Ông Abe: Hội nghị G7 sẽ bàn về tăng trưởng bền vững
Thủ tướng Nhật Bản cho biết, các quốc gia thành viên G7 cần gửi đi một thông điệp rõ ràng về sự hợp tác nhằm đạt được sự tăng trưởng bền vững trong nền kinh tế toàn cầu.
Chính phủ của Thủ tướng Nhật, Shinzo Abe sẽ chủ trì hội nghị G7 tiếp theo ở Ise-Shima vào tháng 5 tới đây.
Ông Abe kêu gọi các nỗ lực phối hợp khi ông đề cập đến các vấn đề kinh tế với năm chuyên gia trong bữa tiệc tối tại Tòa đại sứ Nhật ở Washington vào hôm thứ 4 vừa qua.
Chủ tịch Ngân hàng Thế giới Jim Yong Kim và cựu chủ tịch Cục Dự Trữ Liên Bang Mỹ Alan Greenspan cũng là hai trong những khách mời của bữa tiệc trên.
Video đang HOT
Bữa tiệc tối này được xem là sự kiện cuối trong một chuỗi hoạt động ông Abe dành để thảo luận về triển vọng kinh tế toàn cầu với các nhà kinh tế và chuyên gia khác.
Theo NHK
Các lãnh đạo Á-Phi kêu gọi một trật tự thế giới mới
Các nhà lãnh đạo Châu Á và Châu Phi họp tại Indonesia hôm 22/04/2015 đưa ra lời kêu gọi về một trật tự thế giới mới, mở cửa cho nền kinh tế các quốc gia mới trỗi dậy và chấm dứt các ý tưởng lỗi thời của các định chế tài chính quốc tế cũ, theo RFI.
Lãnh đạo 21 quốc gia tại Thượng đỉnh Á - Phi, Jakarta, Indonesia ngày 22/04/2015. Ảnh Reuters
Lời kêu gọi trên đây được đưa ra vào thời điểm khai mạc hội nghị thượng đỉnh Jakarta, nhân kỷ niệm 60 năm hội nghị Bandung (tháng 4/1955) tập hợp lãnh đạo 29 nước Châu Á và Châu Phi vừa thoát khỏi chế độ thực dân, là tiền đề cho việc thành lập Phong trào không liên kết.
Trong số các nguyên thủ hiện diện ở Jakarta lần này có Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Hai lãnh đạo Nhật-Trung sẽ gặp gỡ bên lề hội nghị, là dấu hiệu tan băng giữa hai nền kinh tế lớn nhất Châu Á.
Tổng thống nước chủ nhà Indonesia, ông Joko Widodo cho rằng những ai nhất định muốn các vấn đề kinh tế thế giới phải được giải quyết thông qua Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Phát triển Á châu (ADB), là bám víu vào các "ý tưởng đã lỗi thời". Ông Widodo tuyên bố: "Phải thay đổi! Nhất định phải xây dựng một trật tự kinh tế thế giới mới, mở rộng cho các cường quốc kinh tế mới nổi".
Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) là trung tâm của trật tự tiền tệ do Hoa Kỳ và Châu Âu thiết lập trong hội nghị Bretton Woods năm 1944, thống nhất tỉ giá cố định cho các đồng tiền chính và cho phép ngân hàng trung ương được can thiệp vào thị trường tiền tệ.
Ông Widodo không nhắc đến Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB) do Trung Quốc đề xuất nhằm cạnh tranh với Ngân hàng Thế giới do phương Tây nắm quyền quyết định, tuy Indonesia nằm trong số 60 nước được đề nghị là thành viên sáng lập. Hoa Kỳ và Nhật Bản không ủng hộ AIIB, coi đây là mối đe dọa cho nỗ lực mở rộng ảnh hưởng của Washington tại khu vực Châu Á-Thái Bình Dương.
Tổng thống Zimbabwe, Robert Mugabe tuyên bố các quốc gia Á-Phi "không thể tự giới hạn trong vài trò nước xuất khẩu hàng thô và nhập khẩu hàng chế biến". Trước các lãnh đạo Á-Phi, ông Mugabe nhấn mạnh, đó là "vai trò bị các cường quốc chiếm thuộc địa áp đặt cho chúng ta trong lịch sử".
Indonesia đã gởi mời nguyên thủ của 109 nước Châu Á và Châu Phi, nhưng chỉ có 21 lãnh đạo quốc gia đến tham dự.
Năm 1955, các quốc gia Châu Á và Châu Phi vừa thoát khỏi chế độ thuộc địa tham gia vào hội nghị Bandung chiếm chưa đầy một phần tư sản lượng thế giới.
Ngày nay, các nước này chiếm hơn phân nửa lượng sản phẩm của hành tinh, và một số nước hiện diện tại Bandung thời đó như Trung Quốc và Ấn Độ nay nằm trong G20 - nhóm các nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Theo NTD/Biz Live
Hậu khủng bố ở Bỉ: Tiếp theo là London, Copenhagen? Ông Vũ Đoàn Kết (Học viện Ngoại giao Việt Nam) chia sẻ với Zing.vn về nguyên nhân đằng sau vụ tấn công khủng bố ở Brussels trong mối tương quan với Paris 2015 và tác động của nó. - Vụ tấn công khủng bố ở Brussels có bất ngờ không, thưa ông? - Thực ra Bỉ đã rất lo ngại bị tấn công...











Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

Xung đột Hamas - Israel: LHQ hối thúc việc mở lại các cửa khẩu

EU cảnh báo đánh thuế dịch vụ số Mỹ nếu đàm phán thất bại

Bộ Ngoại giao Nga thông tin về nội dung vòng đàm phán thứ 2 với Mỹ

Đẩy nhanh tự chủ vũ khí, Ukraine sản xuất nhiều lựu pháo hơn cả châu Âu cộng lại

ByteDance 'bội thu' nhờ doanh thu bùng nổ của TikTok

Thuế quan của Mỹ: LHQ kêu gọi tránh 'nỗi đau thuế quan' cho các nước nghèo nhất

EU sẵn sàng dùng các biện pháp thương mại mạnh nhất với Mỹ

Nga tăng tốc giành lại toàn bộ Kursk, xóa sổ quân bài mặc cả của Ukraine

Trực thăng lao xuống sông ở New York, 6 người thiệt mạng

Mỹ đang xem xét đề xuất thỏa thuận thuế quan từ 15 nước

Tổng thống Mỹ làm rõ mức thuế đối với hàng Trung Quốc là 145%

Phố Wall: Thất vọng đến vỡ òa và trở lại lo lắng trước thuế quan đối ứng của Tổng thống Trump
Có thể bạn quan tâm

Cha con hợp tác lừa đảo gần 100 nhà hàng để 'ăn chùa'
Lạ vui
14:59:39 11/04/2025
Cô gái mua được 3 ngôi nhà tuổi 26 nhờ tiết kiệm theo cách ép xác
Netizen
14:55:15 11/04/2025
Kim Soo Hyun ê chề
Sao châu á
14:49:27 11/04/2025
Những chặng đường bụi bặm - Tập 16: Bố ông Nhân hào hứng khi biết bạn gái Nguyên mang thai
Phim việt
14:46:46 11/04/2025
Cây xanh ngã đổ đè xe máy, thiếu nữ 16 tuổi tử vong
Tin nổi bật
14:25:03 11/04/2025
Triệt phá đường dây làm giả con dấu, tài liệu và mua bán vũ khí thô sơ quy mô lớn
Pháp luật
14:20:33 11/04/2025
Sốc với nhan sắc thật của Nhã Phương
Sao việt
14:17:46 11/04/2025
Việt Nam có 'nữ hoàng của các loại trái cây', mỗi ngày một quả bổ ngang tổ yến
Sức khỏe
14:00:25 11/04/2025
Còn ai nhớ Kevin-Prince Boateng
Sao thể thao
13:59:16 11/04/2025
7 nhóm thực phẩm nên ăn làm đẹp da
Làm đẹp
13:32:09 11/04/2025