N.ữ sin.h được điểm 0 môn Toán nhưng vẫn đỗ vào đại học top đầu: Hiệu trưởng công bố lý do khiến ai cũng “đứng hình”
Đỗ vào Đại học Bắc Kinh (Trung Quốc) với bài thi toán 0 điểm, trường hợp của n.ữ sin.h này từng gặp nhiều tranh cãi.
Thiên tài văn chương
Tại Trung Quốc, Đại học Bắc Kinh được coi là “cái nôi” nuôi dưỡng và ươm mầm cho những nhân tài nổi trội của quốc gia này. Ngay từ những năm đầu thành lập, ngôi trường đại học này đã trở thành ước mơ và mục tiêu của nhiều người trẻ.
Bên cạnh các chuyên ngành về khoa học tự nhiên, Đại học Bắc Kinh còn có thế mạnh đặc biệt về lĩnh vực xã hội. Nơi đây đã nuôi dưỡng rất nhiều “huyền thoại”, “thần đồng” và “thiên tài” văn chương, trong số đó phải kể đến nữ văn sĩ Trương Sung Hòa – một trường hợp sinh viên đặc biệt của Đại học Bắc Kinh.
Nữ văn sĩ Trương Sung Hòa sinh năm 1914. Bà xuất thân trong một gia đình tri thức, gia giáo và kỷ luật. Ngay từ lúc nhỏ, Trương Sung Hòa đã được làm quen với những bộ môn nghệ thuật tinh hoa, trong đó phải kể đến văn thơ, chữ nghĩa. Cũng nhờ vậy, bà đã sớm bộc lộ năng khiếu văn chương đặc biệt của bản thân.
Khi mới 3 tuổ.i, Trương Sung Hòa đã có thể đọc thuộc lòng nhiều bài thơ Đường và lời bài hát. Bà luyện viết thư pháp từ sớm, đến 7 tuổ.i đã có thể thi đối thơ, viết chữ với người lớn trong làng. Gia đình của Trương Dung Hòa còn có 3 người chị em gái ruột cũng thích yêu văn chương nhưng tài năng không nổi trội như bà.
Dù được đán.h giá là có tiềm năng và nổi bật hơn bạn bè cùng trang lứa nhưng Trương Sung Hòa không hề tự cao, mà sống rất gần gũi, tốt bụng. Bà được nhiều bạn bè yêu quý vì luôn quan tâm và giúp đỡ mọi người.
(Ảnh minh họa)
Bằng niềm yêu thích và tài năng thiên bẩm, năng khiếu văn chương của Trương Sung Hòa ngày một phát triển và được nhiều người biết đến. Năm 19 tuổ.i, bà theo gia đình đến Bắc Kinh dự đám cưới của người thân. Trong thời gian này, bà lần đầu được làm quen với nhiều nhà văn nổi tiếng lúc bấy giờ. Mọi người khuyên bà nên thi vào Đại học Bắc Kinh để phát triển thêm tài năng của bản thân.
Nghe theo lời khuyên của các bậc tiề.n bối, Trương Sung Hòa mạnh dạn đăng ký tham gia kỳ thi tuyển sinh của Đại học Bắc Kinh. Quyết định này của bà được các thành viên trong gia đình ủng hộ. Tuy nhiên, cũng có không ít người cho rằng việc Sung Hòa vào đại học là không cần thiết. Với gia thế và tài năng hiện có, bà vẫn có thể kiếm ra tiề.n và làm những điều mà bản thân yêu thích.
Thời điểm đó, 4 môn thi xét tuyển vào Đại học Bắc Kinh bao gồm: Tiếng Trung, Lịch sử, tiếng Anh và Toán. Từ lớn đến bé, Trương Sung Hòa chỉ học văn và những kiến thức xã hội liên quan, bà chưa từng tiếp cận với môn Toán. Chính vì vậy, trong kỳ thi đại học năm đó, bà đã bị điểm 0 môn Toán. Ngỡ rằng cánh cửa vào Đại học Bắc Kinh đã đóng lại, vậy mà Trương Sung Hòa lại được đặc cách vào trường vì một lý do đặc biệt.
N.ữ sin.h đặc biệt
Video đang HOT
Theo đó, Hiệu trưởng của Đại học Bắc Kinh lúc bấy giờ là Hồ Thị. Khi đọc bài luận văn của Trương Sung Hòa, ông đã rất ấn tượng với lối hành văn của n.ữ sin.h 19 tuổ.i này.
Sau khi biết người viết là Trương Sung Hòa, ông càng quyết tâm đưa n.ữ sin.h này vào trường bởi tài năng của cô vô cùng nổi trội. Khi đó, Đại học Bắc Kinh có quy định thí sinh đạt 0 điểm ở bất kì môn thi nào đều sẽ bị “đánh trượt”. Để có thể nhận Trương Sung Hòa vào trường, hiệu trưởng Hồ Thị và các lãnh đạo của Đại học Bắc Kinh đã thảo luận rất lâu, rồi mới đưa ra quyết định đặc biệt này.
