởng và phát triển tốt. Người dân gọi vui là "cây làm giàu", bởi nó đem lại giá trị kinh tế cao, giúp họ có cuộc sống ổn định hơn.
Thu hoạch na
Chúng tôi về xã Chi Lăng, nơi được mệnh danh là "vựa na" của huyện. Ngay từ đầu giờ chiều, bà con đã rục rịch lên sườn núi thu hoạch.
Ông Trần Minh Tuấn, Phó Chủ tịch UBND xã Chi Lăng cho biết, từ lâu na đã trở thành cây trồng chủ lực của xã. Toàn xã trồng 355ha na, trong đó có 60ha được trồng theo tiêu chuẩn VietGAP, 5ha trồng theo tiêu chuẩn GlobalGAP. Những diện tích còn lại thực hiện SX theo hướng an toàn.
Ông Tuấn cho biết thêm, vụ na năm 2017, toàn xã thu được 3.200 tấn na, giá trị SX ước đạt gần 90 tỷ đồng. Năm 2018, dự kiến tăng lên 3.500 tấn, ước đạt trên 100 tỷ đồng.
Vụ na năm ngoái, toàn xã Chi Lăng thu được 3.200 tấn na, giá trị SX ước đạt gần 90 tỷ đồng. Ảnh: Nguyễn Quý
"Có được kết quả trên là nhờ sự vào cuộc kịp thời của các cấp chính quyền. Ngay từ đầu vụ, chính quyền địa phương đã phối hợp với Phòng NN-PTNT huyện tổ chức các buổi tập huấn cho bà con nông dân SX theo tiêu chuẩn VietGAP, yêu cầu các hộ ký cam kết SX theo hướng sạch", ông Tuấn thổ lộ.
Cũng theo ông Tuấn, vụ na năm nay vừa được mùa, vừa được giá. Bà con rất phấn khởi. Na loại 1 đang được bán với giá dao động từ 30 - 40 nghìn đồng/kg.
Na Chi Lăng quả tròn, mắt to, thịt dày, kẽ mắt trắng, da xanh non
Anh Vũ Văn Phương (thôn Làng Đồn, xã Chi Lăng) chia sẻ, gia đình anh trồng hơn 1ha na theo tiêu chuẩn VietGAP. Năm 2017, gia đình thu hoạch khoảng 3 tấn. Dự kiến, năm nay sản lượng sẽ cao hơn năm ngoái.
Theo anh Phương, trung bình 1 sào Bắc bộ sẽ trồng được 40 gốc na. Sau 1 thời giam chăm sóc, 1 cây cho thu hoạch từ 80 - 100 quả (khoảng 20 kg/cây). Hộ gia đình nào chăm sóc tốt, có thể hơn.
"Năm nay, na Chi Lăng được mùa kép. So với cùng kỳ năm ngoái, giá tăng 10 nghìn đồng/kg. Hiện tại, giá bán dao động từ 35 - 40 nghìn đồng/kg. Thời điểm này, bà con đang tích cực thu hoạch na", anh Phương vui mừng nói.
Xã Quang Lang là "hàng xóm" của xã Chi Lăng. Tại xã này, người dân cũng vui mừng, phấn khởi không kém so với xã bạn, họ đều khẳng định vụ na năm nay được mùa, các chủ vườn bội thu hơn năm ngoái. Trung bình, 1ha thu hoạch được khoảng 8 tấn. Với giá bán như hiện nay, người dân thu nhập hơn 200 triệu đồng/ha.
Dán tem truy xuất nguồn gốc
Na Chi Lăng nổi tiếng với đặc trưng là vị ngọt, hương thơm hấp dẫn, quả tròn, mắt to, thịt dày, kẽ mắt trắng, da xanh non... Bởi thế mà khi vào vụ, rất nhiều thương lái trong nước và người Trung Quốc đến tận vườn thu mua.
Tại những vùng SX na theo tiêu chuẩn VietGAP, người dân treo bẫy ruồi đục quả
Theo Phòng NN-PTNT huyện Chi Lăng, toàn huyện trồng khoảng 1.600ha na, tập trung ở các xã Chi Lăng, Quang Lang, Sao Mai, thị trấn Đồng Mỏ, thị trấn Chi Lăng... Trong đó, có 160ha theo tiêu chuẩn VietGAP và 50ha theo tiêu chuẩn GlobalGAP.
Ông Lương Thành Chung, Trưởng phòng NN-PTNT huyện Chi Lăng cho biết, ngay từ đầu năm, Phòng NN-PTNT huyện đã tham mưu cho UBND huyện tổ chức phát động SX na theo hướng an toàn theo Thông tư 51 của Bộ NN-PTNT. Từ tháng 4/2018, đơn vị đã giám sát việc trồng na của bà con, vận động trồng đồng loạt sử dụng phương pháp đặt bẫy Pheromone phòng trừ ruồi đục quả.
Dọc hai bên đường QL.1A, người dân bày bán na
Cũng theo ông Chung, vụ na năm 2018, dự kiến toàn huyện đạt 30.000 tấn na. Tăng 2.000 tấn so với năm ngoái. Điểm nhấn của vụ na năm nay là sẽ dán tem truy xuất nguồn gốc trên những quả na được SX trong vùng an toàn, để hướng tới xuất khẩu vào thị trường khó tính.
"Để nâng cao giá trị và hiệu quả kinh tế cho na, ngày 18/8 tới đây "Ngày hội na Chi Lăng 2018" sẽ được khai mạc tại xã Quang Lang, huyện Chi Lăng. Ngày hội sẽ có chuỗi các hoạt động quảng bá, xúc tiến thương mại. Tiếp đó, từ ngày 22 - 28/8, tại Hà Nội, ngành nông nghiệp tỉnh Lạng Sơn phối hợp với Trung tâm Xúc tiến Thương mại nông nghiệp Việt Nam tổ chức tuần lễ "Triển lãm đặc sản na Chi Lăng", ông Chung cho hay.
Lạng Sơn hiện có 2.800ha na, tập trung ở 2 huyện Chi Lăng và Hữu Lũng. Sản lượng hàng năm ước đạt trên 26.000 tấn, giá trị kinh tế ước đạt trên 700 tỷ đồng.
Theo Văn Chiến (Nông nghiêp Viêt Nam)
Lê Ngân Sơn cháy hàng, chỉ trồng 6 cây mà bỏ túi 60 triệu đồng/vụ Loại cây ăn quả đặc trưng này được trồng ở vùng núi cao của huyện Ngân Sơn, nơi có khí hậu mát mẻ vào mùa hè, giá lạnh vào mùa đông. Loại quả này được mọi người gọi theo tên địa phương là lê Ngân Sơn. Đi theo tuyến QL3 Hà Nội - Cao Bằng, đến khu vực đèo Gió của huyện Ngân...