Norton 360 v6: Quyền năng của lá chắn và thanh kiếm!
Trong bộ 3 sản phẩm bảo mật của Synmantec, Norton 360 được coi là đại diện ưu tú nhất với tính năng toàn diện và khả năng hỗ trợ người dùng tối đa. Nếu ví von một cách hình ảnh, đây vừa là tấm khiên chắn bảo vệ toàn bộ dữ liệu, vừa là thanh bảo kiếm chủ động tấn công các nguy cơ trước khi khởi phát.
Có một thực tế rằng, hiểu biết về bảo mật của đại đa số người dùng internet không cao (bởi bảo mật vốn là một trong những lĩnh vực phức tạp nhất trong ngành IT). Trong khi đó, mức độ phức tạp cũng như số lượng, mức phá hoại của virus, trojan và các malware khác ngày một tăng lên. Theo số liệu của AV-Test (Viện công nghệ bảo mật độc lập), trung bình số lượng mã độc năm sau nhiều hơn năm trước khoảng 40%. Nếu không có một lá chắn hữu hiệu, máy tính của bạn sẽ rất dễ dính mã độc khiến việc khôi phục dữ liệu trở nên…nhiệm vụ bất khả thi. Đó chính là lúc bạn cần đến những “lá chắn và thanh kiếm” bảo mật hữu hiệu.
Cụ thể hơn, chức năng tự động hóa khiến Norton 360 đáp ứng yêu cầu của đại đa số người dùng, với việc giảm thiểu thao tác điều khiển mà vẫn đảm bảo hiệu năng tối đa. Dựa trên nền tảng đám mây rất thành công của Synmatec, Norton 360 v6 2012 tiếp tục phát triển theo hướng “tối giản hóa” và tăng cường khả năng “đánh chặn” từ xa.
Norton 360 v6 sẽ giúp bạn tạo lập một mạng lưới phòng thủ cực kỳ chắc chắn với 3 bước: đánh chặn từ xa, tự động tìm diệt và gia cố phòng thủ.
Giao diện chính của Norton 360 v6 theo phong cách Simplicity
Đánh chặn từ xa với Norton Insight
Phần lớn các mã độc phát tán và lan truyền trên internet với tốc độ tính bằng giây. Nếu chờ các chuyên gia phát hiện và tìm cách hóa giải mã độc thì rất có thể hàng vạn máy tính đã rơi vào tính trạng vô phương cứu chữa. Bởi vậy, cách bảo vệ tốt nhất là đề phòng nguy cơ. Dựa trên lợi thế là cộng đồng hàng triệu người sử dụng trên khắp thế giới, Norton 360 v6 xây dựng một hệ thống thu thập và phân tích dự liệu tự động do người dùng gửi về.
Mỗi khi một ứng dụng lạ có ý định xâm nhập 1 máy tính, Norton 360 v6 sẽ ghi nhận và gửi thông tin về trung tâm dữ liệu điện toán đám mây. Trung tâm này sẽ phân tích nguy cơ và phát tín hiệu cảnh báo tới toàn bộ các máy tính sử dụng Norton 360 v6 khác qua đường cập nhật (update). Nói một cách khác, ngay khi xuất hiện 1 nguy cơ trên internet, Norton 360 v6 sẽ ngay lập tứcphân tích và đưa ra cảnh báo tới người dùng. Đó là lá chắn tầm xa quan trọng nhất mà Norton đang tích cực triển khai trong những năm qua.
Norton Insight – một đặc sản trong dòng sản phẩm của Symantec
Bên cạnh đó, không thể không nhắc đến bộ 3 “cảnh vệ” Safe Web, Safe Search và Indentity Safe được tích hợp trong Norton 360 v6. Đây chính là 3 tính năng đảm bảo AN TOÀN cho người dùng khi trao đổi thông tin trên mạng internet. Cụ thể, Safe Web là công cụ nhận dạng và sàng lọc các website chứa mã độc để cảnh báo người dùng. Còn Safe Search là lính gác giữa các công cụ tìm kiếm như Google, Bing…với các trang kết quả nhằm tư vấn người dùng những địa chỉ ghé thăm an toàn. Sau cùng là Identity Safe – tiện ích bảo vệ nhận dạng trực tuyến một cách an toàn và hiệu quả. Nói cách khác, tất cả các nickname và password trên mạng của bạn sẽ được cất trong 1 “két sắt” mang tên Norton Indentity Safe. Thay vì nhớ hàng chục nickname và password cho từng mạng xã hội, diễn đàn…bạn chỉ cần nắm mật mã mở két Norton Indentity Safe. Mọi việc còn lại, Norton 360 v6 sẽ giúp bạn điền đầy đủ và chỉ cấn ấn đăng nhập là xong.
Tối ưu hệ thống
Đây là “đặc sản” riêng có của Norton 360 v6, và cũng chính là yếu tố khiến nó trở thành phần mềm toàn diện nhất trong hệ thống bảo mật của Norton. Không chỉ làm chức năng bảo mật, Norton 360 v6 còn trở nên rất hữu dụng trong việc giúp bạn tối ưu các phần mềm trong máy để đảm bảo sự an toàn, cải thiện tốc độ và độ bền.
Settings có rất nhiều chức năng nhưng người dùng không cần kiến thức sâu về IT để sử dụng
Chỉ bằng một vài cú click chuột, bạn có thể chống phân mảnh ổ đĩa, dọn dẹp bộ nhớ trong cũng như nâng cao tốc độ khởi động bằng cách loại bỏ bớt ứng dụng chạy mặc định. Nếu cài đặt Norton 360 v6 lên máy tính chung gia đình, bạn cũng nên quan tâm tới các tính năng như Parental Control – giúp cha mẹ quản lý việc sử dụng internet của con cái Bandwith Management – quản lý dung lượng dữ liệu trao đổi nhằm tránh bội chi tiền internet… Bandwith Management là một tính năng mới trong phiên bản v6 này và tỏ ra rất hữu dụng khi tỷ lệ truy cập internet qua thiết bị 3G đang tăng lên rõ rệt.
Để đảm bảo tính thuận tiện, tất cả 30 tính năng chính trong Norton 360 v6 được gói ghém và xếp đặt gọn gàng trong 3 menu chính. Nếu bạn không phải là người thích “vọc” máy tính thì có lẽ bạn cũng không cần quan tâm tới 3 menu ấy làm gì. Chỉ cần cài đặt Norton 360 v6 và hệ thống sẽ tự bảo vệ giúp bạn.
Chính những điểm ưu việt trên đã giúp Norton 360 v6 vượt qua 11 phần mềm bảo mật nổi tiếng khác để đạt vị trí số 1 trong cuộc kiểm tra do Viện công nghệ bảo mật độc lập AV-Test tổ chức. Kết quả này một lần nữa khẳng định uy tín và giá trị của hãng công nghệ bảo mật hàng đầu thế giới Synmantec.
Theo vietbao
Mỹ: Dân "nói chuyện" với chính quyền bằng smartphone
Ứng dụng smartphone Street Bump được thiết kế để sử dụng trong xe hơi, sẽ ghi lại mỗi ổ gà mà xe gặp phải trên đường.
Tận dụng sự phổ biến của smartphone, chính quyền một số thành phố tại Mỹ đang khuyến khích người dân dùng thiết bị này để báo cáo sự cố xã hội ngay tại hiện trường cho các nhà chức trách.
Dùng smartphone để khai thác đám đông
Hiện nay, smartphone đã trở thành loại thiết bị công nghệ được sử dụng rộng rãi. Ngay một chiếc smartphone giá bình dân cũng có thể trang bị đầy đủ các tính năng như camera độ phân giải cao, định vị GPS và máy gia tốc.
