Nụ cười ấy ám ảnh trái tim tôi
Đôi lân những làn khói bay ra tạo thành ảo ảnh, thành nụ cười trong veo, thánh thiên của em ám ảnh tâm trí tôi.
“ Chúc em hạnh phúc!” – đó có lẽ sẽ là dòng tin nhắn cuôi cùng mà tôi gửi cho em. Điên thoại báo tin nhắn đã được gửi đi thành công nhưng tôi vân cứ tân ngân ngôi nhìn vào màn hình cho đên lúc nó chuyên sang trạng thái đen thui rôi tự đông khóa. Phải chăng tôi đang luyên tiêc điêu gì, cũng không rõ nữa, chỉ có điêu, cái tin nhắn mà khi nãy tôi gửi chính là điêu mà ngày xưa rât nhiêu bạn bè đà từng dành đê chúc mừng tôi và em sau bao khó khăn mà chúng ta đã cùng nhau trải qua.
Giờ thì em hãy vững lòng mà bước đi trên con đường em đã chọn, bởi vì tôi đã thât sự buông tay rôi. Tôi biêt, khi đã buông tay nghĩa là sẽ mât em mãi mãi, nhưng níu giữ đê làm gì nữa khi mà trái tim em đâu còn thuôc vê mình. Người ta đâu thê cứ cô giữ mãi môt bàn tay đã muôn buông, cũng chẳng dại khờ đên đô cứ ôm khư khư môt thê xác mà linh hôn đã bay đi đâu mât.
Tôi nhớ em… (Ảnh minh họa)
Video đang HOT
Tôi buông tay chẳng phải vì hêt yêu em mà vì anh thây bản thân mình đã quá mêt mỏi. Đôi chân tôi rã rời, trí óc tôi rêu rã sau bao tháng ngày cô gắng đuôi theo cái bóng của em. Người ta vân bảo rằng sau khi kêt thúc môt cuôc tình thì bao giờ con gái cũng là người đau khô nhât. Nhưng giá mà có ai đó ở đây lúc này, nhât định tôi sẽ chứng minh được rằng họ đã sai.
Trong màn đêm đen đặc, chỉ có môt mình tôi ngôi lặng lẽ. Không gian xung quanh yên tĩnh quá, đên mức tôi có thê nghe rõ cả tiêng điêu thuôc đang hút dở trên tay mình lách tách cháy. Từng vòng khói trắng cứ nôi tiêp nhau phả vào trong không khí, tròn vo, lớn dân rôi loãng ra tan biên vào trong hư không như thê tât cả những gì trước mắt tôi chỉ là ảo ảnh.
Tôi tự hứa với lòng rằng dù có đau, có buôn tới mức nào đi chăng nữa thì cũng không bao giờ đê mình biên thành môt kẻ bê tha, bê rạc. Dù buông tay em rôi nhưng tôi còn phải sông tiêp, còn phải cô gắng phân đâu thât nhiêu đê ít ra thì sau này nêu hai ta có vô tình gặp lại thì em cũng phải ngâm ngùi nuôi tiêc vì đã nỡ rời xa mình. Nhưng hứa là hứa vây thôi, những lúc môt mình tôi chẳng thê làm bạn cùng ai ngoài điêu thuôc. Có đôi lân những làn khói bay ra tạo thành những ảo ảnh, khi ây gương mặt em, nụ cười thánh thiên của em lại hiên lên rõ môn môt làm tim tôi đau nhói. Những lúc đó tôi biêt tôi vân chưa thê xua đuôi hình ảnh của em ra khỏi tâm trí mình.
Tât cả những gì đã qua giông như môt giâc mơ vừa buôn lại vừa đẹp (Ảnh minh họa)
Càng vê khuya trời càng lạnh, có lẽ vì vây mà cảm giác cô đơn càng lớn hơn ở trong lòng. Đên tân bây giờ tôi vân chẳng thê nào hiêu được lý do mà em thay đôi, là do không đủ dũng cảm đê vượt qua sự phản đôi từ phía gia đình, không đủ niêm tin đê tiêp tục cùng tôi cô gắng hay là bởi vì em đã hêt yêu tôi? Tôi chỉ biêt rằng em đã yêu người khác, nhưng không hiêu vì sao em lại yêu người khác. Cuôi cùng tôi chỉ có thê đô lôi cho sô phân, rằng đôi mình có duyên mà chẳng có phân nên không thê cùng nhau viêt tiêp nửa còn lại của cuôn tiêu thuyêt cuôc đời.
Tât cả những gì đã qua giông như môt giâc mơ vừa buôn lại vừa đẹp. Phải rôi, chính xác là giâc mơ, bởi đã là giâc mơ thì mây khi có hôi kêt, cũng giông hêt như những dở dang trong câu chuyên tình của hai đứa chúng mình. Nhât định có môt ngày tình yêu này sẽ nhạt phai, nhât định có môt ngày anh sẽ có đủ can đảm đê xêp em vào quá khứ. Anh sẽ gói ghém tât cả những kỷ niêm của đôi mình lại rôi cât vào môt ngăn thât kín của trái tim mình. Anh sẽ quên em, nhât định anh sẽ phải quên em!
