Ông nuôi hươu, bà nuôi tằm đều đặn mỗi năm thu 200 triệu
Không cam chiu đoi ngheo, vợ chồng ông Nguyễn Quang Huy ở thôn Truc Đinh, xã Việt Thành huyện Trấn Yên (Yên Bái) co thu nhâp 200 triêu/năm tư nghê nuôi hươu lây nhung kêt hơp vơi trông dâu nuôi tăm, trông cây ăn qua…
Năm 1970, thời điểm ác liệt của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ông Huy lên đường nhập ngũ. Sau huấn luyện, ông được điều động vào chiến trường miền Nam. Tham gia nhiều trận đánh, cùng đơn vị lập nhiều chiến công, trong trận đánh ở Quảng Trị, ông bị thương, được đơn vị chuyển về tuyến sau điều trị và cho phục viên trở về quê, mất sức 71%, xếp hạng bệnh binh 2/3.
Vê quê lâp gia đinh vơi hai bàn tay trắng nên gia đình ông rất khó khăn, rồi 3 đứa con lần lượt ra đời khiến cuộc sống càng thêm vất vả. Thế nhưng bản chất, truyền thống người lính bộ đội Cụ Hồ năm xưa thôi thúc ông không cam chịu đói nghèo.
Gia đinh ông Nguyên Quang Huy phat triên mô hinh nuôi hươu lây nhung đat hiêu qua kinh tê cao.
Năm 1993, sau thơi gian dai loay hoay tìm hướng đi trong phát triển kinh tế ông Huy nhân thây nuôi hươu lây nhung co thê đem lai nguôn thu nhâp tôt va thich hơp vơi điêu kiên san xuât cua đia phương nên tim hiêu ky thuât va liên hê mua con giông. Đâu tiên, ông mua 2 con hươu giông đâu tiên ơ huyên Hương Khê (Ha Tinh), sau đo tiêp tuc mua thêm 7 con hươu giông tư huyên Quynh Lưu (Nghê An), vân chuyên băng ô tô vê Yên Bai đê nuôi dương.
Hươu ông mua la loai trương thanh nên chưa đây 1 năm đa băt đâu cho nhung, ông mơi anh em, ban be đên tham quan va căt nhung, qua đo cung đê moi ngươi giup gia đinh ông giơi thiêu san phâm. Ngươi nay mach ngươi kia, du cach đây nhưng 2 chuc năm chưa co cac hinh thưc quang ba qua phương tiên truyên thông đai chung như bây giơ thi vân co nhưng khach hang ơ trong va ngoai tinh biêt đên nhung hươu cua gia đinh ông ma tim đên. Thơi điêm cao nhât gia đinh ông co ca thay 10 con hươu vưa cho nhung, vưa sinh san.
Theo ông Huy, hươu đươc 5 tuôi la luc cho khai thac nhung đat hiêu qua kinh tê nhât. Môt con hươu trương thanh co thê cho nhung khoang 15 năm liên tuc.
Ông Huy chia sẻ: “Nuôi hươu không tốn nhiều công chăm sóc; chi phí đầu tư thức ăn cho hươu thấp và tận dụng được các loại phụ phẩm nông nghiệp như lá ngô, lá mía và nhiều loại lá cây khác sẵn có trong vườn, nhưng lại cho thu nhập cao và ổn định hơn nhiêu so vơi ga, lơn”.
Hươu đực 2 năm tuổi bắt đầu cho nhung và lộc nhung bắt đầu mọc vào mùa xuân. Từ khi nhung mọc đến khi cắt được, mất khoảng 45 ngày. Nêu căt sơm nhung con non không tôt, đê qua ngay nhung cưng cung không tôt. Đê căt đươc nhung hươu chăng hê dê dang, phai cân đên 4 – 5 thanh niên khoe manh, ngươi giư hươu – ngươi nâng niu căt thư “lôc trơi” quy bau.
Video đang HOT
Mây năm nay, do nha neo ngươi nên vơ chông ông Huy đa phai ban bơt hươu, chi duy tri lai 3 con đưc đê lây nhung. Du chi co 3 con nhưng mỗi năm 1 con hươu cho nhung 1 lần, ổn định khoảng 0,8 – 1 kg, vơi gia 25 triêu đông/100gram nhung cho thu nhập trên 70 triệu đồng.
Trong khi ông Huy danh tâm huyêt cho đan hươu thi ba Nguyễn Thị Hoàn – vơ ông cung trông 4 sao dâu nuôi tăm, môi năm thu vê 70 – 80 triêu, gâp 5 lân trông lua. Mơi đây, gia đinh ba cung vơi 1 hô khac trong thôn đươc UBND tinh Yên Bai hô trơ 150 triêu đông đê xây dưng nha tăm 140 m2, hưa hen đem lai nguôn thu lơn hơn nưa trong thơi gian tơi. Ngoai ra, tận dụng diện tích đất vườn rộng, ông ba con trồng trên 300 gốc cây ăn quả các loại như: bưởi, táo, ổi và trồng cỏ để nuôi hươu. Mỗi năm, tổng thu nhập của gia đình ông Huy đạt gần 200 triệu đồng.