Lúc bấy giờ, thông tin n.ữ sin.h Trương Sung Hòa bị 0 điểm môn Toán vẫn được nhận vào Đại học Bắc Kinh đã gây ra nhiều ý kiến trái chiều trong dư luận. Dù chịu nhiều áp lực từ bên ngoài nhưng Trương Sung Hòa vẫn đạt được những thành tích ấn tượng, từ đó thay đổi suy nghĩ của mọi người với bản thân.
Ảnh Toutiao
Sau khi tốt nghiệp Đại học Bắc Kinh, với sự hậu thuẫn của gia đình, Trương Sung Hòa đã đến Mỹ để học Thạc sĩ và Tiến sĩ. Sau khi có bằng Tiến sĩ, bà định cư tại Mỹ và trở thành giảng viên giảng dạy bộ môn Văn hóa Trung Quốc tại Đại học Harvard và Yale.
Trong suốt quá trình học tập và làm việc của mình, văn sĩ Trương Sung Hòa luôn được mọi người yêu mến vì tính cách hiền hậu, ôn hòa. Bà đã dành cả đời của mình để tìm hiểu văn chương và cống hiến cho sự nghiệp giảng dạy tại nhiều trường đại học lớn trên thế giới.
Những năm cuối đời của Trương Sung Hòa có phần cô đơn và lạc lõng sau khi 3 người chị và chồng bà lần lượt qua đời. Để khuây khỏa tinh thần, bà nhiều lần trở về Trung Quốc để tổ chức các buổi trao đổi văn hóa, triển lãm nghệ thuật tại Tô Châu, Bắc Kinh và nhiều tỉnh thành khác. Bà qua đời vào năm 102 tuổ.i.
Na.m sin.h không làm được môn toán, lúc thi văn lại chỉ viết 28 chữ: Kết quả "gâ.y số.c" khi đỗ thẳng vào đại học top đầu
Tham gia kỳ thi tuyển sinh đại học, na.m sin.h này đã khiến nhiều người bất ngờ khi đỗ vào trường đại học đứng đầu tỉnh với 0 điểm môn toán và bài thi văn 28 chữ.
Trong kỳ tuyển sinh năm 1930 của Đại học Thanh Đảo, có một thí sinh đã nhận được sự chú ý của đông đảo dư luận. Người này tên là Tang Khắc Gia, sinh năm 1905 tại Chư Thành, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc. Theo đó, dù kết quả thi không tốt nhưng Khắc Gia vẫn được đặc cách vào trường vì một lý do đặc biệt.
Xuất thân gây bất ngờ
Tang Khắc Gia sinh ra trong một gia đình trí thức lâu đời. Ông nội và cố nội của ông đều là công thần của triều đình nhà Thanh. Cha của Tang Khắc Gia từng tốt nghiệp trường Luật và Chính trị.
Tang Khắc Gia có niềm đam mê đặc biệt với văn học, cụ thể là thơ ca. Ông nội của Khắc Gia là một nhà thơ nổi tiếng thấm nhuần tư tưởng Nho giáo. Nhờ ông chỉ dạy mà Khắc Gia đã biết làm thơ văn và viết thư pháp từ khi còn rất nhỏ.
Tang Khắc Gia được ông nội dạy học văn thơ từ nhỏ. Ảnh: Internet.
Năm 12 tuổ.i, ông đã có thể ghi nhớ hơn 60 bài thơ cổ nổi tiếng của Trung Quốc. Cũng trong giai đoạn này, Tang Khắc Gia được nhận vào trường tiểu học đứng đầu trong huyện. Sau đó, ông tiếp tục thi đỗ trường Sư phạm số 1 Sơn Đông (Trung Quốc) để thực hiện hóa ước mơ trở thành một nhà giáo mẫu mực.
Trong quá trình theo học tại trường Sư phạm số 1 Sơn Đông, điểm số của Tang Khắc Gia luôn đứng đầu. Tài năng của ông cũng được thầy cô và bạn học công nhận. Thời gian này, những bài thơ do Tang Khắc Gia sáng tác được nhiều người biết đến. Ông cũng gửi tác phẩm của mình cho các tạp chí trong và ngoài Trung Quốc.
Ông luôn đạt thành tích cao trong học tập. Ảnh: Toutiao.
Đến năm 20 tuổ.i, một tác phẩm của Tang Khắc Gia đã được đăng trên ấn phẩm lớn của Trung Quốc. Tên tuổ.i của ông trở nên nổi tiếng và được đán.h giá cao.
Đến đầu năm 1927, Tang Khắc Gia được nhận vào Trường Chính trị và Quân sự Trung ương Vũ Hán (Trung Quốc). Tại đây, ông vừa rèn luyện trí đức, vừa củng cố tinh thần yêu nước.
