Nước trái cây hại thuốc

Theo dõi VGT trên

Thức uống thường được dùng để uống thuốc (gọi là chiêu thuốc), nếu dùng loại không thích hợp có khi hại thuốc, không còn tác dụng trị bệnh hoặc gây tai biến.

Không phải loại nước nào cũng uống được với thuốc

Đối với nhiều người, uống thuốc với bất cứ nước gì có vẻ không quan trọng, thậm chí có người lựa chọn hẳn một loại nước xét ra có mùi vị thích hợp, nhằm loại trừ cảm giác khó chịu do dùng thuốc. Có người rất thích dùng nước ép trái cây để uống thuốc vì có cảm giác dễ chịu do mùi vị trái cây đưa đến. Không những thế, có người uống thuốc với nước xong vội vàng ăn thật nhiều trái cây để làm mất dư vị khó chịu của việc uống thuốc.

Nước trái cây hại thuốc - Hình 1

Tốt nhất là nên uống thuốc với nước đun sôi để nguội

Cả hai trường hợp vừa kể có thể gọi chung là uống thuốc với nước trái cây (vì ăn trái cây ngay sau uống thuốc, dịch trái cây cũng sẽ tác động trực tiếp với thuốc ở dạ dày). Nên biết rằng, nhiều loại nước trái cây hiện nay đã được chứng minh là gây hại nếu uống chung với thuốc. Nước cam, nước táo dùng uống thuốc có thể làm giảm sự hấp thu một số thuốc do làm chất sinh học ở ruột đảm nhận việc chuyển vận thuốc vào m.áu không hoạt động được. Nước cam, nước chanh có vị chua có thể làm cho kháng sinh như: ampicillin, erythromycin, lincomycin bị hỏng do các kháng sinh này kém bền vững ở môi trường acid (vị chua chính là acid). Nghiêm trọng nhất là nước bưởi chùm (grape-fruit), là loại bưởi dùng nhiều ở phương Tây, nhưng thận trọng cũng nên lưu ý cả nước bưởi trồng ở ta (tên nước ngoài là pomelo) vì cả hai đều chứa hoạt chất naringin và bergamotin (ở bưởi ta hai chất này có chứa trong vỏ nhiều hơn). Khi uống chung với một số thuốc (như thuốc statin trị rối loạn lipid huyết, thuốc atenolol trị tăng huyết áp,…) nước bưởi chùm sẽ làm tăng độc tính của thuốc do naringin có trong nước bưởi ức chế men chuyển hóa thuốc ở gan, làm tăng nồng độ thuốc quá đáng ở trong m.áu.

sao nước bưởi chùm làm hại thuốc?

Video đang HOT

Có khá nhiều thuốc tương tác với nước bưởi. Bưởi được đề cập ở đây là bưởi chùm, có tên khoa học Citrus paradisis, khác với bưởi có ở ta có tên khoa học là Citrus grandis họ Rutaceae. Sự tương tác giữa nước bưởi chùm và thuốc được khám phá tình cờ vào năm 1989, khi đó, tác giả Bailey phát hiện nếu dùng cùng lúc bưởi chùm và uống thuốc felodipin trị tăng huyết áp, nồng độ felodipin trong m.áu tăng gấp 3 lần so với bình thường. Chính nước bưởi chùm làm tăng nồng độ felodipin trong m.áu, tức làm cho sự chuyển hóa thải trừ felodipin bị chậm giống như dùng quá liều felodipin.

Cơ chế tương tác giữa nước bưởi chùm và thuốc có thể giải thích như sau: nhiều thuốc được chuyển hóa bằng enzyme cytochrom P-450 có ký hiệu CYP3A4 có ở gan và ruột. Bình thường cơ thể có đủ CYP3A4 để chuyển hóa các thuốc, trong đó có felodipin, nên uống đúng liều thuốc sẽ không xảy ra chuyện gì. Khi ăn hoặc uống bưởi chùm, nồng độ CYP3A4 trong gan ruột, đặc biệt là ở ruột, bị chất naringin và bergamotin có trong nước bưởi chùm làm cho enzyme giảm đi rất nhiều. Do đó, sự chuyển hóa và thải trừ thuốc sẽ kém và chậm hơn so với bình thường, giống như dùng thuốc quá liều gây ngộ độc.

