Nuôi loài lợn leo núi, thịt chắc giòn, đẻ sòn sòn, mãi không đủ bán
Từ 3 con lợn giống ban đầu, giờ đây đến thăm mô hình nuôi lợn rừng leo núi của chi Nguyên Thi Canh (SN 1970) ơ khôi 6, phương Tam Thanh, TP.Lang Sơn (Lạng Sơn) đâu đâu cũng thấy những chú lợn lông đen xù xì chạy nhảy khắp các ngõ ngách nơi khu nuôi toàn núi đá. Nhờ “mát tay”cộng với sự mạnh dạn chi đa phat triên đàn lợn của gia đình cho doanh thu hang trăm triêu đông/năm.
Dẫn chúng tôi thăm khu trại nuôi loài lợn leo núi của gia đình, chị Cảnh liên tục “cảnh báo” chúng tôi về độ dốc và sự trơn trượt của sườn núi của gia đình. Bước ra khỏi cánh cửa phía sau ngôi nhà, đập và mắt chúng tôi là núi đá vôi dốc trơn trượt do trời đang đổ những cơn mưa. Chuồng trại được thiết kế, xây dựng theo những ngóc ngách đá vôi như ma trận và có độ dốc lớn.
Đàn lợn tại trại nuôi của chị Cảnh chạy nhày leo dốc thoăn thắt.
Chị Cảnh dí dỏm: “Giống lợn rừng Thái Lan này khác lợn nhà, leo dốc núi giỏi hơn người, ngày chạy lên chạy xuống liên tục”. Chị kể: Một lần vô tình theo dõi chương trình về chăn nuôi trên TV thấy nói về mô hình nuôi lợn rừng ở Thái Bình. Nhân thây giông lơn rưng đem lai hiêu qua kinh tê cao, nên chị đã bàn với chồng đa manh dan đâu tư, chăn nuôi lơn rưng tư năm 2008.
“Năm đó vợ chồng lặn lội về tận Thái Bình tham quan mô hình và mua 3 con lợn rừng giống với giá 300 nghìn/kg, nhưng đi vào khoảng tháng 7 thời tiết nắng nóng lợn chưa về đến nhà đã chết mất 2 con. Sau đó vợ chồng quyết tâm quay lại mua tiếp thêm 2 con nữa rồi từ đó là mới phát triển dần dần và được như ngày hôm nay”, chị nhớ lại.
Thức ăn chủ yếu vẫn là rau cỏ, tinh bột chỉ mang tính bổ sung.
Video đang HOT
Chị cho biết: Hai vợ chồng chị quê dưới huyên Gia Binh, tỉnh Băc Ninh vì cuôc sông găp nhiêu kho khăn nên năm 1992 mới “dạt” lên đây lâp nghiêp. Mới lên lạ nước lạ cái, hai vợ chồng lại tay trắng. Ban đầu vơ chông chi thuê 8 sao đât ruông ơ ngoai thanh thanh phô đê trông rau mang ra chơ ban, măc du chăm chi lam viêc nhưng đoi ngheo vân đeo bam dai dăng năm nay qua năm khac.
May mắn mỉm cười khi chị biết đến mô hình nuôi lợn rừng, sau khi chuyển sang nuôi giống lợn rừng leo núi này gia đình chị có thu nhập ổn định. Khoang 6 thang sau ca 2 con nai đêu trơ da một lu lơn con lon ton theo lơn me “kham pha” cây co, ngóc ngách núi đá vôi ngay sươn nui sau nha. Ban đầu mới nuôi do chưa có kinh nghiệm nên lợn cũng hay bị ốm, bị viêm phổi và đi ngoài. Chị lại tất bật chăm sóc và tìm hiểu cách phòng bệnh cho đàn lợn của gia đình.
Sườn núi đá vôi sau nhà được vợ chồng chị Cảnh cải tạo, thiết kế thành nơi chăn thả đàn lợn.
