Nữ sinh 9X bỏ thi ĐH chạy khắp nơi kêu oan cho cha
Nằm giữa thị trấn nhỏ có cái tên gợi sự yên ả là Yên Bình (huyện Yên Bình, Yên Bái), nhưng gia đình của một nữ sinh 9X lại đang lao đao.
Hai mẹ con Thảo trong căn nhà đang rao bán ảnh
Từ những lời khẩn thiết qua những đoạn trò chuyện trên Facebook, cùng tập hồ sơ dày hơn 100 trang của nữ sinh lớp 12 Cao Thị Thảo (Yên Bình, Yên Bái) gửi về tòa soạn, chúng tôi đã đến nhà Thảo. Khi đó, vụ việc liên quan đến bố và anh trai Thảo đã diễn ra được hơn hai năm.
Sáu phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm đã được TAND TP Yên Bái và TAND tỉnh Yên Bái mở. Bố Thảo vừa bắt đầu thụ án 2 năm tù giam, anh trai Thảo nhận mức án 1 năm tù treo và chịu sự quản thúc tại địa phương. Tạm gác những gì liên quan vụ án, chúng tôi ghi nhận tấm lòng hiếu thảo của một người con.
Sống eo hẹp và nỗi sợ mơ hồ
Ngôi nhà hai tầng khang trang của gia đình Thảo mới xây cách đây vài năm, nay trở nên hoang vắng. Trong thứ ánh sáng lờ nhờ lọt qua cánh cửa gỗ mở hờ, căn phòng khách u mịch, ngột ngạt. Nhiều vật dụng trong nhà như phản gỗ, ti vi, hay chiếc xe máy đều phủ dày bụi trắng…
Thảo bắt đầu chuyện: “Lẽ ra em định mời các anh đến nơi khác nói chuyện, đến nhà thế này không tiện…”. “Lúc đầu hàng xóm cũng động viên gia đình em nhiều. Nhưng về sau, mọi người lại có phần dè dặt, ít lui tới và thường để ý, tò mò”.
Thường trực trong câu chuyện của Thảo và mẹ là cảm giác lo lắng, bất an hằng ngày. Thảo kể: “Bố được thuê chở đất, trong quá trình đổ đất, có đoàn cán bộ đến kiểm tra giấy tờ xe, giấy phép đổ đất. Bố đã gọi bên thuê đến xuất trình đầy đủ giấy tờ, nhưng tổ công tác vẫn yêu cầu bố em mang xe về phường.
Thấy vô lý, đôi bên có lời qua tiếng lại, bố em bị cho là chống người thi hành công vụ”. Chuyện có thể vượt qua sự hiểu biết của Thảo nhưng cô vẫn muốn làm điều gì đó để giúp bố.
Từ ngày vướng chuyện lao lý, nhà Thảo khó khăn hơn về kinh tế. Từ ngày đi kêu oan cho chồng, mẹ Thảo phải thường xuyên xin nghỉ không lương. Để có tiền trang trải nợ nần, mẹ con Thảo treo biển bán nhà.
Ngôi nhà nằm gần mặt đường được rao bán, nhưng khách đến hỏi mua chỉ lác đác, một đi không trở lại. “Giờ bán nhà cũng không đủ trả nợ. Bán đi thì cũng không biết ở đâu”, mẹ Thảo thở dài. Trước đây, mỗi ngày nhà Thảo chi tiêu tầm hơn trăm nghìn, giờ chỉ 20.000 – 30.000 đồng/ngày.
Mục tiêu lớn nhất là kêu oan cho bố
Cuộc sống của Thảo đảo lộn. Buồn chuyện gia đình, có đợt Thảo nghỉ học gần tuần, kết quả học tập sa sút. Giáo viên chủ nhiệm gặp riêng nhắc nhở, rồi cả lời mẹ khuyên bảo, Thảo đã cố gắng học tập trở lại. Trong nhà, chỉ còn mình Thảo là niềm hy vọng.