Nước gì tốt nhất dùng để uống thuốc?

Nước lã đun sôi để nguội hoặc nước lọc hợp vệ sinh là loại nước tốt nhất dùng để uống thuốc. Uống thuốc với loại nước này với lượng nước đủ sẽ giúp đưa thuốc viên (viên nén hoặc viên nang) từ miệng xuống nhanh đến dạ dày, tan rã và hòa tan tạo dung dịch thuốc, sau đó trôi xuống ruột là vị trí dược chất sẽ hấp thu vào m.áu cho tác dụng. Đối với thuốc là viên nang hay còn gọi là viên nhộng là dạng dễ nuốt, một số người uống khan, không uống chung với nước (đặc biệt là người cao t.uổi do rối loạn tiểu tiện thường đi tiểu lắt nhắt rất ngại uống nước), viên nang uống khan có thể dính lại ở thực quản gây viêm loét thực quản rất tai hại. Vì vậy, uống thuốc với lượng nước đủ là cần thiết, và thậm chí có một số thuốc đòi hỏi phải uống nước thật nhiều (như thuốc chứa dược chất sulfamid) để thuốc được lọc bài tiết nhiều theo nước tiểu, không gây đóng sỏi hại thận.

Có thể dùng nước đóng chai nhưng phải là nước tinh khiết chứ không nên dùng nước chứa các chất khoáng (còn gọi nước suối) để uống thuốc, bởi vì chất khoáng như; canxi, natri… có thể tương kỵ gây hại thuốc.

Theo Sức khỏe đời sống

3 lưu ý để uống nước trái cây không mang bệnh cho bạn

Bạn cần lưu ý khi uống nước trái cây bởi uống vô tội vạ có thể sẽ làm bạn phải đương đầu với một căn bệnh nào đó.

Hãy cẩn thận

Nước trái cây tươi là một yếu tố chống chỉ định trong một số bệnh cụ thể. Vì vậy, nếu bị bệnh loét dạ dày, viêm dạ dày hay viêm tuyến tụy thì đừng uống nước chanh, cam, táo, nho, dâu đất. Bởi vì chúng chứa nhiều hợp chất hữu cơ, làm tăng axit dạ dày, ợ nóng, khiến bệnh tình thêm trầm trọng.

Người bị tiểu đường, mắc hội chứng ruột kích thích nên hạn chế uống nước nho vì nho chứa rất nhiều đường glucose và năng lượng.

Nếu bị tiêu chảy thì cần phải pha loãng và uống ít một.

Định mức hợp lý nhất là chỉ từ vài thìa đến 3 cốc nước trái cây mỗi ngày, tùy từng loại quả.

3 lưu ý để uống nước trái cây không mang bệnh cho bạn - Hình 1

Nên ép hay vắt?

Có ý kiến nói rằng nước trái cây sẽ không còn "nguyên bản" nếu dùng máy vắt điện vì các vitamin đã bị phá hủy do tiếp xúc với kim loại. Nhưng rất đáng tiếc là điều này hoàn toàn đúng dù cho các nhà sản xuất đã hạn chế sử dụng kim loại tối đa ở các máy vắt.

Tuy nhiên, nếu làm nước trái cây bằng cách vắt tay và lọc bằng thìa chuyên dụng thì việc mất vitamin cũng không thể tránh khỏi.

Kết hợp nước ép trái cây và rau củ

Nước ép trái cây tươi và rau củ là một công thức bổ sung tuyệt vời cho sức khỏe. Nước quả có đường và giàu vitamin, rau lại rất giàu muối khoáng.

Sẽ tốt hơn nếu uống nước quả 30-40 phút trước bữa ăn hoặc giữa các bữa ăn. Nếu là nước quả ngọt thì không nên uống sau khi ăn trưa vì nó có thể lên men trong ruột và gây đầy bụng.