“Lơn rưng đe rât măn, đẻ sòn sòn, môi năm đe 2 lưa, môi lưa 10 – 14 con. Thưc ăn cho lơn chu yêu la cam mach, cam ngô, cam gao, cây chuôi, cac loai rau, cây la trên rưng… Ngày nào tôi cũng phải leo lên khu rừng ở trên để chặt cây cỏ ném xuống cho đàn lợn ăn. May gần núi đá có nhiều cây cỏ, chỉ cần chặt 1 lúc là có cả đồng rồi ném xuống nên cũng thuận tiện”, chi Canh chia se.
Để có được khu nuôi như hiện tại, hai vợ chồng đã phải rất vất vả xây dựng, thiết kế.
Theo chi Canh, giông lơn rưng gia đinh đang nuôi la giông lơn rưng Thai Lan, co sưc đê khang kha tôt nhưng chung lơn khá châm do chủ yếu cho ăn rau cỏ, tỉnh bột chỉ mang tính chất bổ sung nhưng đổi lại thị lợn ngon, chắc và thịt giòn, khách hàng ưa chuộng. Vì vậy, đàn lợn nái đẻ ra bao nhiêu chị Cảnh đều để nuôi hết thành lợn rừng thịt, ấy thế mà bao nhiêu cũng không đủ bán. Môt năm trong lương đạt được của 1 con lợn tư 40 – 50/kg tuy con.
Lơn rừng leo núi nhà chị Cảnh có sức đề kháng cao hơn lợn nhà, cho tha rông, leo núi nên không hay bi bênh, nêu co cung chi la bênh tiêu chay, chi cân bô sung la ôi, nho nôi… vao bưa ăn hang ngay lơn se khoi bênh.Nhơ sư kiên tri, chiu kho đên nay đan lơn rưng cua gia đinh chi đa phat triên lên gân 55 con (trong đo co 5 con lơn nai). Hang năm, gia đinh xuât ban gần 60 – 80 con lơn rưng ra thi trương trong đo co lơn thương phâm bán với gia lơn hơi la 150 nghin/kg va lơn con lam giông (tư 8 – 10 kg) cho cac hô co nhu câu chăn nuôi gia 250 nghin/kg.
Nhờ sự quyết tâm, dám nghĩ dám làm cuộc sống gia đình chị khấm khá và ổn định dần, được UBND tỉnh tuyên dương và tặng bằng khen về sản xuất kinh doanh giỏi.
Lợn rừng nuôi sạch, cho chạy bộ leo núi cả ngày nên chất lượng thịt ngon nên khách hàng đặt mua nhiều, chủ yếu là cac nha hang trên TP.Lang Sơn va cac khach hang co nhu câu đến tân nơi đặt mua. Giờ đây khi mô hình nuôi lợn rừng đã giúp gia đình chị có doanh thu hơn 400 triệu/năm, cuộc sống dần khấm khá, ổn định, nhìn lại khoảng thời gian mới bắt đầu chị Cảnh vẫn nghẹn ngào: “Hồi đó vất vả lắm, muốn nuôi mà không có chỗ làm chuồng. Hai vợ chồng leo dốc, xách từng xô vữa, viên gạch, thanh sắt lên dốc núi đá phía sau nhà để ngăn chuồng, xây khu nuôi cho đàn lợn”.
Theo Danviet
Người nuôi lợn cần chủ động phòng dịch
Việt Nam đã và đang tập trung xây dựng nhiều trung tâm chế biến lớn, thị trường thịt lợn đã phục hồi. Tổng sản lượng thịt hơi xuất chuồng quý I/2018 khoảng 1.026 triệu tấn, quý II là 830 nghìn tấn.
Ảnh minh họa
Đây là một tín hiệu tích cực với ngành Chăn nuôi nói chung và người nuôi lợn nói riêng, sau một thời gian dài khốn đốn trong cảnh thua lỗ, nợ nần vì giá lợn rớt thê thảm.