Tại Mỹ, các nhà lãnh đạo của một số thành phố và tiểu bang đã tận dụng sự phổ biến của smartphone để khuyến khích người dân tham gia báo cáo các vấn đề xã hội cho nhà chức trách thông qua ứng dụng di động. Đây được gọi là phương pháp khai thác đám đông: người dân dùng điện thoại di động để thông báo các sự cố ngay tại hiện trường, các nhà chức trách sẽ tiếp nhận và phản hồi lại cho người báo cáo khi sự cố được giải quyết.
Ví dụ, trong lĩnh vực giao thông, người dân có thể thông báo về đèn giao thông hoặc biển báo giao thông bị hỏng, ổ gà, xe hơi cũ bị thải bỏ không đúng nơi quy định... Thành phố Boston (Mỹ), đã đưa vào triển khai Street Bump - ứng dụng phát hiện ổ gà trên đường được thiết kế để sử dụng trong xe hơi. Khi một người ngồi trong xe hơi sử dụng điện thoại có máy gia tốc và cài Street Bump, ứng dụng sẽ ghi lại mỗi lần xe bị rung hoặc xóc, cùng với tọa độ điểm xóc đó và gửi tới máy chủ trung tâm. Nếu một tọa độ được báo cáo 3 lần trong vòng 4 ngày, nó sẽ được xác định là một sự cố đường xá và sẽ có người tới sửa chữa. Phần khó khăn nhất trong giải pháp này là phải phát triển một thuật toán để phân biệt ổ gà với nắp cống hoặc lỗ thoát nước mưa - những vật thể cũng có thể khiến xe bị xóc khi chạy qua.
Ngoài cách trên, người dân có thể dùng camera smartphone chụp lại hình ảnh các ổ gà hoặc đèn giao thông hỏng để gửi đến cơ quan chức năng có trách nhiệm. Việc gửi thông báo bằng ứng dụng di động có thể khiến người dân cảm thấy thoải mái hơn việc báo cáo bằng văn bản hoặc gọi điện thoại. Tư tưởng này được khởi xướng đầu tiên bởi Thị trưởng Thomas Menino của thành phố Boston.
Năm 2009, Boston còn công bố ứng dụng di động "Citizen Connect", cho phép người dân báo cáo các vấn đề xã hội thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, không chỉ giới hạn ở sự cố giao thông. Theo các quan chức thành phố, việc báo cáo bằng phương tiện điện tử khuyến khích người dân theo dõi quá trình giải quyết vấn đề hơn là báo cáo qua điện thoại hoặc văn bản.
Năm 2009, sáng kiến Chính phủ Mở (Open Government) của Tổng thống Mỹ Barack Obama kêu gọi hợp tác công khai và minh bạch trong mọi cấp chính phủ. Kể từ đó, nhiều thành phố bao gồm Salt Lake City và San Francisco đã giới thiệu những ứng dụng cho phép giao tiếp hai chiều giữa người dân và nhà chức trách để thúc đẩy hiệu quả. Ví dụ, các yêu cầu giống nhau có thể nhanh chóng được tổng hợp, thông tin người gửi thông báo được xác định chính xác hơn trước, và người thông báo có thể xem có bao nhiêu người cùng phàn nàn giống mình, đã có giải pháp nào được tiến hành về vấn đề đó, hoặc sẽ mất bao lâu để có được giải pháp cuối cùng.
Tận dụng cả mạng xã hội
Để phát triển ứng dụng riêng cho mỗi thành phố là khá tốn kém. Chính vì thế, một số chính phủ đã tận dụng mạng xã hội với sự giúp đỡ của các công ty công nghệ.
Phần mềm "Lagan Experience Analytics" của công ty Kana giúp lọc các thông tin trên các mạng xã hội như Twitter và Facebook để tìm kiếm những tin nhắn người dùng mà chính quyền địa phương có thể quan tâm. Giám đốc Tiếp thị Sản phẩm Alan Books của Kana nói rằng, các cuộc hội thoại trên mạng xã hội đôi khi tiết lộ nhiều thông tin hơn báo cáo qua ứng dụng điện thoại.
Theo ông, những cuộc hội thoại không chỉ đưa ra các chủ đề chung chung, mà còn thể hiện "cảm xúc tích cực hay tiêu cực" của người trải nghiệm. Ông nói, "đó là một công nghệ và nguồn kiến thức rất hữu ích có thể được kết hợp với nền tảng khai thác đám đông".
Một số người lo ngại quá trình này có thể ảnh hưởng xấu tới tính bảo mật và quyền riêng tư, tuy nhiên, các quan chức chính phủ trấn an rằng mọi thông tin có thể được báo cáo ẩn danh, nhiều thông tin chỉ được lưu trữ tạm thời cho tới khi vấn đề được giải quyết xong.
Mỹ: Dân "nói chuyện" với chính quyền bằng smartphone
Tags: Street Bump, báo cáo sự cố, tại hiện trường, Mạng xã hội, sự phổ biến, nhà chức trách, có thể, người dân, chính quyền, thành phố, ứng dụng, một số, công, giải, dùng
Ứng dụng smartphone Street Bump được thiết kế để sử dụng trong xe hơi, sẽ ghi lại mỗi ổ gà mà xe gặp phải trên đường.
Tận dụng sự phổ biến của smartphone, chính quyền một số thành phố tại Mỹ đang khuyến khích người dân dùng thiết bị này để báo cáo sự cố xã hội ngay tại hiện trường cho các nhà chức trách.
Dùng smartphone để khai thác đám đông
Hiện nay, smartphone đã trở thành loại thiết bị công nghệ được sử dụng rộng rãi. Ngay một chiếc smartphone giá bình dân cũng có thể trang bị đầy đủ các tính năng như camera độ phân giải cao, định vị GPS và máy gia tốc.
Tại Mỹ, các nhà lãnh đạo của một số thành phố và tiểu bang đã tận dụng sự phổ biến của smartphone để khuyến khích người dân tham gia báo cáo các vấn đề xã hội cho nhà chức trách thông qua ứng dụng di động. Đây được gọi là phương pháp khai thác đám đông: người dân dùng điện thoại di động để thông báo các sự cố ngay tại hiện trường, các nhà chức trách sẽ tiếp nhận và phản hồi lại cho người báo cáo khi sự cố được giải quyết.
Ví dụ, trong lĩnh vực giao thông, người dân có thể thông báo về đèn giao thông hoặc biển báo giao thông bị hỏng, ổ gà, xe hơi cũ bị thải bỏ không đúng nơi quy định... Thành phố Boston (Mỹ), đã đưa vào triển khai Street Bump - ứng dụng phát hiện ổ gà trên đường được thiết kế để sử dụng trong xe hơi. Khi một người ngồi trong xe hơi sử dụng điện thoại có máy gia tốc và cài Street Bump, ứng dụng sẽ ghi lại mỗi lần xe bị rung hoặc xóc, cùng với tọa độ điểm xóc đó và gửi tới máy chủ trung tâm. Nếu một tọa độ được báo cáo 3 lần trong vòng 4 ngày, nó sẽ được xác định là một sự cố đường xá và sẽ có người tới sửa chữa. Phần khó khăn nhất trong giải pháp này là phải phát triển một thuật toán để phân biệt ổ gà với nắp cống hoặc lỗ thoát nước mưa - những vật thể cũng có thể khiến xe bị xóc khi chạy qua.
Ngoài cách trên, người dân có thể dùng camera smartphone chụp lại hình ảnh các ổ gà hoặc đèn giao thông hỏng để gửi đến cơ quan chức năng có trách nhiệm. Việc gửi thông báo bằng ứng dụng di động có thể khiến người dân cảm thấy thoải mái hơn việc báo cáo bằng văn bản hoặc gọi điện thoại. Tư tưởng này được khởi xướng đầu tiên bởi Thị trưởng Thomas Menino của thành phố Boston.
Năm 2009, Boston còn công bố ứng dụng di động "Citizen Connect", cho phép người dân báo cáo các vấn đề xã hội thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, không chỉ giới hạn ở sự cố giao thông. Theo các quan chức thành phố, việc báo cáo bằng phương tiện điện tử khuyến khích người dân theo dõi quá trình giải quyết vấn đề hơn là báo cáo qua điện thoại hoặc văn bản.
