Object 279: Siêu tăng chống bom nguyên tử của Liên Xô
Trước các mối đe dọa hạt nhân từ Mỹ, Liên Xô đã phát triển mẫu xe tăng Object 279 có thể chống một cuộc chiến tranh hạt nhân.
Trước các mối đe dọa hạt nhân từ Mỹ, Liên Xô đã phát triển mẫu xe tăng Object 279 có thể chống một cuộc chiến tranh hạt nhân.
Từ cuối những năm 1950, để đối phó với một cuộc chiến tranh hạt nhân có thể xảy bất cứ lúc nào, các nhà thiết kế Liên Xô đã phát triển một mẫu siêu tăng hạng mới có tên mã Object 279 có khả năng hoạt động ngay cả khi xảy ra mùa đông hạt nhân. Xe tăng Object 279 có thiết kế khá đặc biệt với phần thân hình thoi giúp nó chống lại sóng xung kích từ một vụ nổ hạt nhân và nền tảng khung gầm được trang bị tới 4 hệ thống bánh xích.
Object 279 là ứng cử viên thay thế cho mẫu xe tăng hạng nặng T-10 được Liên Xô đưa vào trang bị từ năm 1953. Object 279 được nhà máy tăng thiết giáp Kirov thiết kế và chế tạo thử nghiệm theo yêu cầu của các tướng lĩnh Liên Xô lúc đó.
Xét về thiết kế thì xe tăng Object 279 có trọng lượng nặng hơn T-10 gần 10 tấn, chính điều này đã giảm đi đáng kể khả năng cơ động của nó trong điều kiện tác chiến thông thường. Và ngay từ nguyên mẫu đầu tiên Object 279 đã không được Quân đội Liên Xô đánh giá cao.
Toàn bộ phần thân của Object 279 được bọc một lớp giáp hình elip với phần giáp trước dày tới 269mm và hai bên giáp hông là 182mm, trong khi đó phần giáp phía trước tháp pháo của Object 279 lại dày tới 319mm. Một đặc điểm khác của Object 279 là việc nó sử dụng 4 hệ thống bánh xích được vận hành bởi động cơ diesel 2DG-8M có công suất 1.000 mã lực.
Video đang HOT
Hệ thống vũ khí của siêu tăng Object 279 gồm một pháo M-65 130mm cùng súng máy đồng trục 14,5mm, bên cạnh đó nó còn được trang bị hệ thống điều khiểu hỏa lực, thiết bị trinh sát chiến trường có khả năng tác chiến trong cả ban đêm.
Trong ảnh là phần thân phía trước của Object 279 với phần giáp thân hình elip và nền tảng khung gầm đặc trưng.
Object 279 chỉ được nhà máy Kirov chế tạo một nguyên mẫu duy nhất trước khi đề án này bị Quân đội Liên Xô hủy bỏ, nguyên mẫu này vẫn được lưu giữ tại bảo tàng tăng thiết giáp Kubinka nằm ở ngoại vi Moscow.
Ngoài động cơ 2DG-8M, Object 279 còn được trang bị một mẫu động cơ diesel khác DG-1000 có công suất 950 mã lực. Dù nặng 60 tấn nhưng Object 279 vẫn có thể di chuyển dễ dàng ở các vùng băng tuyết hay đầm lầy. Tuy nhiên, nó lại thiếu khả năng cơ động và khó bảo trì sửa chữa khi xảy ra hỏng hóc.
Cận cảnh tháp pháo của Object 279 khi nhìn từ trên xuống.
Siêu tăng Object 279 có tầm hoạt động khoảng 300km với tốc độ di chuyển tối đa là 55km/h và kíp chiến đấu 4 người gồm chỉ huy, lái xe, xạ thủ và pháo thủ nạp đạn.
Tuấn Đặng
Theo_Kiến Thức
Lạnh người chuyện quân đội Mỹ 8 lần làm rơi bom nguyên tử
Trong Chiến tranh Lạnh, Mỹ đã làm rơi bom nguyên tử đến 8 lần trong với tổng đương lượng nổ gấp 2.200 lần quả bom nguyên tử thả xuống Hiroshima.