Uống nước quả tươi ngay sau khi chế biến bởi ngay cả khi để trong tủ lạnh vài phút cũng sẽ làm giảm giá trị dinh dưỡng của nước quả.

Theo Lê Nhi

Dân trí/womanspassions

3 lưu ý để uống nước trái cây không mang bệnh cho bạn - Hình 2

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

    Tiêu điểm

    Ăn thịt lợn mỗi ngày, cơ thể bạn sẽ trải qua những thay đổi đáng sợ này
    10:18:34 21/09/2024
    Loại quả xấu mã nhưng ăn ngon, được mệnh danh thần dược
    10:10:07 21/09/2024
    Những lợi ích tốt cho sức khỏe của việc dậy sớm
    09:17:45 21/09/2024
    Người phụ nữ 44 t.uổi suýt t.ử v.ong khi đi tiêm filler nâng mũi tại cơ sở thẩm mỹ chui
    09:46:11 21/09/2024
    Hai loại thực phẩm phổ biến này làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim
    09:50:53 21/09/2024
    Những người nào nên hạn chế ăn rau ngót?
    09:58:52 21/09/2024
    Bảo vệ sức khỏe t.iền liệt tuyến để nâng cao chất lượng sống
    10:03:51 21/09/2024
    Vì sao nên thêm củ dong riềng đỏ vào chế độ ăn của người bị tim mạch?
    10:15:40 21/09/2024

    Tin đang nóng

    Tuấn Hưng nóng tính mắng ban nhạc, chế lời bản hit gửi đến Duy Mạnh: "Dù anh trêu đùa em trên Facebook của anh..."
    23:27:05 21/09/2024
    Thảm đỏ "hot" nhất Hoa ngữ hôm nay: Triệu Lệ Dĩnh gây thất vọng vì tạo hình nhưng vẫn chiếm trọn "spotlight"
    23:30:16 21/09/2024
    Bị quá nhiều tin đồn qua đời, ca sĩ Kasim Hoàng Vũ lên tiếng
    22:55:14 21/09/2024
    Hoa hậu Kỳ Duyên về Nam Định làm từ thiện, Hồng Diễm đẹp đến nao lòng
    23:18:00 21/09/2024
    Nam ca sĩ nhảy đẹp của showbiz Việt tiết lộ chuyện bị 'đúp' và vợ rất bay bổng
    23:21:25 21/09/2024
    Không biết nên vui hay buồn: Hồ Ngọc Hà được CEO BVLGARI đăng hình nhưng fan đố dám chia sẻ lại
    22:39:13 21/09/2024
    "Anh tài" Duy Khánh đưa Lee Kwang Soo đi khắp Đà Lạt, 1 bức hình khiến fan bật cười
    22:13:46 21/09/2024
    Duy Mạnh - Tuấn Hưng ôm nhau hát, khán giả vẫn... 'chê'
    23:04:05 21/09/2024

    Tin mới nhất

    Người phụ nữ qua đời vì sai lầm nhiều người mắc phải

    05:43:56 20/09/2024
    Lúc này, người phụ nữ mới thừa nhận các biểu hiện bệnh đã xuất hiện gần nửa năm trước. Ban đầu, đó chỉ là những vết sưng nhỏ nhưng theo thời gian ngày càng to hơn và mưng mủ nhiều lên.

    Cần lưu ý gì khi mắc nấm chân mùa lũ?

    05:37:39 20/09/2024
    Bên cạnh đó, còn bệnh lý viêm da do vi khuẩn chủ yếu trong thời tiết mưa ẩm, da không còn độ đàn hồi tốt như trước nên dễ bị các vi khuẩn ngoài nấm xâm nhập như chốc, nhọt, viêm nang lông gây viêm da do nhiễm khuẩn.

    Dịch sốt xuất huyết có nguy cơ tăng cao sau mưa lũ

    05:35:15 20/09/2024
    Trong khi muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết lại đốt ban ngày, đốt mạnh nhất vào sáng sớm và chập tối. Loại muỗi này thường trú đậu ở các góc tối, xó tối hoặc trên quần áo, chăn màn, dây phơi và các đồ dùng trong nhà.