Video đang HOT
Năm 2009, sáng kiến Chính phủ Mở (Open Government) của Tổng thống Mỹ Barack Obama kêu gọi hợp tác công khai và minh bạch trong mọi cấp chính phủ. Kể từ đó, nhiều thành phố bao gồm Salt Lake City và San Francisco đã giới thiệu những ứng dụng cho phép giao tiếp hai chiều giữa người dân và nhà chức trách để thúc đẩy hiệu quả. Ví dụ, các yêu cầu giống nhau có thể nhanh chóng được tổng hợp, thông tin người gửi thông báo được xác định chính xác hơn trước, và người thông báo có thể xem có bao nhiêu người cùng phàn nàn giống mình, đã có giải pháp nào được tiến hành về vấn đề đó, hoặc sẽ mất bao lâu để có được giải pháp cuối cùng.
Tận dụng cả mạng xã hội
Để phát triển ứng dụng riêng cho mỗi thành phố là khá tốn kém. Chính vì thế, một số chính phủ đã tận dụng mạng xã hội với sự giúp đỡ của các công ty công nghệ.
Phần mềm "Lagan Experience Analytics" của công ty Kana giúp lọc các thông tin trên các mạng xã hội như Twitter và Facebook để tìm kiếm những tin nhắn người dùng mà chính quyền địa phương có thể quan tâm. Giám đốc Tiếp thị Sản phẩm Alan Books của Kana nói rằng, các cuộc hội thoại trên mạng xã hội đôi khi tiết lộ nhiều thông tin hơn báo cáo qua ứng dụng điện thoại.
Theo ông, những cuộc hội thoại không chỉ đưa ra các chủ đề chung chung, mà còn thể hiện "cảm xúc tích cực hay tiêu cực" của người trải nghiệm. Ông nói, "đó là một công nghệ và nguồn kiến thức rất hữu ích có thể được kết hợp với nền tảng khai thác đám đông".
Một số người lo ngại quá trình này có thể ảnh hưởng xấu tới tính bảo mật và quyền riêng tư, tuy nhiên, các quan chức chính phủ trấn an rằng mọi thông tin có thể được báo cáo ẩn danh, nhiều thông tin chỉ được lưu trữ tạm thời cho tới khi vấn đề được giải quyết xong.
Mỹ: Dân "nói chuyện" với chính quyền bằng smartphone
Tags: Street Bump, báo cáo sự cố, tại hiện trường, Mạng xã hội, sự phổ biến, nhà chức trách, có thể, người dân, chính quyền, thành phố, ứng dụng, một số, công, giải, dùng
Ứng dụng smartphone Street Bump được thiết kế để sử dụng trong xe hơi, sẽ ghi lại mỗi ổ gà mà xe gặp phải trên đường.
Tận dụng sự phổ biến của smartphone, chính quyền một số thành phố tại Mỹ đang khuyến khích người dân dùng thiết bị này để báo cáo sự cố xã hội ngay tại hiện trường cho các nhà chức trách.
Dùng smartphone để khai thác đám đông
Hiện nay, smartphone đã trở thành loại thiết bị công nghệ được sử dụng rộng rãi. Ngay một chiếc smartphone giá bình dân cũng có thể trang bị đầy đủ các tính năng như camera độ phân giải cao, định vị GPS và máy gia tốc.
Tại Mỹ, các nhà lãnh đạo của một số thành phố và tiểu bang đã tận dụng sự phổ biến của smartphone để khuyến khích người dân tham gia báo cáo các vấn đề xã hội cho nhà chức trách thông qua ứng dụng di động. Đây được gọi là phương pháp khai thác đám đông: người dân dùng điện thoại di động để thông báo các sự cố ngay tại hiện trường, các nhà chức trách sẽ tiếp nhận và phản hồi lại cho người báo cáo khi sự cố được giải quyết.
Ví dụ, trong lĩnh vực giao thông, người dân có thể thông báo về đèn giao thông hoặc biển báo giao thông bị hỏng, ổ gà, xe hơi cũ bị thải bỏ không đúng nơi quy định... Thành phố Boston (Mỹ), đã đưa vào triển khai Street Bump - ứng dụng phát hiện ổ gà trên đường được thiết kế để sử dụng trong xe hơi. Khi một người ngồi trong xe hơi sử dụng điện thoại có máy gia tốc và cài Street Bump, ứng dụng sẽ ghi lại mỗi lần xe bị rung hoặc xóc, cùng với tọa độ điểm xóc đó và gửi tới máy chủ trung tâm. Nếu một tọa độ được báo cáo 3 lần trong vòng 4 ngày, nó sẽ được xác định là một sự cố đường xá và sẽ có người tới sửa chữa. Phần khó khăn nhất trong giải pháp này là phải phát triển một thuật toán để phân biệt ổ gà với nắp cống hoặc lỗ thoát nước mưa - những vật thể cũng có thể khiến xe bị xóc khi chạy qua.
Ngoài cách trên, người dân có thể dùng camera smartphone chụp lại hình ảnh các ổ gà hoặc đèn giao thông hỏng để gửi đến cơ quan chức năng có trách nhiệm. Việc gửi thông báo bằng ứng dụng di động có thể khiến người dân cảm thấy thoải mái hơn việc báo cáo bằng văn bản hoặc gọi điện thoại. Tư tưởng này được khởi xướng đầu tiên bởi Thị trưởng Thomas Menino của thành phố Boston.
Năm 2009, Boston còn công bố ứng dụng di động "Citizen Connect", cho phép người dân báo cáo các vấn đề xã hội thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, không chỉ giới hạn ở sự cố giao thông. Theo các quan chức thành phố, việc báo cáo bằng phương tiện điện tử khuyến khích người dân theo dõi quá trình giải quyết vấn đề hơn là báo cáo qua điện thoại hoặc văn bản.
Năm 2009, sáng kiến Chính phủ Mở (Open Government) của Tổng thống Mỹ Barack Obama kêu gọi hợp tác công khai và minh bạch trong mọi cấp chính phủ. Kể từ đó, nhiều thành phố bao gồm Salt Lake City và San Francisco đã giới thiệu những ứng dụng cho phép giao tiếp hai chiều giữa người dân và nhà chức trách để thúc đẩy hiệu quả. Ví dụ, các yêu cầu giống nhau có thể nhanh chóng được tổng hợp, thông tin người gửi thông báo được xác định chính xác hơn trước, và người thông báo có thể xem có bao nhiêu người cùng phàn nàn giống mình, đã có giải pháp nào được tiến hành về vấn đề đó, hoặc sẽ mất bao lâu để có được giải pháp cuối cùng.
Tận dụng cả mạng xã hội
Để phát triển ứng dụng riêng cho mỗi thành phố là khá tốn kém. Chính vì thế, một số chính phủ đã tận dụng mạng xã hội với sự giúp đỡ của các công ty công nghệ.
Phần mềm "Lagan Experience Analytics" của công ty Kana giúp lọc các thông tin trên các mạng xã hội như Twitter và Facebook để tìm kiếm những tin nhắn người dùng mà chính quyền địa phương có thể quan tâm. Giám đốc Tiếp thị Sản phẩm Alan Books của Kana nói rằng, các cuộc hội thoại trên mạng xã hội đôi khi tiết lộ nhiều thông tin hơn báo cáo qua ứng dụng điện thoại.
Theo ông, những cuộc hội thoại không chỉ đưa ra các chủ đề chung chung, mà còn thể hiện "cảm xúc tích cực hay tiêu cực" của người trải nghiệm. Ông nói, "đó là một công nghệ và nguồn kiến thức rất hữu ích có thể được kết hợp với nền tảng khai thác đám đông".
