N.ữ sin.h thủ khoa kỳ thi phát thanh bị bắt tẩy trang 5 lần vì mặt mộc đẹp “vô thực”, lộ ảnh khi nhỏ làm nhiều người sốc nặng
Ngoại hình xuất sắc của Hồ Hinh Di đã nhận về sự chú ý của nhiều người.
Hồ Hinh Di ( Trung Quốc, 2006) thời gian gần đây đã nhận về nhiều sự quan tâm của cộng đồng mạng xứ Trung bởi gương mặt mộc quá xuất sắc.
Được biết, Hồ Hinh Di đã đăng ký thi Phát thanh truyền hình và giành giải cao nhất toàn Bắc Kinh. Trong kỳ thi này, thí sinh buộc phải để mặt mộc tự nhiên, không được trang điểm để các giám khảo có thể đán.h giá ngoại hình một cách chân thực nhất. Tuy nhiên, do gương mặt quá xuất sắc nên dù đã tẩy trang sạch sẽ, n.ữ sin.h khi vào phòng thi vẫn bị bắt tẩy trang liên tiếp tới 5 lần.
Mặt mộc của Hồ Hinh Di sau kỳ thi
Những hình ảnh của Hồ Hinh Di thu hút sự chú ý của nhiều người
“Họ liên tục lau mặt tôi thật mạnh, bắt tôi lau sạch. Cảm tưởng mi dưới của tôi sắp rụng ra rồi” – Hinh Di vui vẻ chia sẻ.
Video đang HOT
Thậm chí, chủ đề về việc n.ữ sin.h này phải tẩy trang 5 lần đã chiếm lĩnh top 1 hotsearch (tìm kiếm nóng) trên nền tàng Weibo.
Đặc biệt, khi những bức ảnh ngày bé của n.ữ sin.h được tung ra càng khiến dân mạng bất ngờ bởi ngoại hình của cô nàng gần như giống hệt và vô cùng xinh đẹp với đôi mắt to tròn, chiếc mũi cao thanh tú cùng làn da trắng từ khi còn nhỏ.
Ảnh khi nhỏ của Hồ Hinh Di
“Không thể tin được lại có người vừa sinh ra đã mang gương mặt xuất sắc như vậy”
“Tôi có dùng 10 cái ứng dụng chỉnh sửa ảnh cũng không dám chỉnh thành gương mặt thế này.”
“Đây là mặt mộc thật sao, nhìn như từ trong truyện bước ra vậy.”
N.ữ sin.h được điểm 0 môn Toán nhưng vẫn đỗ vào đại học top đầu: Hiệu trưởng công bố lý do khiến ai cũng "đứng hình"
Đỗ vào Đại học Bắc Kinh (Trung Quốc) với bài thi toán 0 điểm, trường hợp của n.ữ sin.h này từng gặp nhiều tranh cãi.
Thiên tài văn chương
Tại Trung Quốc, Đại học Bắc Kinh được coi là "cái nôi" nuôi dưỡng và ươm mầm cho những nhân tài nổi trội của quốc gia này. Ngay từ những năm đầu thành lập, ngôi trường đại học này đã trở thành ước mơ và mục tiêu của nhiều người trẻ.
Bên cạnh các chuyên ngành về khoa học tự nhiên, Đại học Bắc Kinh còn có thế mạnh đặc biệt về lĩnh vực xã hội. Nơi đây đã nuôi dưỡng rất nhiều "huyền thoại", "thần đồng" và "thiên tài" văn chương, trong số đó phải kể đến nữ văn sĩ Trương Sung Hòa - một trường hợp sinh viên đặc biệt của Đại học Bắc Kinh.
Nữ văn sĩ Trương Sung Hòa sinh năm 1914. Bà xuất thân trong một gia đình tri thức, gia giáo và kỷ luật. Ngay từ lúc nhỏ, Trương Sung Hòa đã được làm quen với những bộ môn nghệ thuật tinh hoa, trong đó phải kể đến văn thơ, chữ nghĩa. Cũng nhờ vậy, bà đã sớm bộc lộ năng khiếu văn chương đặc biệt của bản thân.
Khi mới 3 tuổ.i, Trương Sung Hòa đã có thể đọc thuộc lòng nhiều bài thơ Đường và lời bài hát. Bà luyện viết thư pháp từ sớm, đến 7 tuổ.i đã có thể thi đối thơ, viết chữ với người lớn trong làng. Gia đình của Trương Dung Hòa còn có 3 người chị em gái ruột cũng thích yêu văn chương nhưng tài năng không nổi trội như bà.
Dù được đán.h giá là có tiềm năng và nổi bật hơn bạn bè cùng trang lứa nhưng Trương Sung Hòa không hề tự cao, mà sống rất gần gũi, tốt bụng. Bà được nhiều bạn bè yêu quý vì luôn quan tâm và giúp đỡ mọi người.