Thí sinh đặc biệt
Năm 1930, vì muốn tiếp thu thêm tri thức, Tang Khắc Gia đã đưa ra một quyết định bất ngờ. Đó chính là thi vào Đại học Thanh Đảo ở tuổ.i 25. Khi đó, kỳ thi của trường chỉ có 2 môn là Toán và tiếng Trung. Tang Khắc Gia vô cùng lo lắng vì Toán không phải sở trường của bản thân.
Đến ngày thi Toán, Tang Khắc Gia không trả lời được một câu hỏi nào. Sau 30 phút làm bài, ông đứng lên nộp giấy trắng rồi rời khỏi phòng thi.
Tang Khắc Gia quyết định thi vào Đại học Thanh Đảo ở tuổ.i 25. Ảnh: Toutiao.
Với bài thi tiếng Trung, thí sinh dự tuyển có thể chọn 1 trong 2 câu hỏi để trả lời. Câu hỏi đầu tiên là lý do họ nộp đơn vào Đại học Thanh Đảo. Câu hỏi thứ hai là nêu quan điểm cá nhân về cuộc sống. Tang Khắc Gia lập tức lựa chọn câu hỏi thứ hai. Tuy nhiên, ông chỉ viết 28 chữ vào giấy thi rồi ra về.
Không làm được môn toán, Tang Khắc Gia nghĩ rằng bản thân đã trượt . Thế nhưng, ông lại là trường hợp đặc biệt trúng tuyển vào Đại học Thanh Đảo.
Theo đó, ang Khắc Gia nhận điểm 0 môn Toán. Thế nhưng, hiệu trưởng của Đại học Thanh Đảo đã rất ấn tượng với bài thi tiếng Trung tuy ngắn nhưng vô cùng hàm súc của ông. Dù câu trả lời chỉ vỏn vẹn 28 chữ: "Con người luôn theo đuổi ánh sáng, nhưng ai coi ánh sáng là ánh sáng sẽ chìm vào biển khổ vô tận'", nhưng đã khiến nhiều cán bộ chấm thi phải khen ngợi. Cuối cùng, Tang Khắc Gia nhận được 98 điểm - số điểm cao nhất trong kỳ thi tuyển sinh năm 1930 của Đại học Thanh Đảo.
Dù không làm được môn toán, ông vẫn được nhận vào trường đại học danh giá nhất tỉnh.
Sau đó, dù kết quả thi của Tang Khắc Gia nhận về nhiều ý kiến trái chiều nhưng phía Đại học Thanh Đảo vẫn giữ im lặng. Động thái này như muốn khẳng định quyết định '"đặc cách"' cho Tang Khắc Gia là hoàn toàn đúng đắn.
Cống hiến cho văn học Trung Quốc
Trong quá trình học tập tại Đại học Thanh Đảo, Tang Khắc Gia luôn chú tâm học tập và chứng minh được tài năng của bản thân. Năm 1934, ông xuất bản nhiều tập thơ gây ấn tượng mạnh mẽ với toàn bộ giới văn học Trung Quốc.
Năm 1938, Tang Khắc Gia gia nhập Hiệp hội văn học nghệ thuật Trung Quốc. Tháng 8 năm 1942, ông kết hôn với vợ là bà Trương Mẫn rồi sinh ra 4 người con. Trong giai đoạn này, các tác phẩm của Tang Khắc Gia có nội dung phục vụ kháng chiến và công tác tuyên truyền. Năm 1949, ông giữ chức vụ thành viên ban biên tập của một hãng thông tấn lớn tại Trung Quốc.
Các tác phẩm của Tăng Khắc Gia thường tập trung vào cuộc sống của người dân khốn khổ.
Sau khi Trung Quốc giành độc lập, Tang Khắc Gia tiếp tục làm công tác văn học và sáng tác. Nhiều tác phẩm của ông còn tập trung hướng tới những con người khốn khổ, nói nên nỗi vất vả của người dân nghèo khó, đồng thời thắp lên hy vọng về một cuộc sống tốt đẹp và tươi sáng hơn.
Vào ngày 5 tháng 2 năm 2004, Tang Khắc Gia qua đời ở Bắc Kinh (Trung Quốc), hưởng thọ 99 tuổ.i.
Đạt điểm SAT tuyệt đối, n.ữ sin.h không chọn du học, muốn vào đại học ở Việt Nam Trong lần thi SAT đầu tiên, n.ữ sin.h Phạm Đỗ Thái An, trường THPT chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội nhận kết quả tuyệt đối với số điểm 1600/1600. "Nhận email thông báo đạt kết quả thi SAT 1.600 điểm, em vỡ oà hạnh phúc, còn bố mẹ thì khá sốc, sợ em nhìn nhầm nên bảo kiểm tra lại", Thái An,...