Lần đầu tiên quân Mỹ làm rơi bom nguyên tử là vào ngày 13/2/1950 khi một chiếc B-36 trên đường từ Alaska đến Texas trong một cuộc huấn luyện thì hỏng động cơ và mất độ cao. Để cứu máy bay, phi hành đoàn vứt bỏ đồ mang theo là một quả bom hạt nhân Mark 4 (Fat Man) với đương lượng nổ 30 Kiloton xuống Thái Bình Dương. Thành phần thuốc nổ thường trong quả bom đã phát nổ tạo ra ánh chớp và sóng xung kích. Rất may thành phần lõi plutonium của quả bom không có ở trong. Tuy nhiên thành phần uranium của quả bom bị mất và không bao giờ tìm thấy được. Tháng 10/1956, một chiếc B-47 mang hai lõi vũ khí hạt nhân từ căn cứ không quân MacDill ở Florida vào một căn cứ không quân ở Ma rốc. Nhưng nó đã mất tích trong một đám mây dày ở độ cao 14.500 feet trên biển Địa Trung Hải. Một phái đoàn tìm kiếm đã mất nhiều công sức nhưng không thấy gì dù là đống đổ nát. Hai lõi hạt nhâncũng bặt vô âm tín. Mặc dù loại lõi bom nguyên tử đó chưa được tiết lộ, người ta đoán rằng đó là lõi bom Mark 15 nhiệt hạch - loại thường được chở trên những chiếc B-47. Loại bom này có đương lượng nổ bằng 3,4 megaton. Trong ảnh là một quả bom Mark15. Tháng 5/1968, một chiếc B-47 rời Florida với vũ khí hạt nhân để thực hiện bài tập mô phỏng đánh một thành phố của Nga sau đó trốn tránh máy bay tiêm kích. Qua bờ biển Georgia, B-47 va chạm với chiếc tiêm kích. Phi hành cố hạ cánh nhưng không thành công nên họ đã vứt quả bom xuống biển trước khi hạ cánh an toàn. Vì là diễn tập nên quả bom không mang lõi hạt nhân. Ngày 24/1/1961, một chiếc B-52 mang theo hai quả bom hạt nhân chứa 24 megaton bị rơi trong khi cất cánh từ căn cứ không quân ở Goldsboro, North Carolina. Một trong hai quả bom đã chìm trong vùng đất nông nghiệp lầy lội và lõi uranium của nó cũng mất tích dù người ta đã đào rất sâu để tìm nó. Quả bom thứ hai may mắn hơn đã được hạ cánh an toàn vì dù của nó vướng vào cây. Ngày 5/12/1965 một chiếc A-4 Skyhawk cất cánh từ tàu sân bay USS Ticonderoga đã bị lăn xuống biển với một quả bom hạt nhân B43. Chiếc máy bay chìm nhanh vào vùng nước sâu 16.000 feet (khoảng 500m). Hiện vẫn chưa rõ quả bom đã nổ hay chưa. Theo lý thuyết, áp lực ở độ sâu 500m có thể đã đủ để kích nổ nó. Dù nó chưa nổ, người ta cũng không thể tiếp cận. Trong ảnh là một chiếc A-4. Năm 1966, một B-52 đâm vào chiếc KC-135 khiến 4 quả bom nhiệt hạch bị văng xuống Tây Ban Nha. 4 quả bom thuộc loại B28 đã rơi xuống một làng đánh cá nhỏ ở Palomares. 3 quả sau đó đã được thu hồi còn quả bom thứ 4 rơi xuống biển. Năm 1968, một chiếc B-52 bị rơi và mất vũ khí ở dưới lớp băng của đảo băng Greenland. 4 quả bom nguyên tử loại B28 được thả xuống, 3 quả bị vỡ còn quả thứ 4 mất tích. Năm 1968, một chiếc B-52 bị rơi và mất vũ khí ở dưới lớp băng của đảo băng Greenland. 4 quả bom nguyên tử loại B28 được thả xuống, 3 quả bị vỡ còn quả thứ Cũng năm 1968, tàu ngầm tấn công USS Scorpion bị chìm mang theo 2 ngư lôi hạt nhân Mark 45. Hiện con tàu này nằm dưới đáy Đại Tây Dương ở độ sâu 3000m. Các khoang chứa ngư lôi vẫn nguyên vẹn nhưng việc thu hồi ngư lôi là vô cùng khó khăn. Trong ảnh là một tàu ngầm Scorpion.
Lần đầu tiên quân Mỹ làm rơi bom nguyên tử là vào ngày 13/2/1950 khi một chiếc B-36 trên đường từ Alaska đến Texas trong một cuộc huấn luyện thì hỏng động cơ và mất độ cao. Để cứu máy bay, phi hành đoàn vứt bỏ đồ mang theo là một quả bom hạt nhân Mark 4 (Fat Man) với đương lượng nổ 30 Kiloton xuống Thái Bình Dương. Thành phần thuốc nổ thường trong quả bom đã phát nổ tạo ra ánh chớp và sóng xung kích. Rất may thành phần lõi plutonium của quả bom không có ở trong. Tuy nhiên thành phần uranium của quả bom bị mất và không bao giờ tìm thấy được.