Ngoai nuôi hươu va nuôi tăm, vơ chông ông Huy con trông khoang 1 mâu cây ăn qua gôm bươi, tao, ôi…
Ơ đia phương, ông ba Huy Hoan đươc nhiêu ngươi mên phuc không chi bơi làm kinh tế giỏi ma còn tích cực tham gia các phong trào, hoạt động cua xa. Ông ba luôn sẵn sàng giúp đỡ nhưng hô có hoàn cảnh khó khăn bằng cây, con giống và tận tình hướng dẫn ho kỹ thuật trồng trọt để cung phat triên kinh tê gia đinh.
Theo Danviet
Loài sâu nhìn phát kinh nhưng ai cũng thích vì cho lãi khá
Măc du nghê trông dâu nuôi tăm đa qua thơi thinh vương, hiên chi con it nơi duy tri nhưng lơi ich kinh tê cua nghê nay đa đươc dân gian tông kêt băng môt câu: "Nuôi lơn ca năm không băng nuôi tăm môt lưa", bơi chi phi bo ra rât it, đâu tư 3 đông co thê thu vê tơi 7 đông. Theo đo, ngươi trông dâu nuôi tăm vưa co thê ban tơ, vưa ban nhông tăm nên luc nao cung co tiên tiêu rung rinh.
Anh Nguyên Hoang ơ thôn 4, xa Diên Đông (Diên Khanh - tinh Khanh Hoa) chăm soc cac nong tăm. Anh: C.T
Sau thành công của mô hình trồng dâu nuôi tằm tại huyện Diên Khánh (Khánh Hòa), nhưng năm gân đây phong trào trông dâu nuôi tăm đang lan dần ra các địa phương khác. Co măt tai xa Diên Đồng (huyên Diên Khánh) - nơi đầu tiên phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm do Công ty TNHH Hoàng Mai NMC khởi xướng, đi đên đâu cung thây những ruộng dâu xanh ngát, nhà nhà vàng óng những nong tằm, nong kén.
Anh Nguyên Hoàng ơ thôn 4, một trong những người tiên phong trong nghề cho biết, viêc trông dâu nuôi tăm mang lai hiêu qua kha cao, phù hợp với trình độ, điêu kiên vôn của nhiêu hô nông dân. Từ 5 sào dâu, bình quân 1 năm, vợ chồng ông kiêm đươc gần 50 triệu đồng.
Trung binh cư 2 giơ phai cho tăm ăn la dâu 1 lân.
"Trươc đây gia đinh tôi trông mia, chăm soc vât va gân 1 năm trơi mơi đươc thu hoach song gia ban mia cung rât bâp bênh. Vi vây gia đinh tôi đa quyêt đinh chuyên 2 sao mia sang trông dâu nuôi tăm. Sau 5-6 tháng, vườn dâu đã cho đủ lá để nuôi 1 hộp tằm giống. Lứa đầu tôi nuôi nưa hộp giống, sau gần 1 tháng chăm sóc thu được 24kg kén, với giá bán 110.000 đồng/kg, doanh thu hơn 2,5 triệu đồng, trừ chi phí lãi 2 triệu đồng. Sang lứa 2, tôi lãi 2,2 triệu đồng" - anh Hoàng cho biết.
Đên nay, gia đinh anh đa tăng diện tích trồng dâu lên 4,5 sào và nuôi 2 hộp tăm giống/lứa, thu lãi 7 - 8 triệu đồng/lứa. Cũng theo anh Hoàng, nghề trồng dâu, nuôi tằm không khó, thỉnh thoảng phun xịt sâu bệnh và bón phân chuồng là ruộng dâu phát triển tốt. Tính ra 1 công lao động vừa trồng dâu vừa nuôi tằm sẽ có thu nhập 2 triệu đồng/sào/tháng; mỗi năm có thể nuôi 8-9 lứa, mỗi lứa 2 hộp giống, thu lãi 70 - 80 triệu đồng/năm, cao hơn rât nhiêu so vơi cac nghê nông khac.