(Minh – anh trai Thảo, vì liên quan vụ án cũng đã dở dang việc học ở trường Trung cấp Y Dược Thái Nguyên). Tuy nhiên, khi nói về dự định sắp tới, Thảo nghẹn ngào: “Em không thi đại học nữa. Bây giờ mục tiêu lớn nhất của em là kêu oan cho bố“.
Thảo từng mơ ước được học đàn ghita, dự định muốn thi vào ngành mỏ, hoặc ngành điện. “Mỗi lần tôi bảo con gái sao lại chọn ngành nghề như con trai vậy, nó chỉ cười…”, mẹ Thảo nói . “Em thích học các môn khối A”, Thảo cho hay.
Hằng đêm, nữ sinh 9X này lại gắn chặt với chiếc máy vi tính, điện thoại… tìm kiếm và liên hệ người giúp đỡ cho gia đình. Thảo chờ hằng giờ để được chấp nhận kết bạn và giãi bày vụ việc của bố và anh…
Mỗi khi nhận được hồi âm trao đổi, lời hứa giúp đỡ, Thảo lại khấp khởi đi photo tập hồ sơ, rồi gửi qua bưu điện… rồi chờ đợi, hy vọng. Nhưng không ít những lời hứa… rơi vào lặng im. “Các chú nói cứ gửi đi rồi các chú xem. Các chú đúng chỉ xem thôi, không thấy gọi lại”.
Thảo kể, có lần một phóng viên gọi điện cho em báo tin bài viết và clip liên quan tới vụ án đã được đăng trên báo. “Nhưng chưa đầy nửa giờ sau, lúc mở cho mẹ em thì không thấy clip ấy trên báo ấy nữa”.
Được sự động viên của gia đình, bạn bè, Thảo đã từng bước chắp nối lại ước mơ khi nộp hồ sơ thi vào trường ĐH Điện lực. Giờ đây khi vụ việc liên quan đến vụ án của bố và anh đang có những tiến triển tốt cũng là lúc Thảo đang tập trung bước vào ngày thi tốt nghiệp THPT.
Khi chúng tôi rời Yên Bình về Hà Nội, dọc theo con đường ngoằn ngoèo ẩn mình trong bóng tối là nỗi ám ảnh câu nói “…Bây giờ mục tiêu lớn nhất của em là kêu oan cho bố” của nữ sinh có gương mặt bầu bĩnh Cao Thị Thảo.
Nằm giữa thị trấn nhỏ có cái tên gợi sự yên ả là Yên Bình (huyện Yên Bình, Yên Bái), nhưng gia đình của một nữ sinh 9X lại đang lao đao.
Hai mẹ con Thảo trong căn nhà đang rao bán ảnh
Từ những lời khẩn thiết qua những đoạn trò chuyện trên Facebook, cùng tập hồ sơ dày hơn 100 trang của nữ sinh lớp 12 Cao Thị Thảo (Yên Bình, Yên Bái) gửi về tòa soạn, chúng tôi đã đến nhà Thảo. Khi đó, vụ việc liên quan đến bố và anh trai Thảo đã diễn ra được hơn hai năm.
Sáu phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm đã được TAND TP Yên Bái và TAND tỉnh Yên Bái mở. Bố Thảo vừa bắt đầu thụ án 2 năm tù giam, anh trai Thảo nhận mức án 1 năm tù treo và chịu sự quản thúc tại địa phương. Tạm gác những gì liên quan vụ án, chúng tôi ghi nhận tấm lòng hiếu thảo của một người con.