    Nỗ lực kiểm soát dịch sởi trong tháng 9

    05:32:46 20/09/2024
    TP.HCM đang tiếp tục đẩy nhanh tiến độ chiến dịch tiêm vắc-xin sởi nhằm sớm kiểm soát dịch bệnh trong tháng 9.

    Cảnh báo sốt xuất huyết sau mưa lũ ở Quảng Ninh

    05:29:48 20/09/2024
    Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh cảnh báo, dịch sốt xuất huyết hiện đang bước vào giai đoạn cao điểm hàng năm, thường diễn ra từ tháng 9 đến tháng 11.

    Bé 9 t.uổi nguy kịch sau vài ngày sốt phát ban

    05:27:06 20/09/2024
    Bác sĩ Việt cho hay trừ một số nhóm trẻ có tình trạng sức khỏe bất thường, mọi t.rẻ e.m trong độ t.uổi tiêm phòng, đặc biệt là nhóm trẻ có bệnh nền, các dị tật, cần tiêm vaccine sởi đầy đủ.

    7 cách đơn giản ngăn ngừa đau đầu do căng thẳng

    05:16:27 20/09/2024
    Nếu bạn làm việc bàn giấy, điều cần thiết là phải nghỉ giải lao thường xuyên để ngăn ngừa căng cơ. Cứ sau 30 phút, hãy đứng dậy khỏi ghế và đi bộ nhanh trong 3 phút nhằm giúp thư giãn các cơ, giảm căng thẳng ở cổ và vai.

    5 lý do không nên ăn nhiều thịt gà hàng ngày

    05:13:56 20/09/2024
    Ăn quá nhiều thịt gà có thể dẫn đến mức cholesterol cao hơn, điều này có liên quan đến bệnh tim mạch. Việc ăn nhiều thịt gà và các sản phẩm giàu protein khác gián tiếp làm tăng nguy cơ mắc các vấn đề về tim mạch.

    Người phụ nữ đi cấp cứu 4 lần vì chiếc đệm

    21:34:05 19/09/2024
    Đệm mút hoạt tính được đ.ánh giá cao, đặc biệt tốt cho những người bị đau lưng, đau khớp. Nhìn chung, các sản phẩm được bán ra đều tuân thủ những tiêu chuẩn về an toàn cho người sử dụng và môi trường.

    Lợi và hại khi uống trà gừng

    21:31:14 19/09/2024
    Trong một đ.ánh giá năm 2020, 16 trong số 109 nghiên cứu mà giới chuyên môn đã thử nghiệm, cho biết chứng ợ nóng là một tác dụng phụ bất lợi của việc uống trà gừng.

    Các cách tự nhiên để làm giảm viêm xoang tại nhà

    21:24:07 19/09/2024
    Phun sương là một cách tuyệt vời để làm giảm viêm xoang, bởi vì thông qua việc hít hơi nước, đường thở được làm ẩm và dịch tiết lỏng hơn, dễ dàng loại bỏ hơn, cải thiện nghẹt mũi và khó chịu của viêm xoang.

    Thuốc viên nang cứng Fluconazole vi phạm mức độ 3 bị Thanh tra Bộ Y tế yêu cầu thu hồi

    21:22:11 19/09/2024
    Quy định tại điểm b, khoản 3 Điều 57 Nghị định số 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế.

    Có thể bạn quan tâm

    Louis Phạm thừa nhận không chuyển 500 triệu từ thiện cho MTTQ

    Netizen

    08:05:42 22/09/2024
    Tối 21/9, cựu VĐV TDDC kiêm hot TikToker Phạm Như Phương (hay còn gọi là Louis Phạm, sinh năm 2003) đã chính thức lên tiếng về ồn ào phông bạt t.iền ủng hộ đồng bào bị ảnh hưởng do bão số 3 mới đây.

    Hai nữ vận động viên tham gia 'Chị đẹp đạp gió' mùa 2 là ai?