Một số người lo ngại quá trình này có thể ảnh hưởng xấu tới tính bảo mật và quyền riêng tư, tuy nhiên, các quan chức chính phủ trấn an rằng mọi thông tin có thể được báo cáo ẩn danh, nhiều thông tin chỉ được lưu trữ tạm thời cho tới khi vấn đề được giải quyết xong.
Mỹ: Dân "nói chuyện" với chính quyền bằng smartphone
Tags: Street Bump, báo cáo sự cố, tại hiện trường, Mạng xã hội, sự phổ biến, nhà chức trách, có thể, người dân, chính quyền, thành phố, ứng dụng, một số, công, giải, dùng
Ứng dụng smartphone Street Bump được thiết kế để sử dụng trong xe hơi, sẽ ghi lại mỗi ổ gà mà xe gặp phải trên đường.
Tận dụng sự phổ biến của smartphone, chính quyền một số thành phố tại Mỹ đang khuyến khích người dân dùng thiết bị này để báo cáo sự cố xã hội ngay tại hiện trường cho các nhà chức trách.
Dùng smartphone để khai thác đám đông
Hiện nay, smartphone đã trở thành loại thiết bị công nghệ được sử dụng rộng rãi. Ngay một chiếc smartphone giá bình dân cũng có thể trang bị đầy đủ các tính năng như camera độ phân giải cao, định vị GPS và máy gia tốc.
Tại Mỹ, các nhà lãnh đạo của một số thành phố và tiểu bang đã tận dụng sự phổ biến của smartphone để khuyến khích người dân tham gia báo cáo các vấn đề xã hội cho nhà chức trách thông qua ứng dụng di động. Đây được gọi là phương pháp khai thác đám đông: người dân dùng điện thoại di động để thông báo các sự cố ngay tại hiện trường, các nhà chức trách sẽ tiếp nhận và phản hồi lại cho người báo cáo khi sự cố được giải quyết.
Ví dụ, trong lĩnh vực giao thông, người dân có thể thông báo về đèn giao thông hoặc biển báo giao thông bị hỏng, ổ gà, xe hơi cũ bị thải bỏ không đúng nơi quy định... Thành phố Boston (Mỹ), đã đưa vào triển khai Street Bump - ứng dụng phát hiện ổ gà trên đường được thiết kế để sử dụng trong xe hơi. Khi một người ngồi trong xe hơi sử dụng điện thoại có máy gia tốc và cài Street Bump, ứng dụng sẽ ghi lại mỗi lần xe bị rung hoặc xóc, cùng với tọa độ điểm xóc đó và gửi tới máy chủ trung tâm. Nếu một tọa độ được báo cáo 3 lần trong vòng 4 ngày, nó sẽ được xác định là một sự cố đường xá và sẽ có người tới sửa chữa. Phần khó khăn nhất trong giải pháp này là phải phát triển một thuật toán để phân biệt ổ gà với nắp cống hoặc lỗ thoát nước mưa - những vật thể cũng có thể khiến xe bị xóc khi chạy qua.
Ngoài cách trên, người dân có thể dùng camera smartphone chụp lại hình ảnh các ổ gà hoặc đèn giao thông hỏng để gửi đến cơ quan chức năng có trách nhiệm. Việc gửi thông báo bằng ứng dụng di động có thể khiến người dân cảm thấy thoải mái hơn việc báo cáo bằng văn bản hoặc gọi điện thoại. Tư tưởng này được khởi xướng đầu tiên bởi Thị trưởng Thomas Menino của thành phố Boston.
Năm 2009, Boston còn công bố ứng dụng di động "Citizen Connect", cho phép người dân báo cáo các vấn đề xã hội thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, không chỉ giới hạn ở sự cố giao thông. Theo các quan chức thành phố, việc báo cáo bằng phương tiện điện tử khuyến khích người dân theo dõi quá trình giải quyết vấn đề hơn là báo cáo qua điện thoại hoặc văn bản.
Năm 2009, sáng kiến Chính phủ Mở (Open Government) của Tổng thống Mỹ Barack Obama kêu gọi hợp tác công khai và minh bạch trong mọi cấp chính phủ. Kể từ đó, nhiều thành phố bao gồm Salt Lake City và San Francisco đã giới thiệu những ứng dụng cho phép giao tiếp hai chiều giữa người dân và nhà chức trách để thúc đẩy hiệu quả. Ví dụ, các yêu cầu giống nhau có thể nhanh chóng được tổng hợp, thông tin người gửi thông báo được xác định chính xác hơn trước, và người thông báo có thể xem có bao nhiêu người cùng phàn nàn giống mình, đã có giải pháp nào được tiến hành về vấn đề đó, hoặc sẽ mất bao lâu để có được giải pháp cuối cùng.
Tận dụng cả mạng xã hội
Để phát triển ứng dụng riêng cho mỗi thành phố là khá tốn kém. Chính vì thế, một số chính phủ đã tận dụng mạng xã hội với sự giúp đỡ của các công ty công nghệ.
Phần mềm "Lagan Experience Analytics" của công ty Kana giúp lọc các thông tin trên các mạng xã hội như Twitter và Facebook để tìm kiếm những tin nhắn người dùng mà chính quyền địa phương có thể quan tâm. Giám đốc Tiếp thị Sản phẩm Alan Books của Kana nói rằng, các cuộc hội thoại trên mạng xã hội đôi khi tiết lộ nhiều thông tin hơn báo cáo qua ứng dụng điện thoại.
Theo ông, những cuộc hội thoại không chỉ đưa ra các chủ đề chung chung, mà còn thể hiện "cảm xúc tích cực hay tiêu cực" của người trải nghiệm. Ông nói, "đó là một công nghệ và nguồn kiến thức rất hữu ích có thể được kết hợp với nền tảng khai thác đám đông".
Một số người lo ngại quá trình này có thể ảnh hưởng xấu tới tính bảo mật và quyền riêng tư, tuy nhiên, các quan chức chính phủ trấn an rằng mọi thông tin có thể được báo cáo ẩn danh, nhiều thông tin chỉ được lưu trữ tạm thời cho tới khi vấn đề được giải quyết xong.
Mỹ: Dân "nói chuyện" với chính quyền bằng smartphone
Tags: Street Bump, báo cáo sự cố, tại hiện trường, Mạng xã hội, sự phổ biến, nhà chức trách, có thể, người dân, chính quyền, thành phố, ứng dụng, một số, công, giải, dùng
Ứng dụng smartphone Street Bump được thiết kế để sử dụng trong xe hơi, sẽ ghi lại mỗi ổ gà mà xe gặp phải trên đường.
Tận dụng sự phổ biến của smartphone, chính quyền một số thành phố tại Mỹ đang khuyến khích người dân dùng thiết bị này để báo cáo sự cố xã hội ngay tại hiện trường cho các nhà chức trách.
Dùng smartphone để khai thác đám đông
Hiện nay, smartphone đã trở thành loại thiết bị công nghệ được sử dụng rộng rãi. Ngay một chiếc smartphone giá bình dân cũng có thể trang bị đầy đủ các tính năng như camera độ phân giải cao, định vị GPS và máy gia tốc.
Tại Mỹ, các nhà lãnh đạo của một số thành phố và tiểu bang đã tận dụng sự phổ biến của smartphone để khuyến khích người dân tham gia báo cáo các vấn đề xã hội cho nhà chức trách thông qua ứng dụng di động. Đây được gọi là phương pháp khai thác đám đông: người dân dùng điện thoại di động để thông báo các sự cố ngay tại hiện trường, các nhà chức trách sẽ tiếp nhận và phản hồi lại cho người báo cáo khi sự cố được giải quyết.