Video đang HOT
Sống eo hẹp và nỗi sợ mơ hồ
Ngôi nhà hai tầng khang trang của gia đình Thảo mới xây cách đây vài năm, nay trở nên hoang vắng. Trong thứ ánh sáng lờ nhờ lọt qua cánh cửa gỗ mở hờ, căn phòng khách u mịch, ngột ngạt. Nhiều vật dụng trong nhà như phản gỗ, ti vi, hay chiếc xe máy đều phủ dày bụi trắng…
Thảo bắt đầu chuyện: “Lẽ ra em định mời các anh đến nơi khác nói chuyện, đến nhà thế này không tiện…”. “Lúc đầu hàng xóm cũng động viên gia đình em nhiều. Nhưng về sau, mọi người lại có phần dè dặt, ít lui tới và thường để ý, tò mò”.
Thường trực trong câu chuyện của Thảo và mẹ là cảm giác lo lắng, bất an hằng ngày. Thảo kể: “Bố được thuê chở đất, trong quá trình đổ đất, có đoàn cán bộ đến kiểm tra giấy tờ xe, giấy phép đổ đất. Bố đã gọi bên thuê đến xuất trình đầy đủ giấy tờ, nhưng tổ công tác vẫn yêu cầu bố em mang xe về phường.
Thấy vô lý, đôi bên có lời qua tiếng lại, bố em bị cho là chống người thi hành công vụ”. Chuyện có thể vượt qua sự hiểu biết của Thảo nhưng cô vẫn muốn làm điều gì đó để giúp bố.
Từ ngày vướng chuyện lao lý, nhà Thảo khó khăn hơn về kinh tế. Từ ngày đi kêu oan cho chồng, mẹ Thảo phải thường xuyên xin nghỉ không lương. Để có tiền trang trải nợ nần, mẹ con Thảo treo biển bán nhà.
Ngôi nhà nằm gần mặt đường được rao bán, nhưng khách đến hỏi mua chỉ lác đác, một đi không trở lại. “Giờ bán nhà cũng không đủ trả nợ. Bán đi thì cũng không biết ở đâu”, mẹ Thảo thở dài. Trước đây, mỗi ngày nhà Thảo chi tiêu tầm hơn trăm nghìn, giờ chỉ 20.000 – 30.000 đồng/ngày.
Mục tiêu lớn nhất là kêu oan cho bố
Cuộc sống của Thảo đảo lộn. Buồn chuyện gia đình, có đợt Thảo nghỉ học gần tuần, kết quả học tập sa sút. Giáo viên chủ nhiệm gặp riêng nhắc nhở, rồi cả lời mẹ khuyên bảo, Thảo đã cố gắng học tập trở lại. Trong nhà, chỉ còn mình Thảo là niềm hy vọng.
(Minh – anh trai Thảo, vì liên quan vụ án cũng đã dở dang việc học ở trường Trung cấp Y Dược Thái Nguyên). Tuy nhiên, khi nói về dự định sắp tới, Thảo nghẹn ngào: “Em không thi đại học nữa. Bây giờ mục tiêu lớn nhất của em là kêu oan cho bố“.
Thảo từng mơ ước được học đàn ghita, dự định muốn thi vào ngành mỏ, hoặc ngành điện. “Mỗi lần tôi bảo con gái sao lại chọn ngành nghề như con trai vậy, nó chỉ cười…”, mẹ Thảo nói . “Em thích học các môn khối A”, Thảo cho hay.
Hằng đêm, nữ sinh 9X này lại gắn chặt với chiếc máy vi tính, điện thoại… tìm kiếm và liên hệ người giúp đỡ cho gia đình. Thảo chờ hằng giờ để được chấp nhận kết bạn và giãi bày vụ việc của bố và anh…
Mỗi khi nhận được hồi âm trao đổi, lời hứa giúp đỡ, Thảo lại khấp khởi đi photo tập hồ sơ, rồi gửi qua bưu điện… rồi chờ đợi, hy vọng. Nhưng không ít những lời hứa… rơi vào lặng im. “Các chú nói cứ gửi đi rồi các chú xem. Các chú đúng chỉ xem thôi, không thấy gọi lại”.