Tuy nhiên, niềm vui của người chăn nuôi vừa nhen nhóm, đã lại bị nỗi lo đè nặng trước tình trạng dịch bệnh trên gia súc gia cầm nói chung và dịch tả lợn châu Phi nói riêng. Chỉ tính từ cuối năm 2017 đến nay, đã có 17 quốc gia và vùng lãnh thổ xuất hiện bệnh dịch tả lợn châu Phi với tổng số lợn buộc phải tiêu hủy là trên 500.000 con, cho thấy dịch có tốc độ lây lan khá nhanh.
Đặc biệt, nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh này vào nước ta khá cao khi nước láng giềng Trung Quốc đã xuất hiện 14 ổ dịch lây lan nhanh tại 6 tỉnh với khoảng 38 nghìn con lợn buộc phải tiêu hủy. Trong khi đó, hoạt động vận chuyển, buôn bán, tiêu thụ lợn, sản phẩm của lợn nhập lậu, nghi nhập lậu, không rõ nguồn gốc, nhất là tại các tỉnh biên giới phía Bắc lâu nay rất phức tạp, khó kiểm soát.
Nếu để dịch tả lợn châu Phi xâm nhập vào nước ta, sẽ là một "cú đánh" vào ngành Chăn nuôi - vừa mới phục hồi sau cuộc khủng hoảng giảm giá lợn mạnh nhất trong vòng 30 năm qua! Nhất là với những trang trại, hộ nuôi lợn nhỏ lẻ, vốn đã như một cơ thể ốm yếu, nếu không may gặp dịch sẽ khó có thể gượng dậy nổi!
Do đó, chúng ta cần chủ động phòng sớm, ngăn chặn từ xa dịch bệnh này, bằng việc tăng cường kiểm soát vận chuyển lợn và các sản phẩm từ lợn qua biên giới, nhất là khu vực giáp ranh với Trung Quốc. Điều này đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ, trách nhiệm giữa cơ quan chức năng như Hải quan, bộ đội biên phòng với cơ quan kiểm dịch, quản lý thị trường...
Mặt khác, bản thân người chăn nuôi cũng phải chủ động phòng ngừa dịch bệnh bằng thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp an toàn sinh học trong chăn nuôi; thường xuyên vệ sinh, sát trùng, tiêu độc tại các cơ sở, vùng chăn nuôi lợn, các phương tiện vận chuyển, dụng cụ chăn nuôi và vệ sinh các nhân những người tham gia chăn nuôi. Đặc biệt, khi phát hiện đàn lợn có dấu hiệu dịch bệnh, phải báo cho lực lượng chức năng kiểm tra, lấy mẫu, tiêu huỷ khi cần thiết, đồng thời thực hiện các biện pháp dập dịch kịp thời. Tránh tâm lý "xót của" mà giấu dịch như nhiều chủ trang trại, người chăn nuôi đã từng làm, khiến dịch bệnh khó kiểm soát, để lại hậu quả khôn lường cho cả ngành Chăn nuôi cũng như cộng đồng.
Trong trường hợp đó, cơ quan chức năng cũng cần nghiên cứu, công bố kịp thời chính sách hỗ trợ người chăn nuôi để giúp họ vơi bớt gánh nặng thua lỗ, nợ nần. Có như vậy, người dân mới tích cực, chủ động phòng, chống dịch, góp phần hạn chế dịch bệnh lây lan.
Thảo Nguyên
Theo baogiaothong
Trồng ổi lai, quả to như trứng ngỗng, da bóng, ngọt, bán cả năm Với gần 2.000m2 diện tích trồng giống ổi lai quả to như trứng ngỗng, da bóng, giòn ngọt mà gia đình anh Chu Văn Khánh ở thôn Nà Pàn, xã Hoàng Đồng, TP. Lạng Sơn (Lạng Sơn) thu hái bán đều đều cả năm và cho thu nhập trăm triệu đồng... Vưa đên khu vươn ổi cua anh Khánh chung tôi đa thây...