Ví dụ, trong lĩnh vực giao thông, người dân có thể thông báo về đèn giao thông hoặc biển báo giao thông bị hỏng, ổ gà, xe hơi cũ bị thải bỏ không đúng nơi quy định... Thành phố Boston (Mỹ), đã đưa vào triển khai Street Bump - ứng dụng phát hiện ổ gà trên đường được thiết kế để sử dụng trong xe hơi. Khi một người ngồi trong xe hơi sử dụng điện thoại có máy gia tốc và cài Street Bump, ứng dụng sẽ ghi lại mỗi lần xe bị rung hoặc xóc, cùng với tọa độ điểm xóc đó và gửi tới máy chủ trung tâm. Nếu một tọa độ được báo cáo 3 lần trong vòng 4 ngày, nó sẽ được xác định là một sự cố đường xá và sẽ có người tới sửa chữa. Phần khó khăn nhất trong giải pháp này là phải phát triển một thuật toán để phân biệt ổ gà với nắp cống hoặc lỗ thoát nước mưa - những vật thể cũng có thể khiến xe bị xóc khi chạy qua.
Ngoài cách trên, người dân có thể dùng camera smartphone chụp lại hình ảnh các ổ gà hoặc đèn giao thông hỏng để gửi đến cơ quan chức năng có trách nhiệm. Việc gửi thông báo bằng ứng dụng di động có thể khiến người dân cảm thấy thoải mái hơn việc báo cáo bằng văn bản hoặc gọi điện thoại. Tư tưởng này được khởi xướng đầu tiên bởi Thị trưởng Thomas Menino của thành phố Boston.
Năm 2009, Boston còn công bố ứng dụng di động "Citizen Connect", cho phép người dân báo cáo các vấn đề xã hội thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, không chỉ giới hạn ở sự cố giao thông. Theo các quan chức thành phố, việc báo cáo bằng phương tiện điện tử khuyến khích người dân theo dõi quá trình giải quyết vấn đề hơn là báo cáo qua điện thoại hoặc văn bản.
Năm 2009, sáng kiến Chính phủ Mở (Open Government) của Tổng thống Mỹ Barack Obama kêu gọi hợp tác công khai và minh bạch trong mọi cấp chính phủ. Kể từ đó, nhiều thành phố bao gồm Salt Lake City và San Francisco đã giới thiệu những ứng dụng cho phép giao tiếp hai chiều giữa người dân và nhà chức trách để thúc đẩy hiệu quả. Ví dụ, các yêu cầu giống nhau có thể nhanh chóng được tổng hợp, thông tin người gửi thông báo được xác định chính xác hơn trước, và người thông báo có thể xem có bao nhiêu người cùng phàn nàn giống mình, đã có giải pháp nào được tiến hành về vấn đề đó, hoặc sẽ mất bao lâu để có được giải pháp cuối cùng.
Tận dụng cả mạng xã hội
Để phát triển ứng dụng riêng cho mỗi thành phố là khá tốn kém. Chính vì thế, một số chính phủ đã tận dụng mạng xã hội với sự giúp đỡ của các công ty công nghệ.
Phần mềm "Lagan Experience Analytics" của công ty Kana giúp lọc các thông tin trên các mạng xã hội như Twitter và Facebook để tìm kiếm những tin nhắn người dùng mà chính quyền địa phương có thể quan tâm. Giám đốc Tiếp thị Sản phẩm Alan Books của Kana nói rằng, các cuộc hội thoại trên mạng xã hội đôi khi tiết lộ nhiều thông tin hơn báo cáo qua ứng dụng điện thoại.
Theo ông, những cuộc hội thoại không chỉ đưa ra các chủ đề chung chung, mà còn thể hiện "cảm xúc tích cực hay tiêu cực" của người trải nghiệm. Ông nói, "đó là một công nghệ và nguồn kiến thức rất hữu ích có thể được kết hợp với nền tảng khai thác đám đông".
Một số người lo ngại quá trình này có thể ảnh hưởng xấu tới tính bảo mật và quyền riêng tư, tuy nhiên, các quan chức chính phủ trấn an rằng mọi thông tin có thể được báo cáo ẩn danh, nhiều thông tin chỉ được lưu trữ tạm thời cho tới khi vấn đề được giải quyết xong.
Mỹ: Dân "nói chuyện" với chính quyền bằng smartphone
Tags: Street Bump, báo cáo sự cố, tại hiện trường, Mạng xã hội, sự phổ biến, nhà chức trách, có thể, người dân, chính quyền, thành phố, ứng dụng, một số, công, giải, dùng
Ứng dụng smartphone Street Bump được thiết kế để sử dụng trong xe hơi, sẽ ghi lại mỗi ổ gà mà xe gặp phải trên đường.
Tận dụng sự phổ biến của smartphone, chính quyền một số thành phố tại Mỹ đang khuyến khích người dân dùng thiết bị này để báo cáo sự cố xã hội ngay tại hiện trường cho các nhà chức trách.
Dùng smartphone để khai thác đám đông
Hiện nay, smartphone đã trở thành loại thiết bị công nghệ được sử dụng rộng rãi. Ngay một chiếc smartphone giá bình dân cũng có thể trang bị đầy đủ các tính năng như camera độ phân giải cao, định vị GPS và máy gia tốc.
Tại Mỹ, các nhà lãnh đạo của một số thành phố và tiểu bang đã tận dụng sự phổ biến của smartphone để khuyến khích người dân tham gia báo cáo các vấn đề xã hội cho nhà chức trách thông qua ứng dụng di động. Đây được gọi là phương pháp khai thác đám đông: người dân dùng điện thoại di động để thông báo các sự cố ngay tại hiện trường, các nhà chức trách sẽ tiếp nhận và phản hồi lại cho người báo cáo khi sự cố được giải quyết.
Ví dụ, trong lĩnh vực giao thông, người dân có thể thông báo về đèn giao thông hoặc biển báo giao thông bị hỏng, ổ gà, xe hơi cũ bị thải bỏ không đúng nơi quy định... Thành phố Boston (Mỹ), đã đưa vào triển khai Street Bump - ứng dụng phát hiện ổ gà trên đường được thiết kế để sử dụng trong xe hơi. Khi một người ngồi trong xe hơi sử dụng điện thoại có máy gia tốc và cài Street Bump, ứng dụng sẽ ghi lại mỗi lần xe bị rung hoặc xóc, cùng với tọa độ điểm xóc đó và gửi tới máy chủ trung tâm. Nếu một tọa độ được báo cáo 3 lần trong vòng 4 ngày, nó sẽ được xác định là một sự cố đường xá và sẽ có người tới sửa chữa. Phần khó khăn nhất trong giải pháp này là phải phát triển một thuật toán để phân biệt ổ gà với nắp cống hoặc lỗ thoát nước mưa - những vật thể cũng có thể khiến xe bị xóc khi chạy qua.
Ngoài cách trên, người dân có thể dùng camera smartphone chụp lại hình ảnh các ổ gà hoặc đèn giao thông hỏng để gửi đến cơ quan chức năng có trách nhiệm. Việc gửi thông báo bằng ứng dụng di động có thể khiến người dân cảm thấy thoải mái hơn việc báo cáo bằng văn bản hoặc gọi điện thoại. Tư tưởng này được khởi xướng đầu tiên bởi Thị trưởng Thomas Menino của thành phố Boston.
Năm 2009, Boston còn công bố ứng dụng di động "Citizen Connect", cho phép người dân báo cáo các vấn đề xã hội thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, không chỉ giới hạn ở sự cố giao thông. Theo các quan chức thành phố, việc báo cáo bằng phương tiện điện tử khuyến khích người dân theo dõi quá trình giải quyết vấn đề hơn là báo cáo qua điện thoại hoặc văn bản.
Năm 2009, sáng kiến Chính phủ Mở (Open Government) của Tổng thống Mỹ Barack Obama kêu gọi hợp tác công khai và minh bạch trong mọi cấp chính phủ. Kể từ đó, nhiều thành phố bao gồm Salt Lake City và San Francisco đã giới thiệu những ứng dụng cho phép giao tiếp hai chiều giữa người dân và nhà chức trách để thúc đẩy hiệu quả. Ví dụ, các yêu cầu giống nhau có thể nhanh chóng được tổng hợp, thông tin người gửi thông báo được xác định chính xác hơn trước, và người thông báo có thể xem có bao nhiêu người cùng phàn nàn giống mình, đã có giải pháp nào được tiến hành về vấn đề đó, hoặc sẽ mất bao lâu để có được giải pháp cuối cùng.