Thảo kể, có lần một phóng viên gọi điện cho em báo tin bài viết và clip liên quan tới vụ án đã được đăng trên báo. “Nhưng chưa đầy nửa giờ sau, lúc mở cho mẹ em thì không thấy clip ấy trên báo ấy nữa”.
Được sự động viên của gia đình, bạn bè, Thảo đã từng bước chắp nối lại ước mơ khi nộp hồ sơ thi vào trường ĐH Điện lực. Giờ đây khi vụ việc liên quan đến vụ án của bố và anh đang có những tiến triển tốt cũng là lúc Thảo đang tập trung bước vào ngày thi tốt nghiệp THPT.
Khi chúng tôi rời Yên Bình về Hà Nội, dọc theo con đường ngoằn ngoèo ẩn mình trong bóng tối là nỗi ám ảnh câu nói “…Bây giờ mục tiêu lớn nhất của em là kêu oan cho bố” của nữ sinh có gương mặt bầu bĩnh Cao Thị Thảo.
Nằm giữa thị trấn nhỏ có cái tên gợi sự yên ả là Yên Bình (huyện Yên Bình, Yên Bái), nhưng gia đình của một nữ sinh 9X lại đang lao đao.
Hai mẹ con Thảo trong căn nhà đang rao bán ảnh
Từ những lời khẩn thiết qua những đoạn trò chuyện trên Facebook, cùng tập hồ sơ dày hơn 100 trang của nữ sinh lớp 12 Cao Thị Thảo (Yên Bình, Yên Bái) gửi về tòa soạn, chúng tôi đã đến nhà Thảo. Khi đó, vụ việc liên quan đến bố và anh trai Thảo đã diễn ra được hơn hai năm.
Sáu phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm đã được TAND TP Yên Bái và TAND tỉnh Yên Bái mở. Bố Thảo vừa bắt đầu thụ án 2 năm tù giam, anh trai Thảo nhận mức án 1 năm tù treo và chịu sự quản thúc tại địa phương. Tạm gác những gì liên quan vụ án, chúng tôi ghi nhận tấm lòng hiếu thảo của một người con.
Sống eo hẹp và nỗi sợ mơ hồ
Ngôi nhà hai tầng khang trang của gia đình Thảo mới xây cách đây vài năm, nay trở nên hoang vắng. Trong thứ ánh sáng lờ nhờ lọt qua cánh cửa gỗ mở hờ, căn phòng khách u mịch, ngột ngạt. Nhiều vật dụng trong nhà như phản gỗ, ti vi, hay chiếc xe máy đều phủ dày bụi trắng…
Thảo bắt đầu chuyện: “Lẽ ra em định mời các anh đến nơi khác nói chuyện, đến nhà thế này không tiện…”. “Lúc đầu hàng xóm cũng động viên gia đình em nhiều. Nhưng về sau, mọi người lại có phần dè dặt, ít lui tới và thường để ý, tò mò”.
Thường trực trong câu chuyện của Thảo và mẹ là cảm giác lo lắng, bất an hằng ngày. Thảo kể: “Bố được thuê chở đất, trong quá trình đổ đất, có đoàn cán bộ đến kiểm tra giấy tờ xe, giấy phép đổ đất. Bố đã gọi bên thuê đến xuất trình đầy đủ giấy tờ, nhưng tổ công tác vẫn yêu cầu bố em mang xe về phường.
Thấy vô lý, đôi bên có lời qua tiếng lại, bố em bị cho là chống người thi hành công vụ”. Chuyện có thể vượt qua sự hiểu biết của Thảo nhưng cô vẫn muốn làm điều gì đó để giúp bố.
Từ ngày vướng chuyện lao lý, nhà Thảo khó khăn hơn về kinh tế. Từ ngày đi kêu oan cho chồng, mẹ Thảo phải thường xuyên xin nghỉ không lương. Để có tiền trang trải nợ nần, mẹ con Thảo treo biển bán nhà.