(Ảnh minh họa)
Bằng niềm yêu thích và tài năng thiên bẩm, năng khiếu văn chương của Trương Sung Hòa ngày một phát triển và được nhiều người biết đến. Năm 19 tuổ.i, bà theo gia đình đến Bắc Kinh dự đám cưới của người thân. Trong thời gian này, bà lần đầu được làm quen với nhiều nhà văn nổi tiếng lúc bấy giờ. Mọi người khuyên bà nên thi vào Đại học Bắc Kinh để phát triển thêm tài năng của bản thân.
Nghe theo lời khuyên của các bậc tiề.n bối, Trương Sung Hòa mạnh dạn đăng ký tham gia kỳ thi tuyển sinh của Đại học Bắc Kinh. Quyết định này của bà được các thành viên trong gia đình ủng hộ. Tuy nhiên, cũng có không ít người cho rằng việc Sung Hòa vào đại học là không cần thiết. Với gia thế và tài năng hiện có, bà vẫn có thể kiếm ra tiề.n và làm những điều mà bản thân yêu thích.
Thời điểm đó, 4 môn thi xét tuyển vào Đại học Bắc Kinh bao gồm: Tiếng Trung, Lịch sử, tiếng Anh và Toán. Từ lớn đến bé, Trương Sung Hòa chỉ học văn và những kiến thức xã hội liên quan, bà chưa từng tiếp cận với môn Toán. Chính vì vậy, trong kỳ thi đại học năm đó, bà đã bị điểm 0 môn Toán. Ngỡ rằng cánh cửa vào Đại học Bắc Kinh đã đóng lại, vậy mà Trương Sung Hòa lại được đặc cách vào trường vì một lý do đặc biệt.
N.ữ sin.h đặc biệt
Theo đó, Hiệu trưởng của Đại học Bắc Kinh lúc bấy giờ là Hồ Thị. Khi đọc bài luận văn của Trương Sung Hòa, ông đã rất ấn tượng với lối hành văn của n.ữ sin.h 19 tuổ.i này.
Sau khi biết người viết là Trương Sung Hòa, ông càng quyết tâm đưa n.ữ sin.h này vào trường bởi tài năng của cô vô cùng nổi trội. Khi đó, Đại học Bắc Kinh có quy định thí sinh đạt 0 điểm ở bất kì môn thi nào đều sẽ bị "đán.h trượt". Để có thể nhận Trương Sung Hòa vào trường, hiệu trưởng Hồ Thị và các lãnh đạo của Đại học Bắc Kinh đã thảo luận rất lâu, rồi mới đưa ra quyết định đặc biệt này.
Lúc bấy giờ, thông tin n.ữ sin.h Trương Sung Hòa bị 0 điểm môn Toán vẫn được nhận vào Đại học Bắc Kinh đã gây ra nhiều ý kiến trái chiều trong dư luận. Dù chịu nhiều áp lực từ bên ngoài nhưng Trương Sung Hòa vẫn đạt được những thành tích ấn tượng, từ đó thay đổi suy nghĩ của mọi người với bản thân.
Ảnh Toutiao
Sau khi tốt nghiệp Đại học Bắc Kinh, với sự hậu thuẫn của gia đình, Trương Sung Hòa đã đến Mỹ để học Thạc sĩ và Tiến sĩ. Sau khi có bằng Tiến sĩ, bà định cư tại Mỹ và trở thành giảng viên giảng dạy bộ môn Văn hóa Trung Quốc tại Đại học Harvard và Yale.
Trong suốt quá trình học tập và làm việc của mình, văn sĩ Trương Sung Hòa luôn được mọi người yêu mến vì tính cách hiền hậu, ôn hòa. Bà đã dành cả đời của mình để tìm hiểu văn chương và cống hiến cho sự nghiệp giảng dạy tại nhiều trường đại học lớn trên thế giới.
Những năm cuối đời của Trương Sung Hòa có phần cô đơn và lạc lõng sau khi 3 người chị và chồng bà lần lượt qua đời. Để khuây khỏa tinh thần, bà nhiều lần trở về Trung Quốc để tổ chức các buổi trao đổi văn hóa, triển lãm nghệ thuật tại Tô Châu, Bắc Kinh và nhiều tỉnh thành khác. Bà qua đời vào năm 102 tuổ.i.
Bức ảnh chụp bóng lưng của 2 n.ữ sin.h đang đi giữa sân trường khiến hàng triệu người tranh luận Không ngẫu nhiên mà bức ảnh này lại khiến netizen tranh luận. Vẻ ngoài đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống hiện đại, không chỉ là yếu tố tạo ấn tượng ban đầu mà còn phản ánh phần nào cá tính và sự tự tin của mỗi người. Trong môi trường xã hội ngày càng phát triển, giao tiếp không chỉ dừng...