    Tv show

    08:03:54 22/09/2024
    Chương trình Chị đẹp đạp gió 2024 gây chú ý khi trong danh sách nghệ sĩ tham gia có sự xuất hiện của 2 nữ vận động viên.

    Sao Việt 22/9: Trường Giang và con gái diện đồ đôi, Duy Mạnh ôm Tuấn Hưng

    Sao việt

    08:01:18 22/09/2024
    Trường Giang và con gái diện đồ đồng điệu đi chơi, Duy Mạnh và Tuấn Hưng ôm nhau tại đêm diễn gây quỹ ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do cơn bão số 3.

    Công Phượng chính thức có bến đỗ mới

    Sao thể thao

    07:59:34 22/09/2024
    Tối 21/9, CLB Bình Phước xác nhận kí hợp đồng với t.iền đạo Nguyễn Công Phượng. T.iền đạo gốc Nghệ gia nhập đội bóng miền Đông Nam Bộ theo bản hợp đồng có thời hạn 3 năm.

    Mỹ nhân "Sở Lưu Hương" qua đời ở t.uổi 70

    Sao châu á

    07:29:36 22/09/2024
    Ngôi sao của màn ảnh TVB (Hong Kong, Trung Quốc) Cao Diệu Tư vừa qua đời vào ngày 21/9, thọ 70 t.uổi. Bà từng góp mặt trong các phim truyền hình nổi tiếng như Sở Lưu Hương , Ỷ thiên đồ long ký .

    Hơn 20 đặc công lặn tìm du khách rơi xuống biển trong lúc chụp ảnh

    Tin nổi bật

    07:01:38 22/09/2024
    Nhiều lực lượng cùng đặc công nước được huy động tìm kiếm thanh niên 25 t.uổi, trượt chân rơi xuống biển bị sóng cuốn mất tích ở Ninh Thuận.

    Ấn Độ đang trên đà trở thành nền kinh tế lớn thứ ba thế giới

    Thế giới

    06:55:11 22/09/2024
    Ngoài ra, Ấn Độ đang tập trung vào các công nghệ phát thải thấp như hydro xanh, amoniac xanh, lò phản ứng hạt nhân nhỏ và thu giữ, sử dụng và lưu trữ carbon để đạt được các mục tiêu về khí hậu của mình.

    Love Next Door tập 11: Jung Hae In và Jung So Min khóa môi ngọt lịm khiến netizen bấn loạn

    Phim châu á

    06:44:28 22/09/2024
    Tập 11 Love Next Door phát sóng vào tối thứ bảy đã nhận về nhiều sự ủng hộ tích cực từ người hâm mộ bởi tình tiết phim dần có sự thay đổi và chạm đến khán giả nhiều hơn.

    Ngắm vẻ đẹp tuyệt mỹ của hot girl Gia Lai

    Người đẹp

    06:12:00 22/09/2024
    Bên cạnh gương mặt xinh đẹp, hot girl Thái Thị Cẩm Ly còn sở hữu thân hình gợi cảm. Cẩm Ly gây ấn tượng mạnh giúp mong mặt xinh xinh, ngoại hình nóng hấp, quyến rũ và chiều cao ấn tượng.

    Em chồng vào nhà bố mẹ tôi chẳng hỏi ai, thản nhiên mở tủ lạnh ăn hết sạch hoa quả rồi nhắn tin chê "mua toàn đồ rẻ t.iền"

    Góc tâm tình

    06:04:03 22/09/2024
    20 t.uổi rồi mà không có ý thức thì nó sẽ trở thành tính cách, bản chất con người! Tôi mới lấy chồng được hơn 1 năm nhưng trong hơn 1 năm ấy có hàng tấn drama dồn dập ập tới.

    Cách làm cơm tấm sườn nướng thơm phức, ăn sạch đĩa của mẹ đảm Sài Gòn

    Ẩm thực

    06:00:53 22/09/2024
    Cơm tấm sườn nướng là món đặc sản của người Sài Gòn và được rất nhiều người yêu thích. Nếu bạn chưa biết cách làm món cơm tấm sườn nướng như thế nào hãy tham khảo công thức dưới đây nhé!