Gia đinh chi Dương Thi Thăm, huyên Lâm Ha (Lâm Đông) co thu nhâp ôn đinh nhơ trông dâu, nuôi tăm. Anh: H.Y
Theo tim hiêu cua phong viên, hiên nay nghê trông dâu nuôi tăm đang phat triên kha tôt ơ các tỉnh Lâm Đồng, Đăk Lăk, Đồng Nai, Khánh Hòa... Đơn cư như gia đinh anh Bùi Đình Sơn (buôn Mduk, phường Ea Tam, TP. Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk) đã chuyển đổi 6 sào đất trông săn sang trồng dâu nuôi tằm tư 4 năm nay, mỗi năm gia đinh anh thu lai trên 200 triệu đồng, gấp nhiều lần thu nhập trước đây trên cùng diện tích.
Anh Sơn chia se thêm, do chât đât tai đia phương xâu nên luc đâu, anh trồng tơi 3 loại dâu để so sanh nhăm tim ra loai dâu năng suât nhât. Va đến nay anh đã chọn được một giống dâu siêu cành, lá dày phù hợp với điều kiện đât đai, khi hâu Tây Nguyên. Theo đo, dâu trồng 4 tháng đã cho thu hoạch, đu nuôi 1 hộp trứng tằm cho sản phẩm từ 45-50 kg kén, sau đó tiếp tục nuôi gối đầu, cứ 10 ngày nuôi lứa tiếp theo.
Nông dân huyên Đa Teh (Lâm Đông) vơi mô hinh trông dâu nuôi tăm. Anh: Bao Lâm Đông
Với diện tích 6 sào dâu đang trồng, mỗi tháng anh nuôi 6 hộp trứng, thu hoạch khoảng 270 kg kén. Với giá kén như hiện nay, một năm trừ chi phí anh Sơn thu lai hơn 230 triệu đồng.
Anh Sơn chia sẻ: "Trên thị trường hiện nay nhu cầu kén đê san xuât tơ tăm rất lớn. Ơ Đăk Lăk do con it ngươi trồng dâu nuôi tằm nên kén làm ra bao nhiêu, đại lý trên địa bàn thu mua bấy nhiêu".
Nuôi tằm đòi hỏi sự chăm chút chu đáo của người nuôi, chỉ gia đình nào thường xuyên có lao động ở nhà mới làm được. Anh: Ba Nguyễn Thị Lưỡng, ở thôn Gia Lành, xã Gia Hiệp (Di Linh - Lâm Đông) cho tăm ăn (Bao Lâm Đông)
Kinh nghiệm của nhiêu người nuôi tằm cho rằng, để tằm nhả tơ, đóng kén đều thì phải đảm bảo 2 giơ đông hô cho tằm ăn một lần sau khi đã hết các thời kỳ ngủ. Một khâu không kém phần quan trọng, đó là khi tằm chín vàng, được bắt lên né đóng kén phải thật nhanh tay để tằm tránh khỏi cay mắt.
Bên canh đo, khâu cuối cùng để có sản phẩm đạt chất lượng là khi tằm đang đóng kén, người nuôi phải "hong nắng" và "sưng sấy" sao cho kén khô, thơm và khi ươm kén không bị tan, cho sợi tơ vàng óng, thuận lợi cho người ươm tơ.
Ngoai thưc ăn chinh la la dâu, ơ môt sô nơi ngươi dân đa thư nghiêm cho tăm ăn la săn thanh công.
Ơ môt sô nơi, ngươi dân con không nuôi tăm lây tơ ma lây nhông tươi ban. Anh Ngô Văn Ngo ơ xã Tam Giang (huyên Yên Phong - Bắc Ninh) cho biết, mỗi lứa nhà anh nuôi 6 nong tằm, chăm soc chi hơn 30 ngày là thu hoạch. Nếu để giống thì đợi ngài đẻ trứng, sau 10 ngày trứng sẽ nở ra tằm con. Như vậy, thời gian nuôi mỗi lứa tằm hết 41 ngày.
Tuy nhiên, gân đây nhiêu hô nuôi tăm ơ đia phương không bán kén cho những người ươm tơ nữa mà bán nhông cho thương lai, bởi giá nhộng co thơi điêm lên tới 140.000 đồng/kg. Cứ 1kg kén tằm thì thu được 7 lạng nhộng, phần vỏ kén bán cho thương lái với giá 45.000 đồng/kg.
Theo Danviet
Nuôi 18.000 gà Cao Khanh, sau 4 tháng, lãi ít nhất 30.000 đồng/con Nuôi 2 lưa ga thit va khoang 240.000 con ga Cao Khanh đa mang lai thu nhâp 700 triêu/năm cho anh Đoan Minh Tuân ơ thôn Thắng Lợi, xã Y Can, huyện Trấn Yên (Yên Bái). Với gà thịt Cao Khanh, mỗi năm anh Tuấn nuôi 2 lứa, mỗi lứa 9.000 con. Sau 4 tháng nuôi, anh Tuấn xuất bán, mỗi con gà...