Tháng 10/1956, một chiếc B-47 mang hai lõi vũ khí hạt nhân từ căn cứ không quân MacDill ở Florida vào một căn cứ không quân ở Ma rốc. Nhưng nó đã mất tích trong một đám mây dày ở độ cao 14.500 feet trên biển Địa Trung Hải. Một phái đoàn tìm kiếm đã mất nhiều công sức nhưng không thấy gì dù là đống đổ nát. Hai lõi hạt nhâncũng bặt vô âm tín.
Mặc dù loại lõi bom nguyên tử đó chưa được tiết lộ, người ta đoán rằng đó là lõi bom Mark 15 nhiệt hạch - loại thường được chở trên những chiếc B-47. Loại bom này có đương lượng nổ bằng 3,4 megaton. Trong ảnh là một quả bom Mark15.
Tháng 5/1968, một chiếc B-47 rời Florida với vũ khí hạt nhân để thực hiện bài tập mô phỏng đánh một thành phố của Nga sau đó trốn tránh máy bay tiêm kích. Qua bờ biển Georgia, B-47 va chạm với chiếc tiêm kích. Phi hành cố hạ cánh nhưng không thành công nên họ đã vứt quả bom xuống biển trước khi hạ cánh an toàn. Vì là diễn tập nên quả bom không mang lõi hạt nhân.
Ngày 24/1/1961, một chiếc B-52 mang theo hai quả bom hạt nhân chứa 24 megaton bị rơi trong khi cất cánh từ căn cứ không quân ở Goldsboro, North Carolina. Một trong hai quả bom đã chìm trong vùng đất nông nghiệp lầy lội và lõi uranium của nó cũng mất tích dù người ta đã đào rất sâu để tìm nó. Quả bom thứ hai may mắn hơn đã được hạ cánh an toàn vì dù của nó vướng vào cây.
Ngày 5/12/1965 một chiếc A-4 Skyhawk cất cánh từ tàu sân bay USS Ticonderoga đã bị lăn xuống biển với một quả bom hạt nhân B43. Chiếc máy bay chìm nhanh vào vùng nước sâu 16.000 feet (khoảng 500m). Hiện vẫn chưa rõ quả bom đã nổ hay chưa. Theo lý thuyết, áp lực ở độ sâu 500m có thể đã đủ để kích nổ nó. Dù nó chưa nổ, người ta cũng không thể tiếp cận. Trong ảnh là một chiếc A-4.
Năm 1966, một B-52 đâm vào chiếc KC-135 khiến 4 quả bom nhiệt hạch bị văng xuống Tây Ban Nha. 4 quả bom thuộc loại B28 đã rơi xuống một làng đánh cá nhỏ ở Palomares. 3 quả sau đó đã được thu hồi còn quả bom thứ 4 rơi xuống biển.
Năm 1968, một chiếc B-52 bị rơi và mất vũ khí ở dưới lớp băng của đảo băng Greenland. 4 quả bom nguyên tử loại B28 được thả xuống, 3 quả bị vỡ còn quả thứ 4 mất tích.
Năm 1968, một chiếc B-52 bị rơi và mất vũ khí ở dưới lớp băng của đảo băng Greenland. 4 quả bom nguyên tử loại B28 được thả xuống, 3 quả bị vỡ còn quả thứ Cũng năm 1968, tàu ngầm tấn công USS Scorpion bị chìm mang theo 2 ngư lôi hạt nhân Mark 45. Hiện con tàu này nằm dưới đáy Đại Tây Dương ở độ sâu 3000m. Các khoang chứa ngư lôi vẫn nguyên vẹn nhưng việc thu hồi ngư lôi là vô cùng khó khăn. Trong ảnh là một tàu ngầm Scorpion.
Theo_Kiến Thức
70 năm sau chiến thắng Phát xít: Vẫn còn đó nỗi đau sau chiến tranh Vào dịp sắp tròn 70 năm Thế chiến 2, tại Donetsk (Ukraine), chiến tranh lại xảy ra, phá huỷ cả công trình Tượng đài Tưởng niệm mang tên "Đồi mộ Saur". Cuộc Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xô cách đây tròn 70 năm và kết thúc thắng lợi, tiêu diệt hoàn toàn Chủ nghĩa Phát-xít, chấm dứt một...











Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

EU kêu gọi khép lại 'chương Brexit', thúc đẩy hợp tác an ninh với Anh

Israel tiếp tục triển khai chiến dịch ở Gaza - Ai Cập hối thúc các bên lập tức ngừng bắn

Màn tranh luận nảy lửa giữa hai ứng viên tổng thống Hàn Quốc

Kinh tế Trung Quốc vẫn vững trước bão thuế quan, sản xuất công nghiệp tăng vượt dự báo

Trung Quốc trên đà cách mạng công nghệ với chip không dùng silicon

Động thái đặc biệt của Mỹ sau khi đàm phán Nga - Ukraine bế tắc

Tai nạn liên hoàn, giải đua xe đạp danh giá buộc phải tạm dừng

Ông Putin lần đầu lên tiếng sau đàm phán trực tiếp Nga - Ukraine

Nga tấn công UAV lớn chưa từng có vào Ukraine

Ukraine tìm "điểm mù" trên phòng tuyến Nga để tái xuất mặt trận Kursk

Mỹ nới lỏng lệnh trừng phạt Thổ Nhĩ Kỳ vì mua S-400 của Nga

4 điều kiện then chốt để ông Trump dỡ bỏ trừng phạt Syria
Có thể bạn quan tâm

Diệu Nhi từng bị giành vai vì quá xấu, quyết lột xác có chồng đẹp như minh tinh
Sao việt
15:45:45 19/05/2025
Triệu Lệ Dĩnh 'đã nóng', bị đoàn làm phim bỏ quên trên núi, im lặng phục thù?
Sao châu á
15:42:14 19/05/2025
Werenoi qua đời đột ngột ở tuổi 31, nguyên nhân bất ngờ khiến fan sửng sốt!
Sao âu mỹ
15:28:03 19/05/2025
Hai cựu giám đốc điện lực Bình Thuận bị chủ tịch Tập đoàn Tuấn Ân mua chuộc 10 tỷ đồng
Pháp luật
15:07:39 19/05/2025
Phim mới của Jo Bo Ah Lee Jae Wook gây tranh cãi vẫn 'gây bão' Netflix
Phim châu á
15:05:58 19/05/2025
Không cần tháo lồng, tôi vẫn lau sạch quạt máy chỉ với một mẹo đơn giản và 1 thìa bột có sẵn trong bếp
Sáng tạo
15:00:20 19/05/2025
Nam chính 'Resident Playbook' bị chỉ trích vì ngoại hình
Hậu trường phim
14:59:46 19/05/2025
Tống Đông Khuê được Trấn Thành chấm làm em rể, bị tình cũ tố đòi tiền tỷ, là ai?
Netizen
14:58:15 19/05/2025
Cha tôi, người ở lại - Tập 40: Bà Liên hứa thay đổi tâm tính
Phim việt
14:51:44 19/05/2025
Nhà mạng chạy đua xây dựng hạ tầng 5G
Thế giới số
14:37:15 19/05/2025