Ngôi nhà nằm gần mặt đường được rao bán, nhưng khách đến hỏi mua chỉ lác đác, một đi không trở lại. “Giờ bán nhà cũng không đủ trả nợ. Bán đi thì cũng không biết ở đâu”, mẹ Thảo thở dài. Trước đây, mỗi ngày nhà Thảo chi tiêu tầm hơn trăm nghìn, giờ chỉ 20.000 – 30.000 đồng/ngày.
Mục tiêu lớn nhất là kêu oan cho bố
Cuộc sống của Thảo đảo lộn. Buồn chuyện gia đình, có đợt Thảo nghỉ học gần tuần, kết quả học tập sa sút. Giáo viên chủ nhiệm gặp riêng nhắc nhở, rồi cả lời mẹ khuyên bảo, Thảo đã cố gắng học tập trở lại. Trong nhà, chỉ còn mình Thảo là niềm hy vọng.
(Minh – anh trai Thảo, vì liên quan vụ án cũng đã dở dang việc học ở trường Trung cấp Y Dược Thái Nguyên). Tuy nhiên, khi nói về dự định sắp tới, Thảo nghẹn ngào: “Em không thi đại học nữa. Bây giờ mục tiêu lớn nhất của em là kêu oan cho bố“.
Thảo từng mơ ước được học đàn ghita, dự định muốn thi vào ngành mỏ, hoặc ngành điện. “Mỗi lần tôi bảo con gái sao lại chọn ngành nghề như con trai vậy, nó chỉ cười…”, mẹ Thảo nói . “Em thích học các môn khối A”, Thảo cho hay.
Hằng đêm, nữ sinh 9X này lại gắn chặt với chiếc máy vi tính, điện thoại… tìm kiếm và liên hệ người giúp đỡ cho gia đình. Thảo chờ hằng giờ để được chấp nhận kết bạn và giãi bày vụ việc của bố và anh…
Mỗi khi nhận được hồi âm trao đổi, lời hứa giúp đỡ, Thảo lại khấp khởi đi photo tập hồ sơ, rồi gửi qua bưu điện… rồi chờ đợi, hy vọng. Nhưng không ít những lời hứa… rơi vào lặng im. “Các chú nói cứ gửi đi rồi các chú xem. Các chú đúng chỉ xem thôi, không thấy gọi lại”.
Thảo kể, có lần một phóng viên gọi điện cho em báo tin bài viết và clip liên quan tới vụ án đã được đăng trên báo. “Nhưng chưa đầy nửa giờ sau, lúc mở cho mẹ em thì không thấy clip ấy trên báo ấy nữa”.
Được sự động viên của gia đình, bạn bè, Thảo đã từng bước chắp nối lại ước mơ khi nộp hồ sơ thi vào trường ĐH Điện lực. Giờ đây khi vụ việc liên quan đến vụ án của bố và anh đang có những tiến triển tốt cũng là lúc Thảo đang tập trung bước vào ngày thi tốt nghiệp THPT.
Khi chúng tôi rời Yên Bình về Hà Nội, dọc theo con đường ngoằn ngoèo ẩn mình trong bóng tối là nỗi ám ảnh câu nói “…Bây giờ mục tiêu lớn nhất của em là kêu oan cho bố” của nữ sinh có gương mặt bầu bĩnh Cao Thị Thảo.
Theo xahoi
Tình cảnh nguy kịch của chàng trai vùng cao nhiễm cúm H1N1
Bị cúm H1N1, em lại được chuẩn đoán bị viêm phổi và suy đa tạng nên tình cảnh hết sức nguy kịch. Hiện tại đang cấp cứu tại khoa Điều trị tích cực của bệnh viện Bạch Mai, tính mạng của cậu thanh niên 23 tuổi đang được tính bằng giây, bằng phút.