Tận dụng cả mạng xã hội
Để phát triển ứng dụng riêng cho mỗi thành phố là khá tốn kém. Chính vì thế, một số chính phủ đã tận dụng mạng xã hội với sự giúp đỡ của các công ty công nghệ.
Phần mềm "Lagan Experience Analytics" của công ty Kana giúp lọc các thông tin trên các mạng xã hội như Twitter và Facebook để tìm kiếm những tin nhắn người dùng mà chính quyền địa phương có thể quan tâm. Giám đốc Tiếp thị Sản phẩm Alan Books của Kana nói rằng, các cuộc hội thoại trên mạng xã hội đôi khi tiết lộ nhiều thông tin hơn báo cáo qua ứng dụng điện thoại.
Theo ông, những cuộc hội thoại không chỉ đưa ra các chủ đề chung chung, mà còn thể hiện "cảm xúc tích cực hay tiêu cực" của người trải nghiệm. Ông nói, "đó là một công nghệ và nguồn kiến thức rất hữu ích có thể được kết hợp với nền tảng khai thác đám đông".
Một số người lo ngại quá trình này có thể ảnh hưởng xấu tới tính bảo mật và quyền riêng tư, tuy nhiên, các quan chức chính phủ trấn an rằng mọi thông tin có thể được báo cáo ẩn danh, nhiều thông tin chỉ được lưu trữ tạm thời cho tới khi vấn đề được giải quyết xong.
Mỹ: Dân "nói chuyện" với chính quyền bằng smartphone
Tags: Street Bump, báo cáo sự cố, tại hiện trường, Mạng xã hội, sự phổ biến, nhà chức trách, có thể, người dân, chính quyền, thành phố, ứng dụng, một số, công, giải, dùng
Ứng dụng smartphone Street Bump được thiết kế để sử dụng trong xe hơi, sẽ ghi lại mỗi ổ gà mà xe gặp phải trên đường.
Tận dụng sự phổ biến của smartphone, chính quyền một số thành phố tại Mỹ đang khuyến khích người dân dùng thiết bị này để báo cáo sự cố xã hội ngay tại hiện trường cho các nhà chức trách.
Dùng smartphone để khai thác đám đông
Hiện nay, smartphone đã trở thành loại thiết bị công nghệ được sử dụng rộng rãi. Ngay một chiếc smartphone giá bình dân cũng có thể trang bị đầy đủ các tính năng như camera độ phân giải cao, định vị GPS và máy gia tốc.
Tại Mỹ, các nhà lãnh đạo của một số thành phố và tiểu bang đã tận dụng sự phổ biến của smartphone để khuyến khích người dân tham gia báo cáo các vấn đề xã hội cho nhà chức trách thông qua ứng dụng di động. Đây được gọi là phương pháp khai thác đám đông: người dân dùng điện thoại di động để thông báo các sự cố ngay tại hiện trường, các nhà chức trách sẽ tiếp nhận và phản hồi lại cho người báo cáo khi sự cố được giải quyết.
Ví dụ, trong lĩnh vực giao thông, người dân có thể thông báo về đèn giao thông hoặc biển báo giao thông bị hỏng, ổ gà, xe hơi cũ bị thải bỏ không đúng nơi quy định... Thành phố Boston (Mỹ), đã đưa vào triển khai Street Bump - ứng dụng phát hiện ổ gà trên đường được thiết kế để sử dụng trong xe hơi. Khi một người ngồi trong xe hơi sử dụng điện thoại có máy gia tốc và cài Street Bump, ứng dụng sẽ ghi lại mỗi lần xe bị rung hoặc xóc, cùng với tọa độ điểm xóc đó và gửi tới máy chủ trung tâm. Nếu một tọa độ được báo cáo 3 lần trong vòng 4 ngày, nó sẽ được xác định là một sự cố đường xá và sẽ có người tới sửa chữa. Phần khó khăn nhất trong giải pháp này là phải phát triển một thuật toán để phân biệt ổ gà với nắp cống hoặc lỗ thoát nước mưa - những vật thể cũng có thể khiến xe bị xóc khi chạy qua.
Ngoài cách trên, người dân có thể dùng camera smartphone chụp lại hình ảnh các ổ gà hoặc đèn giao thông hỏng để gửi đến cơ quan chức năng có trách nhiệm. Việc gửi thông báo bằng ứng dụng di động có thể khiến người dân cảm thấy thoải mái hơn việc báo cáo bằng văn bản hoặc gọi điện thoại. Tư tưởng này được khởi xướng đầu tiên bởi Thị trưởng Thomas Menino của thành phố Boston.
Năm 2009, Boston còn công bố ứng dụng di động "Citizen Connect", cho phép người dân báo cáo các vấn đề xã hội thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, không chỉ giới hạn ở sự cố giao thông. Theo các quan chức thành phố, việc báo cáo bằng phương tiện điện tử khuyến khích người dân theo dõi quá trình giải quyết vấn đề hơn là báo cáo qua điện thoại hoặc văn bản.
Năm 2009, sáng kiến Chính phủ Mở (Open Government) của Tổng thống Mỹ Barack Obama kêu gọi hợp tác công khai và minh bạch trong mọi cấp chính phủ. Kể từ đó, nhiều thành phố bao gồm Salt Lake City và San Francisco đã giới thiệu những ứng dụng cho phép giao tiếp hai chiều giữa người dân và nhà chức trách để thúc đẩy hiệu quả. Ví dụ, các yêu cầu giống nhau có thể nhanh chóng được tổng hợp, thông tin người gửi thông báo được xác định chính xác hơn trước, và người thông báo có thể xem có bao nhiêu người cùng phàn nàn giống mình, đã có giải pháp nào được tiến hành về vấn đề đó, hoặc sẽ mất bao lâu để có được giải pháp cuối cùng.
Tận dụng cả mạng xã hội
Để phát triển ứng dụng riêng cho mỗi thành phố là khá tốn kém. Chính vì thế, một số chính phủ đã tận dụng mạng xã hội với sự giúp đỡ của các công ty công nghệ.
Phần mềm "Lagan Experience Analytics" của công ty Kana giúp lọc các thông tin trên các mạng xã hội như Twitter và Facebook để tìm kiếm những tin nhắn người dùng mà chính quyền địa phương có thể quan tâm. Giám đốc Tiếp thị Sản phẩm Alan Books của Kana nói rằng, các cuộc hội thoại trên mạng xã hội đôi khi tiết lộ nhiều thông tin hơn báo cáo qua ứng dụng điện thoại.
Theo ông, những cuộc hội thoại không chỉ đưa ra các chủ đề chung chung, mà còn thể hiện "cảm xúc tích cực hay tiêu cực" của người trải nghiệm. Ông nói, "đó là một công nghệ và nguồn kiến thức rất hữu ích có thể được kết hợp với nền tảng khai thác đám đông".
Một số người lo ngại quá trình này có thể ảnh hưởng xấu tới tính bảo mật và quyền riêng tư, tuy nhiên, các quan chức chính phủ trấn an rằng mọi thông tin có thể được báo cáo ẩn danh, nhiều thông tin chỉ được lưu trữ tạm thời cho tới khi vấn đề được giải quyết xong.
Mỹ: Dân "nói chuyện" với chính quyền bằng smartphone
Tags: Street Bump, báo cáo sự cố, tại hiện trường, Mạng xã hội, sự phổ biến, nhà chức trách, có thể, người dân, chính quyền, thành phố, ứng dụng, một số, công, giải, dùng
Ứng dụng smartphone Street Bump được thiết kế để sử dụng trong xe hơi, sẽ ghi lại mỗi ổ gà mà xe gặp phải trên đường.