Theo Eva
Gia đình trẻ và nguy cơ đổ vỡ
Gia đình truyền thống vốn có nhiều ưu điểm. Ở đó ông bà được sum họp cùng con cháu, thỏa mãn nhu cầu tình cảm rất lớn của người già.
Con cháu cũng có điều kiện chăm sóc ông bà, cha mẹ nên các thế hệ gắn bó với nhau hơn. Trong những gia đình truyền thống, trẻ em được giáo dục tốt hơn. Chúng học được kỹ năng tương tác giữa các giới, các lứa tuổi; học được các kỹ thuật lao động qua cô dì chú bác. Đặc biệt, khi cha mẹ còn trẻ, chưa có kinh nghiệm dạy con, vai trò giáo dục của ông bà rất quan trọng. Khi vợ chồng trẻ mâu thuẫn, có người già cầm cân nảy mực hoặc làm cầu nối thì cũng ít đổ vỡ hơn.
Nhưng, lớp trẻ ngày nay có thích sống "tập thể" như vậy không? Tôi nghĩ, chẳng có mấy người. Mức sống được nâng cao, nhu cầu hưởng thụ của con người cũng theo đó mà tăng lên và mang màu sắc cá nhân đậm nét hơn. Cho nên, gia đình truyền thống chỉ còn là vẻ đẹp của một thời. Dù ta có luyến tiếc thì nó vẫn phải nhường chỗ cho gia đình hạt nhân, kiểu gia đình tương thích hơn với đời sống hiện đại hóa và công nghiệp hóa.
Để hình thành kiểu mẫu gia đình truyền thống, ông bà ta phải mất nhiều thế kỷ mới xác lập được tôn ti trật tự, nền nếp gia phong. Trong khi gia đình hạt nhân đang ở thời kỳ trứng nước mới được mấy chục năm, làm sao tránh khỏi chuệch choạc? Cần có thời gian, kinh nghiệm của ít ra vài ba thế hệ nữa mới vượt qua được giai đoạn ấu trĩ.
Có những đôi vợ chồng trẻ vừa thoát khỏi sự quản lý của cha mẹ, hai người một nhà sống quá tự do, buông thả, không ai bảo được ai. Người nào làm theo ý thích người ấy, thế là phát sinh mâu thuẫn. Không ít người trẻ chưa học được kỹ năng quản lý tài chính, chi tiêu vô kế hoạch, chưa hết tháng đã hết tiền, sinh ra cãi cọ, người nọ đổ tại người kia. Nhiều đôi đổ vỡ ngay trong năm đầu của hôn nhân sau khi "thần tượng" hiện ra như họ vốn có, khiến người ta vỡ mộng, nghĩ là đã chọn lựa sai lầm. Thực ra, chẳng bao giờ có hai con người hợp nhau hoàn toàn ngay từ khi bắt đầu chung sống. Sự khác nhau là tất yếu, nó đòi hỏi phải điều chỉnh để thích ứng và chấp nhận nhau chứ không phải cải tạo nhau theo ý muốn của mình.
Tôi cho rằng các đôi vợ chồng trẻ ngày nay nên quan tâm đến đời sống tinh thần nhiều hơn, đừng quá tập trung vào đời sống vật chất. Thử hỏi người ta lấy nhau để làm gì? Để có người yêu thương, chăm sóc, chia sẻ hay để lập "công ty" cùng nhau làm giàu? Có phải khi chưa kết hôn, tình yêu được nuôi dưỡng bằng những buổi hẹn hò, tay trong tay đi dạo hay ngồi thủ thỉ tâm tình hàng tiếng đồng hồ? Nhưng khi đã được sống chung một nhà, người ta lại không "gặp nhau" nữa. Người này vừa nói, người kia đã gạt đi hoặc mỗi người ôm laptop ngồi một phòng. Bao nhiêu khó chịu, uất ức dồn nén lại đến khi nổ ra thì... đổ vỡ.
Có lẽ cái mà gia đình trẻ cần nhất trong thời hiện đại này là dành thời gian cho nhau, khoảng vài giờ một ngày. Theo tính toán, mỗi tuần trừ ăn và ngủ, ta có trung bình 110 giờ cho mọi hoạt động, vậy khoảng 15 giờ dành cho hạnh phúc có là quá nhiều? Nếu không có khoảng thời gian đó cho nhau, bạn chỉ là hai kẻ độc thân sống chung một nhà, nếu không xung đột thì cũng hững hờ với nhau, tạo tiền đề cho sự chán chường, rạn nứt.
Theo Dantri
Mệt mỏi vì lấy nhầm chồng họ "hứa" Chồng em cứ hứa sửa đổi hết lần này đến lần khác rồi không giữ lời. Gửi chị Hạnh Dung! Em 32 tuổi, đã có gia đình, có một con trai năm tuổi. Chồng em ham mê rượu chè, sống không có trách nhiệm với vợ con và ngay cả với bản thân mình. Em đi làm lương chẳng bao nhiêu nhưng phải...