Tiếp chúng tôi tại khoa Điều trị tích cực của bệnh viện Bạch Mai, các bác sĩ tại đây ai cũng lo lắng và thương cho hoàn cảnh bệnh nhân Hồ Xuân Khiêm (23 tuổi thôn Đại Thân, xã Đại Minh, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái). Bệnh nhân được chẩn đoán nhiễm cúm H1N1 có biến chứng suy đa tạng nên tính mạng đang trong tình cảnh "ngàn cân treo sợi tóc".
Bị nhiễm H1N1 dẫn đến suy đa tạng khiến Khiêm đang trong tình trạng ngàn cân treo sợi tóc
Đi chăm em trai tại viện , anh trai Hồ Xuân Quý, không giấu được sự sợ hãi và lo lắng, đôi mắt đỏ hoe lúc nào cũng chực khóc mỗi khi có ai hỏi về tình hình của em Khiêm. Nhìn em một mình với đủ các loại máy trợ thở trong phòng cách li, anh Quý chỉ sợ đến lúc nào đó sẽ nhận tin dữ. Không biết làm gì cả, hàng ngày anh chỉ biết đứng sau lớp cửa kính nhìn em, có khi lại kiếm một góc hành lang ngồi khóc. Là đàn ông gần như chẳng bao giờ anh rơi lệ nhưng đứng trước ranh giới mong manh giữa sự sống và cái chết của em trai, bản thân anh không cầm lòng được.
Nhà nghèo, lại ở vùng cao nên mấy anh em Khiêm không ai được học hết lớp 9. Sớm ra ngoài đời lao động, kiếm sống ấy vậy mà: "Mấy anh em cũng chỉ kiếm đủ cái ăn và đỡ đần bố mẹ già thôi cô ạ. Ở nhà thằng Khiêm là đứa chăm chỉ nhất, nó thương bố mẹ tôi lắm nên cứ hùng hục làm, ai thuê gì làm đấy vì nó sợ bố mẹ khổ. Rồi tự nhiên chẳng biết thế nào nó mắc cúm H1N1 và ra nông nỗi như thế này. Ở nhà bố mẹ tôi già yếu cả rồi, hai cụ ngày nào cũng gọi điện lên hỏi nó, tôi toàn phải nói dối là em Khiêm sắp khỏi và sẽ về nhà trong vài ngày tới" - anh Quý ngậm ngùi kể.
Không có tiền chữa bệnh, số phận của chàng trai trẻ 23 tuổi đứng trước tình cảnh nguy kịch
Ngày 03/04, Khiêm xuất hiện các biểu hiện ho khạc đờm đục, đau ngực, sốt cao và khó thở tăng dần. Anh nhập viện Bệnh viện Hùng Vương (Phú Thọ) với chẩn đoán viêm phổi thùy. Sau 5 ngày điều trị không có tiến triển, Khiêm được chuyển đến Trung tâm Hô Hấp - Bệnh viện Bạch Mai điều trị với chẩn đoán viêm phổi. Sau ngày khó thở nhiều, suy hô hấp anh được chuyển sang khoa Điều trị tích cực để điều trị tiếp.
Trao đổi với bác sĩ Đào Xuân Cơ , khoa Điều trị Tích cực cho biết: "Tình trạng của bệnh nhân hiện hết sức nguy kịch: suy hô hấp nặng, tràn khí màng phổi hai bên, phải thở máy với ôxy rất cao. Có biểu hiện suy đa tạng, viêm phổi, tổn thương thận, tuần hoàn..."
Hiện Khiêm đang phải điều trị bằng kháng sinh hết sức đắt tiền. Chí phí mỗi ngày lên đến hàng chục triệu đồng ( trên dưới 30 triệu/ngày) trong khi bệnh nhân lại không có bảo hiểm y tế. Chạy vạy khắp nơi nhưng gia đình cũng chỉ vay được vài chục triệu, tiền phí chữa trị cứ ngày một tăng nhưng gia đình không còn khả năng xoay sở được nữa. Nhà cũng đã rao bán nhưng "biết có ai người ta thèm mua". Được tập thể bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai và các chuyên gia Nhật Bản hết lòng cứu chữa anh Khiêm đã vượt qua được rất nhiều giai đoạn nguy hiểm, tuy nhiên tình trạng của anh hiện nay vẫn còn hết sức nguy kịch.