Tận dụng sự phổ biến của smartphone, chính quyền một số thành phố tại Mỹ đang khuyến khích người dân dùng thiết bị này để báo cáo sự cố xã hội ngay tại hiện trường cho các nhà chức trách.
Dùng smartphone để khai thác đám đông
Hiện nay, smartphone đã trở thành loại thiết bị công nghệ được sử dụng rộng rãi. Ngay một chiếc smartphone giá bình dân cũng có thể trang bị đầy đủ các tính năng như camera độ phân giải cao, định vị GPS và máy gia tốc.
Tại Mỹ, các nhà lãnh đạo của một số thành phố và tiểu bang đã tận dụng sự phổ biến của smartphone để khuyến khích người dân tham gia báo cáo các vấn đề xã hội cho nhà chức trách thông qua ứng dụng di động. Đây được gọi là phương pháp khai thác đám đông: người dân dùng điện thoại di động để thông báo các sự cố ngay tại hiện trường, các nhà chức trách sẽ tiếp nhận và phản hồi lại cho người báo cáo khi sự cố được giải quyết.
Ví dụ, trong lĩnh vực giao thông, người dân có thể thông báo về đèn giao thông hoặc biển báo giao thông bị hỏng, ổ gà, xe hơi cũ bị thải bỏ không đúng nơi quy định... Thành phố Boston (Mỹ), đã đưa vào triển khai Street Bump - ứng dụng phát hiện ổ gà trên đường được thiết kế để sử dụng trong xe hơi. Khi một người ngồi trong xe hơi sử dụng điện thoại có máy gia tốc và cài Street Bump, ứng dụng sẽ ghi lại mỗi lần xe bị rung hoặc xóc, cùng với tọa độ điểm xóc đó và gửi tới máy chủ trung tâm. Nếu một tọa độ được báo cáo 3 lần trong vòng 4 ngày, nó sẽ được xác định là một sự cố đường xá và sẽ có người tới sửa chữa. Phần khó khăn nhất trong giải pháp này là phải phát triển một thuật toán để phân biệt ổ gà với nắp cống hoặc lỗ thoát nước mưa - những vật thể cũng có thể khiến xe bị xóc khi chạy qua.
Ngoài cách trên, người dân có thể dùng camera smartphone chụp lại hình ảnh các ổ gà hoặc đèn giao thông hỏng để gửi đến cơ quan chức năng có trách nhiệm. Việc gửi thông báo bằng ứng dụng di động có thể khiến người dân cảm thấy thoải mái hơn việc báo cáo bằng văn bản hoặc gọi điện thoại. Tư tưởng này được khởi xướng đầu tiên bởi Thị trưởng Thomas Menino của thành phố Boston.
Năm 2009, Boston còn công bố ứng dụng di động "Citizen Connect", cho phép người dân báo cáo các vấn đề xã hội thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, không chỉ giới hạn ở sự cố giao thông. Theo các quan chức thành phố, việc báo cáo bằng phương tiện điện tử khuyến khích người dân theo dõi quá trình giải quyết vấn đề hơn là báo cáo qua điện thoại hoặc văn bản.
Năm 2009, sáng kiến Chính phủ Mở (Open Government) của Tổng thống Mỹ Barack Obama kêu gọi hợp tác công khai và minh bạch trong mọi cấp chính phủ. Kể từ đó, nhiều thành phố bao gồm Salt Lake City và San Francisco đã giới thiệu những ứng dụng cho phép giao tiếp hai chiều giữa người dân và nhà chức trách để thúc đẩy hiệu quả. Ví dụ, các yêu cầu giống nhau có thể nhanh chóng được tổng hợp, thông tin người gửi thông báo được xác định chính xác hơn trước, và người thông báo có thể xem có bao nhiêu người cùng phàn nàn giống mình, đã có giải pháp nào được tiến hành về vấn đề đó, hoặc sẽ mất bao lâu để có được giải pháp cuối cùng.
Tận dụng cả mạng xã hội
Để phát triển ứng dụng riêng cho mỗi thành phố là khá tốn kém. Chính vì thế, một số chính phủ đã tận dụng mạng xã hội với sự giúp đỡ của các công ty công nghệ.
Phần mềm "Lagan Experience Analytics" của công ty Kana giúp lọc các thông tin trên các mạng xã hội như Twitter và Facebook để tìm kiếm những tin nhắn người dùng mà chính quyền địa phương có thể quan tâm. Giám đốc Tiếp thị Sản phẩm Alan Books của Kana nói rằng, các cuộc hội thoại trên mạng xã hội đôi khi tiết lộ nhiều thông tin hơn báo cáo qua ứng dụng điện thoại.
Theo ông, những cuộc hội thoại không chỉ đưa ra các chủ đề chung chung, mà còn thể hiện "cảm xúc tích cực hay tiêu cực" của người trải nghiệm. Ông nói, "đó là một công nghệ và nguồn kiến thức rất hữu ích có thể được kết hợp với nền tảng khai thác đám đông".
Một số người lo ngại quá trình này có thể ảnh hưởng xấu tới tính bảo mật và quyền riêng tư, tuy nhiên, các quan chức chính phủ trấn an rằng mọi thông tin có thể được báo cáo ẩn danh, nhiều thông tin chỉ được lưu trữ tạm thời cho tới khi vấn đề được giải quyết xong.
Mỹ: Dân "nói chuyện" với chính quyền bằng smartphone
Tags: Street Bump, báo cáo sự cố, tại hiện trường, Mạng xã hội, sự phổ biến, nhà chức trách, có thể, người dân, chính quyền, thành phố, ứng dụng, một số, công, giải, dùng
Ứng dụng smartphone Street Bump được thiết kế để sử dụng trong xe hơi, sẽ ghi lại mỗi ổ gà mà xe gặp phải trên đường.
Tận dụng sự phổ biến của smartphone, chính quyền một số thành phố tại Mỹ đang khuyến khích người dân dùng thiết bị này để báo cáo sự cố xã hội ngay tại hiện trường cho các nhà chức trách.
Dùng smartphone để khai thác đám đông
Hiện nay, smartphone đã trở thành loại thiết bị công nghệ được sử dụng rộng rãi. Ngay một chiếc smartphone giá bình dân cũng có thể trang bị đầy đủ các tính năng như camera độ phân giải cao, định vị GPS và máy gia tốc.
Tại Mỹ, các nhà lãnh đạo của một số thành phố và tiểu bang đã tận dụng sự phổ biến của smartphone để khuyến khích người dân tham gia báo cáo các vấn đề xã hội cho nhà chức trách thông qua ứng dụng di động. Đây được gọi là phương pháp khai thác đám đông: người dân dùng điện thoại di động để thông báo các sự cố ngay tại hiện trường, các nhà chức trách sẽ tiếp nhận và phản hồi lại cho người báo cáo khi sự cố được giải quyết.
Ví dụ, trong lĩnh vực giao thông, người dân có thể thông báo về đèn giao thông hoặc biển báo giao thông bị hỏng, ổ gà, xe hơi cũ bị thải bỏ không đúng nơi quy định... Thành phố Boston (Mỹ), đã đưa vào triển khai Street Bump - ứng dụng phát hiện ổ gà trên đường được thiết kế để sử dụng trong xe hơi. Khi một người ngồi trong xe hơi sử dụng điện thoại có máy gia tốc và cài Street Bump, ứng dụng sẽ ghi lại mỗi lần xe bị rung hoặc xóc, cùng với tọa độ điểm xóc đó và gửi tới máy chủ trung tâm. Nếu một tọa độ được báo cáo 3 lần trong vòng 4 ngày, nó sẽ được xác định là một sự cố đường xá và sẽ có người tới sửa chữa. Phần khó khăn nhất trong giải pháp này là phải phát triển một thuật toán để phân biệt ổ gà với nắp cống hoặc lỗ thoát nước mưa - những vật thể cũng có thể khiến xe bị xóc khi chạy qua.
