OIC đề nghị đình chỉ tư cách thành viên của Syria
Tại cuộc họp ngày 13/8 ở thành phố Jeddah của Arập Xêút, Ngoại trưởng các nước thành viên Tổ chức Hợp tác Hồi giáo ( OIC) đã thông qua đề nghị đình chỉ tư cách thành viên của Syria để phản ứng về tình trạng bạo lực kéo dài 17 tháng qua tại nước này.
Bạo lực ở Syria. (Nguồn: Reuters)
Đề nghị này sẽ được gửi lên Hội nghị thượng đỉnh đặc biệt của OIC dự kiến diễn ra ngày 14-15/8 tại Mecca, Arập Xêút với nội dung chủ yếu tập trung vào cuộc xung đột ở Syria.
Theo Tổng thư ký OIC Ekmeleddin Ihsanoglu, quyết định đình chỉ tư cách thành viên của Syria đã được đa số tuyệt đối thông qua tại cuộc họp của các ngoại trưởng khối này. Một số nguồn tin cho biết Iran và Angieria phản đối đề nghị này.
Phát biểu sau cuộc họp, Ngoại trưởng Iran Ali Akbar Salehi tuyên bố Tehran không nhất trí đình chỉ tư cách thành viên của Syria, cho rằng việc này “không phù hợp với Hiến chương OIC và không giúp giải quyết vấn đề.” Theo quy định của OIC, quyết định chính thức về Syria sẽ có hiệu lực nếu được đa số 2/3 các nước thành viên thông qua.
Giới phân tích nhận định động thái trên của OIC mang tính tượng trưng nhiều hơn ý nghĩa thực tiễn đối với chính phủ của Tổng thống Syria Bashar al-Assad hiện vẫn được sự ủng hộ của Iran. Cùng ngày, người phát ngôn Nhà Trắng Jay Carney cho biết Mỹ không loại trừ bất cứ lựa chọn nào để đạt được “sự chuyển tiếp khôn khéo” hết sức cần thiết ở Syria.
Ông Carney đưa ra phát biểu trên trong bối cảnh dư luận đồn đoán về khả năng phương Tây áp đặt vùng cấm bay tại Syria. Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton, trong buổi trả lời phỏng vấn báo giới mới đây sau cuộc gặp với người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ Ahmet Davutoglu, cho biết hai bên nhất trí cần phân tích sâu hơn về khả năng áp đặt biện pháp này.
Tuy nhiên, ông Carney không công khai nhắc tới giải pháp áp đặt vùng cấm bay, đồng thời nhấn mạnh rằng phương thức hiện tại của Mỹ, theo đó viện trợ phi quân sự cho lực lượng đối lập và áp đặt trừng phạt chính quyền Damacus là nhằm gia tăng sức ép đối với ông Assad.
Trong khi đó, nhiều sĩ quan quân đội Mỹ cảnh báo việc áp đặt vùng cấm bay có thể nhanh chóng leo thang thành một cuộc can thiệp quy mô lớn hơn, giống như tại Libya. Trong khi đó, nhóm đối lập Hội đồng Dân tộc Syria (SNC) tiếp tục kêu gọi quốc tế áp đặt vùng cấm bay tại Syria giống như tại Libya trong cuộc xung đột hồi năm 2011.
Video đang HOT
Phát biểu với báo giới, người đứng đầu SNC Abdel Basset Sayda cho biết lực lượng đối lập muốn áp đặt hai vùng cấm bay, một ở miền Bắc, gần biên giới với Thổ Nhĩ Kỳ, và một ở miền Nam gần biên giới với Jordan.
Trong một diễn biến mới, lực lượng nổi dậy ở Syria tuyên bố đã bắn rơi một máy bay chiến đấu của quân đội chính phủ tại Muhasen, thuộc tỉnh Deir Ezzor sáng 13/8. Người phát ngôn Quân đội Syria Tự do (FSA) đối lập, Kassem Saadeddine cho biết: “Một chiếc MiG 23 đã bị bắn hạ bằng súng đại liên phòng không 14,5mm.”
Một nhóm nổi dậy tự xưng là “Thanh niên Cách mạng vùng châu thổ Euphrates” thông báo đã bắt giữ phi công lái chiếc máy bay trên.
Trước đó, hãng thông tấn chính thức SANA của Syria đưa tin một chiếc máy bay quân sự đã gặp nạn do sự cố kỹ thuật khi đang tiến hành nhiệm vụ huấn luyện tại miền Đông Syria, song phi công đã kịp thoát ra khỏi máy bay./.
Theo TTXVN
Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ cân nhắc lập vùng cấm bay tại Syria
Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ đã bàn đến khả năng lập vùng cấm bay tại Syria trong bối cảnh đụng độ giữa quân đội của Tổng thống Bashar al-Assad và quân nổi dậy tiếp tục làm chấn động thành phố Aleppo và giao tranh bùng phát trở lại ở trung tâm thủ đô Damascus.
Quân nôi dây rút lui ở một số nơi tại thành phố Aleppo trước sự tân công dư dôi cua quân chinh phu.
Phát biểu sau cuộc gặp với Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Ahmet Davutoglu tại thành phố Istanbul, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton cho biết Washington và Ankara sẽ giúp quân nổi dậy lật đổ Tổng thống Assad.