Đi chăm em trai trên viện, người anh lúc nào cũng lo sợ em gặp chuyện chẳng lành
"Chúng em đường cùng rồi chị ạ. Cả gia đình đều làm nông, tài sản không có gì ngoài mấy sào ruộng. Chỗ nào vay được em đã vay cả giờ không biết phải làm sao nữa", anh Quý ngậm ngùi. Bố mẹ ở quê thì mong ngóng tin tức từng phút, từng giờ. Lời nói dối anh không chắc mình có thể tiếp tục mãi. Hướng đôi mắt nhìn về căn phòng cách ly nơi Khiêm nằm, rồi anh lại vội nhìn ra nơi phố thị đang lên đèn, rồi đây lối thoát nào cho Khiêm và cho cả một gia đình khốn khó cùng cực.
Mọi đóng góp hảo tâm xin gửi về:
1. Mã số 969: Anh Hồ Xuân Quý (Thôn Đại Thân, xã Đại Minh, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái)
Số ĐT: 01645.590.810
2. Quỹ Nhân ái - Báo Khuyến học & Dân trí - Báo điện tử Dân trí.
Ngõ 2 nhà số 48 Giảng Võ, Đống Đa, Hà Nội (Cạnh cây xăng Kim Mã)
Tel: 04. 3. 7366.491/ Fax: 04. 3. 7366.490
Email: quynhanai@dantri.com.vn
Bạn đọc ủng hộ qua các tài khoản sau:
* Tài khoản VNĐ tại VietComBank:
Tên TK: Báo Khuyến học & Dân trí Số TK: 045 100 194 4487
Tại: Ngân Hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thành Công - Hà Nội.
* Tài khoản USD tại VietComBank:
Account Name: Bao Khuyen hoc & Dan tri
Account Number: 045 137 195 6482
Swift Code: BFTVVNVX
Bank Name: THE BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM (VietComBank)
* Tài khoản VNĐ tại VietinBank:
Tên TK: Báo Khuyến học & Dân trí Số TK: 10 201 0000 220 639
Tại: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm
* Tài khoản VNĐ tại Ngân hàng Quân đội (MB)
Tên TK: Báo Khuyến học & Dân trí Số TK: 0721100356359
Tại Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Thái Thịnh - Hà Nội
* Tài khoản USD tại Ngân hàng Quân đội (MB)
Tên TK: Báo Khuyến học & Dân trí Số TK: 0721100357002
Swift Code: MSCBVNVX
Bank Name: MILITARY COMMERCIAL JOINT STOCK BANK - MCSB ( No.3, Lieu Giai str., Ba Dinh Dist., Hanoi, Vietnam)
3. Văn phòng đại diện của báo:
VP Hà Tĩnh: 46 Nguyễn Công Trứ, Phường Tân Giang, TP Hà Tĩnh. Tel: 039.3.857.122
VP Đà Nẵng: 25 Nguyễn Tri Phương, Quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng. Tel: 0511.3653.725
VP HCM: số 39L đường 11 (Miếu Nổi), phường 3, quận Bình Thạnh, TP.HCM. Tel: 0866786885
VP Cần Thơ: 53/13 Lý Tự Trọng, Q Ninh Kiều, TP Cần Thơ. Tel: 0710.3.733.269
Theo Dantri
Gỡ "bom tấn" dưới mái trường bằng lương tâm! Máy ghi âm, ghi hình của chúng tôi đã được các cô giáo gieo lời vào đó, tê tái lắm. "Huyện này "kinh" lắm, có cô giáo còn nhận được tới 2 quyết định khác nhau để phân công đi hai nơi. Hầu như cô nào cũng mất tiền để được "vào" hết"! Những thông tin này được đưa ra với lãnh đạo...