Ngoài cách trên, người dân có thể dùng camera smartphone chụp lại hình ảnh các ổ gà hoặc đèn giao thông hỏng để gửi đến cơ quan chức năng có trách nhiệm. Việc gửi thông báo bằng ứng dụng di động có thể khiến người dân cảm thấy thoải mái hơn việc báo cáo bằng văn bản hoặc gọi điện thoại. Tư tưởng này được khởi xướng đầu tiên bởi Thị trưởng Thomas Menino của thành phố Boston.
Năm 2009, Boston còn công bố ứng dụng di động "Citizen Connect", cho phép người dân báo cáo các vấn đề xã hội thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, không chỉ giới hạn ở sự cố giao thông. Theo các quan chức thành phố, việc báo cáo bằng phương tiện điện tử khuyến khích người dân theo dõi quá trình giải quyết vấn đề hơn là báo cáo qua điện thoại hoặc văn bản.
Năm 2009, sáng kiến Chính phủ Mở (Open Government) của Tổng thống Mỹ Barack Obama kêu gọi hợp tác công khai và minh bạch trong mọi cấp chính phủ. Kể từ đó, nhiều thành phố bao gồm Salt Lake City và San Francisco đã giới thiệu những ứng dụng cho phép giao tiếp hai chiều giữa người dân và nhà chức trách để thúc đẩy hiệu quả. Ví dụ, các yêu cầu giống nhau có thể nhanh chóng được tổng hợp, thông tin người gửi thông báo được xác định chính xác hơn trước, và người thông báo có thể xem có bao nhiêu người cùng phàn nàn giống mình, đã có giải pháp nào được tiến hành về vấn đề đó, hoặc sẽ mất bao lâu để có được giải pháp cuối cùng.
Tận dụng cả mạng xã hội
Để phát triển ứng dụng riêng cho mỗi thành phố là khá tốn kém. Chính vì thế, một số chính phủ đã tận dụng mạng xã hội với sự giúp đỡ của các công ty công nghệ.
Phần mềm "Lagan Experience Analytics" của công ty Kana giúp lọc các thông tin trên các mạng xã hội như Twitter và Facebook để tìm kiếm những tin nhắn người dùng mà chính quyền địa phương có thể quan tâm. Giám đốc Tiếp thị Sản phẩm Alan Books của Kana nói rằng, các cuộc hội thoại trên mạng xã hội đôi khi tiết lộ nhiều thông tin hơn báo cáo qua ứng dụng điện thoại.
Theo ông, những cuộc hội thoại không chỉ đưa ra các chủ đề chung chung, mà còn thể hiện "cảm xúc tích cực hay tiêu cực" của người trải nghiệm. Ông nói, "đó là một công nghệ và nguồn kiến thức rất hữu ích có thể được kết hợp với nền tảng khai thác đám đông".
Một số người lo ngại quá trình này có thể ảnh hưởng xấu tới tính bảo mật và quyền riêng tư, tuy nhiên, các quan chức chính phủ trấn an rằng mọi thông tin có thể được báo cáo ẩn danh, nhiều thông tin chỉ được lưu trữ tạm thời cho tới khi vấn đề được giải quyết xong.
Mỹ: Dân "nói chuyện" với chính quyền bằng smartphone
Tags: Street Bump, báo cáo sự cố, tại hiện trường, Mạng xã hội, sự phổ biến, nhà chức trách, có thể, người dân, chính quyền, thành phố, ứng dụng, một số, công, giải, dùng
Ứng dụng smartphone Street Bump được thiết kế để sử dụng trong xe hơi, sẽ ghi lại mỗi ổ gà mà xe gặp phải trên đường.
Tận dụng sự phổ biến của smartphone, chính quyền một số thành phố tại Mỹ đang khuyến khích người dân dùng thiết bị này để báo cáo sự cố xã hội ngay tại hiện trường cho các nhà chức trách.
Dùng smartphone để khai thác đám đông
Hiện nay, smartphone đã trở thành loại thiết bị công nghệ được sử dụng rộng rãi. Ngay một chiếc smartphone giá bình dân cũng có thể trang bị đầy đủ các tính năng như camera độ phân giải cao, định vị GPS và máy gia tốc.
Tại Mỹ, các nhà lãnh đạo của một số thành phố và tiểu bang đã tận dụng sự phổ biến của smartphone để khuyến khích người dân tham gia báo cáo các vấn đề xã hội cho nhà chức trách thông qua ứng dụng di động. Đây được gọi là phương pháp khai thác đám đông: người dân dùng điện thoại di động để thông báo các sự cố ngay tại hiện trường, các nhà chức trách sẽ tiếp nhận và phản hồi lại cho người báo cáo khi sự cố được giải quyết.
Ví dụ, trong lĩnh vực giao thông, người dân có thể thông báo về đèn giao thông hoặc biển báo giao thông bị hỏng, ổ gà, xe hơi cũ bị thải bỏ không đúng nơi quy định... Thành phố Boston (Mỹ), đã đưa vào triển khai Street Bump - ứng dụng phát hiện ổ gà trên đường được thiết kế để sử dụng trong xe hơi. Khi một người ngồi trong xe hơi sử dụng điện thoại có máy gia tốc và cài Street Bump, ứng dụng sẽ ghi lại mỗi lần xe bị rung hoặc xóc, cùng với tọa độ điểm xóc đó và gửi tới máy chủ trung tâm. Nếu một tọa độ được báo cáo 3 lần trong vòng 4 ngày, nó sẽ được xác định là một sự cố đường xá và sẽ có người tới sửa chữa. Phần khó khăn nhất trong giải pháp này là phải phát triển một thuật toán để phân biệt ổ gà với nắp cống hoặc lỗ thoát nước mưa - những vật thể cũng có thể khiến xe bị xóc khi chạy qua.
Ngoài cách trên, người dân có thể dùng camera smartphone chụp lại hình ảnh các ổ gà hoặc đèn giao thông hỏng để gửi đến cơ quan chức năng có trách nhiệm. Việc gửi thông báo bằng ứng dụng di động có thể khiến người dân cảm thấy thoải mái hơn việc báo cáo bằng văn bản hoặc gọi điện thoại. Tư tưởng này được khởi xướng đầu tiên bởi Thị trưởng Thomas Menino của thành phố Boston.
Năm 2009, Boston còn công bố ứng dụng di động "Citizen Connect", cho phép người dân báo cáo các vấn đề xã hội thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, không chỉ giới hạn ở sự cố giao thông. Theo các quan chức thành phố, việc báo cáo bằng phương tiện điện tử khuyến khích người dân theo dõi quá trình giải quyết vấn đề hơn là báo cáo qua điện thoại hoặc văn bản.
Năm 2009, sáng kiến Chính phủ Mở (Open Government) của Tổng thống Mỹ Barack Obama kêu gọi hợp tác công khai và minh bạch trong mọi cấp chính phủ. Kể từ đó, nhiều thành phố bao gồm Salt Lake City và San Francisco đã giới thiệu những ứng dụng cho phép giao tiếp hai chiều giữa người dân và nhà chức trách để thúc đẩy hiệu quả. Ví dụ, các yêu cầu giống nhau có thể nhanh chóng được tổng hợp, thông tin người gửi thông báo được xác định chính xác hơn trước, và người thông báo có thể xem có bao nhiêu người cùng phàn nàn giống mình, đã có giải pháp nào được tiến hành về vấn đề đó, hoặc sẽ mất bao lâu để có được giải pháp cuối cùng.
Tận dụng cả mạng xã hội
Để phát triển ứng
32% máy chủ web .gov.vn mắc lỗ hổng nghiêm trọng Có tới 32% máy chủ web của các cơ quan Nhà nước, Chính phủ đang tồn tại lỗ hổng nguy hiểm trong giao thức RDP (Remote Desktop Protocol). Đây là kết quả cuộc khảo sát mới nhất được các chuyên gia của Bkav thực hiện đối với hệ thống máy tính tại Việt Nam . Theo thông tin Bkav vừa công bố sáng...