"Chúng tôi săp thanh lâp nhom công tac đê lên kế hoạch hành động chi tiết về cách thức hỗ trợ quân nổi dậy lật đổ chính quyền của Tổng thống Assad", Ngoại trưởng Hillary tuyên bố.
Khi đươc hoi vê kha năng ap đăt lênh câm bay lên cac khu vưc hiên do phe nôi dây kiêm soat, bà Hillary cho biêt đây cung la môt kha năng nhưng hai bên cần "phân tich kỹ càng hơn nữa" trước khi đưa ra quyết định chính thức.
"Đo la môt trong những điểm cần tính tới khi ban thao vê tât ca các phương án có thể xảy ra. Nhưng chung tôi sẽ không thê đưa ra quyêt đinh thâu đao khi chưa phân tich căn ke và lên kê hoach một cách chi tiết", ba noi.
Đây là lần đầu tiên bà Hillary đề cập đến khả năng can thiêp quân sư trưc tiêp vao Syria cua chinh quyên Washington.
Trong cuôc khung hoang Libya hôi năm ngoai, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây dương (NATO) va cac đông minh Arâp đa ap đăt vung câm bay đê hô trơ cho quân nôi dây ơ nươc nay lât đô nha lanh đao Gadhafi.
Hành động này sau đó đã vấp phải sự chỉ trích từ một số nước, nổi bật nhất là Nga và Trung Quốc.
Bởi vậy, cho mãi đến gần đây, phương Tây vân tiêp tuc lang tranh y tương lăp lai bât ky hanh đông can thiêp nao giông như ơ Libya vao Syria.
Chiến sự tại Aleppo và Damascus
Trên chiên đia ơ Aleppo, xe tăng va quân đôi chinh phu đa na phao vao quân nôi dây ơ gân quân Salaheddine, nơi từng là cư đia cua phiên quân va năm an ngư cưa ngo phia Nam thành phố.
Quân nôi dây cho biêt ho buôc phai rut lui trong trân chiên mơi nhât trong thê giăng co không dưt giưa hai phe ơ Salaheddine vì không có đủ quân bị.
"Ly do chung tôi phai lui quân khoi quân Salaheddine la vi thiêu vu khi", Tư lệnh quân nổi dậy ở Aleppo Abu Thadet xác nhận.
Cũng theo Abu Thadet, 1/3 số tay súng trong đơn vị đã bị thương do bị bắn tỉa nhưng lực lượng này sẽ sớm tập hợp trở lại để phản công.
"Chung tôi co thê chông cư đươc cac đơt nem bom, nhưng cac tay sung băn tia mơi la kho chiu", ông này noi.
Hiện lực lượng nổi dậy ở Aleppo đang kêu gọi sự hỗ trợ quân sự từ bên ngoài, vì cho rằng họ hoàn toàn có thể chống lại quân chính phủ nếu như được trạng bị thêm vu khi va bảo đảm an toàn trong vùng cấm bay được lập nên ở khu vực sát biên giơi với Thô Nhi Ky.
Trong khi đó, ở thu đô Damascus, giao tranh đã bùng phát trở lại ở khu vực gần trụ sở Ngân hàng Trung ương Syria. Đây là lần đầu tiên người ta nghe thấy tiếng súng và bom nổ ở trung tâm thủ đô Damascus kể từ khi quân đôi Assad gianh lai quyên kiêm soat tư tay quân nôi dây hôi thang trươc.
Đai truyên hinh nha nươc Syria đưa tin chinh quyên đang truy đuôi "nhưng phân tư khung bô" đa tiến hành vụ nổ bom.
Xung đột lan rộng tới biên giới
Không chỉ phai căng minh trong cuôc chiên keo dai hang thang trơi vơi cac chiên binh ở Aleppo, quân đôi chính phủ Syria còn phải chiến đấu ở nhiêu thanh phô và khu vưc nông thôn trên cả nước.
Tuy nhiên, cơn ac mông cua chinh quyền Assad không dưng ơ đo. Co nhiêu dâu hiêu cho thây cuôc xung đôt ơ Syria bắt đầu lan sang cac nươc lang giêng.
Trong diễn biến mới nhất, quân đôi Syria đã xung đột với binh sĩ Jordan ơ khu vưc biên giơi chung khi nhưng ngươi ti nan Syria tim đương vao lanh thô Jordan.
Nhân chứng tại chỗ cho biết đã nhìn thấy cac xe thiêt giap đươc huy đông trong cuôc cham tran ơ khu vưc Tel Shihab-Turra, cach thu đô Amman cua Jordan 80 km vê phia Băc.
Tuy nhiên, hiện không co tin tưc gì vê thương vong từ cả hai phía.
Theo Dân Trí
Bà Clinton "hà hơi thổi ngạt" cho phiến quân Syria lật đổ TT Assad Theo Reuters, bà Clinton cho biết Ankara và Washington cần phải lập kế hoạch để hỗ trợ phiến quân chiến đấu lật đổ Tổng thống Bashar al-Assad. Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton và người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ Ahmet Davutoglu đang xem xét việc thiết lập vùng cấm bay đối với Syria sau khi tổ chức các cuộc đàm phán vào hôm...